300Lão ng ư gần 40 năm nghề đi biển Cao

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 2 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 131)

M ức chi tiêu đầu người Tự đi Được hướng dẫn Được mờ

150 m2 đất tái định cư trồng khoa

300Lão ng ư gần 40 năm nghề đi biển Cao

Văn Chát (58 tuổi, tổ 6, thơn Hà My Đơng B) than dân làng này bám biển

sống hàng trăm năm nay, giờ mấy cái

“rì-zọt” xây dựng, đất khơng cịn mà

biển cũng “nghèo” luơn. Điều dễ thấy

nhất là việc quy hoạch khép kín các resort dải bờ biển đã tạo một “hàng rào” bít đường ngư dân xuống biển.

Ơng Chát nĩi vùng này là biển ngang,

dân chỉ cĩ đi nghề mành ra biển, nay đi

vịng qua các resort mất thêm gần một

giờ. Các chuyến biển gần bờ cạn kiệt

mực, ghẹ, cá nay phải vào bờ trễ. Ngư dân đem được con cá, con mực đến

chợ đã trưa, khơng bán được.

Ngư dân làm nghề biển khơng ra, các

nghề phụ thu mua thủy sản, xăng dầu,

sửa ghe thúng cũng “treo” nghề. Làng

xĩm trở nên cơ cực hơn bên cạnh

những resort tráng lệ.

Thất nghiệp và nghèo hơn

Ơng Cao Văn Chát cho biết trong nhiều buổi tiếp dân từ đồn đại biểu Quốc hội - HĐND - UBND tỉnh, dân làng Hà My Đơng B khơng phản đối, mong muốn việc xây dựng resort sớm. Nhưng khi thu hồi đất

phải tạo dựng cho dân an cư lẫn các điều kiện lập nghiệp hợp lý.

Ơng Nguyễn Đắc (khu tái định cư Hà My Đơng) giãi bày: thế hệ trên 50 tuổi sao cũng được nhưng phải

giải quyết việc làm cho những người trong độ tuổi lao động.

Trong lúc đĩ, dự án sân golf trên 70ha và dự án khu du lịch Sơng Hàn ở xã Điện Ngọc cĩ gần 100 hộ di

dời nhưng chỉ hơn 20 lao động phổ thơng được nhận vào làm ở sân golf. Một tỉ lệ sử dụng lao động địa phương quá ít ỏi so với nhu cầu bức bách của các hộ dân bị thu hồi đất - ơng Võ Lưỡng, phĩ chủ tịch xã Điện Ngọc, cho biết. Ơng kể: “Các hộ bị thu hồi đất nay mất cơng ăn việc làm, cuộc mưu sinh trầy trật hơn. Thậm chí họ đã ăn thâm vào tiền đền bù, trở nên... nghèo hơn”. Hiện ở xã Điện Ngọc, hàng trăm

thanh niên trên 35 tuổi phải ra Đà Nẵng tìm việc, một số vào phía Nam bởi ở địa phương việc thì ít, người ở khơng thì nhiều.

Theo ơng Võ Lưỡng, khi bốn dự án resort gần 200ha bãi biển chạy dọc xã hồn thành, bốn thơn Viêm Đơng, Viêm Minh, Hà Dừa, Giang Tắc với vài trăm hộ dân sẽ bị đảo lộn cuộc sống. Chưa kể khi dự án

ven sơng Cổ Cị triển khai, sẽ cĩ thêm 60 hộ dân làm nơng phải xa ruộng. Cịn ở xã Điện Dương, khi

triển khai chục dự án resort ken dày gần 8km bờ biển, cĩ đến 1.500 hộ giải tỏa trắng với khoảng 8.000

khẩu/13.000 dân của xã bị giải tỏa, di dời, đời sống sẽ xáo trộn đáng kể. Ơng Lê Văn Khuê kiến nghị:

“Cần xây dựng gấp các khu tái định cư với hạ tầng cơ sở hồn chỉnh để an dân bị giải tỏa, di dời. Vấn đề

quan trọng khơng kém lúc này là phải cĩ giải pháp hỗ trợ, giải quyết cơng ăn việc làm cho nơng dân, ngư

dân trên 40 tuổi cịn sức lao động”.

VIỆT HÙNG

Resort chắn đường xuống biển cộng với việc ra khơi thất bát, ngư dân đành kéo thúng lên bờ Ảnh: V.H.

Nghịch cảnh

Anh thanh niên tên H. kể: “Các dự án đều hứa xây xong sẽ giải

quyết việc làm. Thế nhưng, tơi học chưa hết cấp II, vào vịng

tuyển đầu đã... rơi”. Thất nghiệp, trai tráng sa vào cà phê, bida,

rượu chè. Những ngày ở làng “rì-zọt” dọc từ xã Điện Ngọc đến

Điện Dương, cạnh những bãi cỏ xanh mượt, sân golf, hồ bơi, căn hộ cao cấp, xe hơi bĩng lống... là đời sống người dân

301

Du lịch như một chiến lược phát triển địa phương ở Nam Phi

Tony Binns và Etienne Nel

In trong The Geographical Journal, Vol. 168, No. 3 (Sep., 2002), pp. 235-247 – Trương Thị Thu Hằng dịch

Tĩm tt

Khuếch trương du lịch đã được xác định như là một chiến lược trọng yếu cĩ thể dẫn đến sự cất cánh kinh tế, phát triển cộng đồng và thốt nghèo tại thế giới đang phát triển. Trong những năm qua, du lịch cũng đã nổi lên như là một lựa chọn phát triển quan trọng tại đất nước Nam Phi hậu chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Trong bối cảnh của những cuộc tranh luận đương đại về du lịch tại những quốc gia nghèo đĩi, bài viết này thẩm định cách thức các nguồn tài nguyên kinh tế, xã hội và mơi trường đã đang đư ợc vận dụng như thếnào để khuếch trương du lịch như là một chiến lược phát triển kinh tếđịa phương tại Nam Phi, và cụ thểhơn, bài viết sẽ tập trung vào những nỗ lực của chính quyền địa phương hiện tại trong cơng cuộc này và hai cộng đồng đã chịu sự tổn thất nguồn tài nguyên kinh tế của họ. Sáng kiến phát triển kinh tế dựa vào du lịch, một ở KwaZulu-Natal và một ởWestern Cap, được đánh giá trong bối cảnh tạo nên tăng trưởng kinh tế, xố nghèo và nêu bật lên hậu quảđể lại của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc về sự phân biệt đối xử và bất cơng. Tầm quan trọng của các động thái của tiến trình phát triển bao gồm những sáng kiến trên cũng như sự liên quan rộng lớn hơn đối với sự phát triển kinh tếđịa phương, cả tại Nam Phi và những nơi khác.

T chìa khố: Nam Phi, Phát triển kinh tếđịa phương, tái cấu trúc kinh tế, mơi trường, du lịch

Giới thiệu

Địa kinh tế của thế giới hậu cơng nghiệp đã được tạo nên bởi quá trình cơ b ản của tái cấu trúc, một sựcơ động ngày càng tăng của tư bản, việc lên và xuống của tính địa phương và khu vực và việc theo đuổi các hoạt động tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong khu vực dịch vụ. Trong thế giới đang phát triển, những biến đổi kinh tế như thếthường che phủ những quá trình mang tính đ ịa phương hơn của sự ngoại vi hĩa và nghèo khổ cùng cực. Trong những năm gần đây, trong một quá trình thư ờng cĩ liên quan và song song, những khu vực kinh tế dựa vào dịch vụđã nhận được những sự kích thích quan trọng từ sựưa thích tiêu dùng và lựa chọn tiêu dùng đã đư ợc thay đổi, của cải và sự năng động cĩ tính địa phương (Hudson 1995). Gắn chặt vào những biến đổi kinh tế như thế này cĩ thể sẽ cĩ những tiềm năng quan trọng cho những khu vực đang tìm kiếm định hướng kinh tế địa phương của họ, là kết quả của biến đổi kinh tế hay ngoại vi hố. Một khu vực đã thể hiện đặc biệt tốt trong bối cảnh này là du lịch, vốn rõ ràng là đã trở thành một trong những nguồn lực thiết yếu nhất định hình nên nền kinh tế thế giới (Williams 1998). Sự xác định và khuếch trương tính địa phương như là kết quả của vị trí của các địa phương này, các thu hút tự nhiên và phương tiện vật chất hướng đến du lịch, đã cho phép những khu vực trước đây từng là ngoại vi, chẳng hạn như các đảo ởĐịa Trung Hải và Caribbe, hưởng thụ sự thịnh vượng kinh tế mới được tìm thấy. Tầm quan trọng ngày càng tăng của du lịch nhìn chung và cụ thểhơn là tại thế giới đang phát triển, là một chủ đềđáng chú ý trong tài liệu viết về phát triển, và nhiều quốc gia giờđây đã tiến đến xem xét nĩ như là một ‘hộ chiếu đi đến phát triển’ (Williams 1998; Dann 2002:236). Trong bối cảnh này, việc cổ xuý du lịch như là một chiến lược được gọi là ‘vì nghèo đĩi’ là một chủđề mới nổi lên trong nghiên cứu phát triển (Aslkey và Roe 2002), tương tựnhư vậy là cuộc tranh cãi song song liên quan đến tiềm năng của phát triển du lịch trong việc khuếch trương phát triển cộng đồng và bền vững theo một

302

cách thức khơng dẫn đến những biến đổi xã hội và mơi trường to lớn (Wahab và Pigram 1997; Elliott và đồng nghiệp 2001). Vơ số các chính quyền và những tổ chức phát triển trên tồn thế giới đã thấy du lịch như là một chiến lược cĩ tính khuếch trương khá là khơng tốn kém cĩ thể thu hút nguồn ngoại tệ thơng qua trưng bày văn hĩa địa phương và mơi trường. Trong những tình huống nổi bật bởi sự sụp đổ kinh tế, và thiếu vắng những thay thế kinh tế quan trọng, thì đây ch ắc hẳn là một tình huống cĩ thể hiểu được. Tuy nhiên, như Sharpley (2002) đã nghi vấn, du lịch khĩ cĩ thể được xem như là ‘thần dược phát triển’. Như rất nhiều chứng cứ cho thấy rõ ràng, phát triển du lịch thường đến cùng với một cái giá và lợi ích kinh tế thu được phải được cân đối với những tổn thất về mặt xã hội và mơi trường. Các câu hỏi phải được giải đáp liên quan đến tổn thất và tác động của du lịch, và liệu nĩ thật sự cĩ thể là một chiến lược phát triển đầy sức mạnh cho cộng đồng chủđể từđĩ nĩ cĩ thể mang lại những lợi ích lâu dài bền vững hay khơng (Mitchella và Reidb 2001). Bài viết này xem xét cách thức biến đổi kinh tế và khủng hoảng kinh tế, kết hợp với một di sản của sự phân biệt và nghèo đĩi do chếđộ phân biệt chủng tộc gây nên đang đĩng vai trị như là cơ sởđể thúc đẩy sựxác định và tìm kiếm những lựa chọn phát triển mới trong khu vực du lịch tại đất nước Nam Phi hậu chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Đất nước này đã trải qua những vận may kinh tế hỗn hợp kể từ cuộc cải cách chính trịvào đầu những năm 1990. Trong khi tăng trưởng kinh tế chậm đã đựơc trải qua rồi, những khu vực sử dụng nhiều lao động như là ngành cơng nghiệp chế biến dựa vào nguồn tài nguyên và khai khống sử dụng gần 500 ngàn lao động trong nửa sau những năm 1990 (Lester và đồng nghiệp, 2000). Phản ứng trực tiếp với hồn cảnh khĩ khăn kinh tế của những khu vực nghèo khổ nhất, chính phủ Nam Phi giờđây đang tích cực khuyến khích theo đuổi phát triển kinh tếđịa phương như là một phần của chiến lược ‘chính quyền địa phương cĩ tính phát triển’ mới được đưa ra gần đây (RSA 1998), trong đĩ Phát Triển Kinh TếĐịa Phương đang được tái hình thức như là một chiến lược ‘vì nghèo đĩi’ (RSA 2000). Liên quan đ ến cách tiếp cận này, việc khuếch trương du lịch giờđây đang được thừa nhận rộng rãi tại quốc gia này như là một lựa chọn tăng trưởng then chốt (Rogerson 2000). Di sản văn hĩa và nguồn tài nguyên giàu cĩ của Nam Phi, và sự thật rằng đây là một trong những điểm đến du lịch tăng trưởng nhanh và hấp dẫn trên thế giới, đã biến khu vực kinh tế này thành ra một khu vực mà chính phủ, các doanh nghiệp và cộng đồng đang nhìn vào một cách nghiêm túc. Trong khi những đích đến du lịch nổi tiếng, như là Kruger Park và Cape Town, rõ ràng đang hư ởng lợi từ sự hấp dẫn của Nam Phi (một cảnh tượng thật sựđã được tăng cường từ 11.9.2001, vì đ ất nước này được cảm nhận là điểm đến an tồn), chính quyền cũng đang lo lắng bảo đảm rằng lợi ích sẽ rơi vào tất cả các bộ phận của đất nước. Sách trắng du lịch 1996 (RSA 1996a) xác định nhu cầu cần phải khuếch trương sự tham gia của cộng đồng vào du lịch, trong khi rất nhiều nhà cầm quyền địa phương đã dấn thân vào cái thường được ca tụng là chiến lược phát triển du lịch vì ngư ời nghèo, chẳng hạn như việc cổ xuý hàng thủ cơng, các chuyến viếng thăm thị trấn và du lịch văn hĩa (thị trấn là những khu vực dân cư của người da đen, nghèo khĩ được tạo ra từ thời Apartheid). Phát triển do du lịch đứng đầu rõ ràng là một chủ đềđang nổi lên trong nghiên cứu về Phát triển Kinh tếĐịa phương Ở Nam Phi (LED) (Rogerson 1997, 2001), với việc khuếch trương du lịch đểtăng tốc hướng đến phát triển cộng đồng được cảm nhận như là một lựa chọn phát triển đầy sức sống (Goudie et al. 1999; Kirsten và Rogerson 2002; Mahony và van Zyl 2002). Tuy nhiên, bất chấp sự nổi bật gấn với du lịch trong tầm nhìn phát triển tại Nam Phi và trong nhiều chiến lược ở cấp độ địa phương, như Rogerson đã lưu ý, trong các nghiên c ứu về LED, ‘LED do du lịch dẫn đầu khơng được trình bày và ít khi được thảo luận một cách đáng chú ý’ (Rogerson 2002, 1). Bài viết này tìm cách nêu lên chỗ khiếm khuyết này và định khung du lịch trong bối cảnh của vai trị đầy tiềm năng của nĩ với tư cách là một chiến lược phát triển kinh tế chủđạo. Sau khi xem xét cuộc bàn luận xoay quanh việc du lịch như là một lựa chọn phát triển, và bối cảnh phát triển trong đĩ khuếch trương du lịch và LED đang nổi lên tại Nam Phi, bài viết sẽ chuỷên sang nhấn mạnh vào một nghiên cứu đối với LED dựa vào du lịch và rồi về cách thức hai thị trấn nhỏở Nam Phi, là Still Bay (ở Western Cape) và Utrecht (ở KwaZulu- Natal) đang tìm cách lèo lái một cuộc cách tân kinh tế thơng qua việc sử dụng nguồn tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên như là tài sản rịng du lịch.

303

Bối cảnh phát triển

Phát triển kinh tếđịa phương (LED)

Tại nhiều khu vực trên thế giới, thực tế khủng hoảng kinh tế đã gợi nên một cuộc tìm kiếm cho những thay thếtăng trưởng cĩ tính cách tân và do địa phương lèo lái, thường được đề cập đến trong tài liệu là ‘phát triển kinh tếđịa phương’ (LED) (Stohr 1990; Zaaijer and Sara 1993; Demaziere and Wilson 1996). Đặc điểm chủđạo của LED là nĩ tìm cách khuyến khích tăng trưởng kinh tếvà đa dạng hĩa nền tảng kinh tếđịa phương thành ra những khu vực vốn thường khác biệt với những khu vực mà gần đây đã trải qua sựkhĩ khăn - một sựxem xét thích đáng tại những cộng đồng đang trải qua biến đổi kinh tế. Ở Nam Phi, việc chuyển giao quyền lực hiện thời về quyền hành và vai trị lãnh đ ạo phát triển cho chính quyền địa phương, như được phản ánh trong sự cam kết được khẳng định gần đây của đất nước này đối với ‘chính quyền địa phương phát triển’, đã buộc chính quyền địa phương phải tìm kiếm những lựa chọn tăng trưởng cách tân để nêu bật lên những tồn tại phát triển và khoả lấp đầy khoảng cách phát triển mà những khu vực kinh tế truyền thống dường như khơng thể làm nổi (RSA 1998). Trong bối cảnh đĩ, LED, thơng qua việc vận dụng các nguồn tài nguyên và kĩ năng địa phương, được chính quyền nhìn nhận như là một cỗ máy chủ chốt mang lại biến đổi kinh tế và xố nghèo (RSA 1998; Binns and Nel 1999 2000; Nel 1999; Rogerson 1999b; Nel and Binns 2001).

Trong bối cảnh Nam Phi, hành động địa phương và LED, đặc biệt là đã đư ợc khích lệ bởi một loạt các văn bản chính sách của chính quyền và hành động của quốc hội, bao gồm cảChương trình Tái Thiết và Phát triển (RDP), được đưa ra trước kì bầu cử dân chủ đầu tiên vào năm 1994 (ANC 1994; Rogerson 1997). RDP ưu tiên phát triển dựa vào cộng đồng như là một phương cách qua đĩ những khu vực ngoại vi nhất cĩ thểđược trao quyền và kéo vào trong việc cĩ cơng ăn việc làm. Sách trắng của chính quyền địa phương (RSA 1998) và Hiến pháp (RSA 1996b) đã theo đĩ giao cho chính quy ền địa phương đảm trách khuếch trương sự phát triển kinh tế và xã hội và đưa ra các chương trình hành đ ộng phát triển và tạo việc làm tại những khu vực mà họ quản lý. Kết quả là sự nổi lên của một loạt các dựán được khởi phát gần đây, với những dự án phổ biến nhất là:

• Chương trình cơng trình cơng cộng

• Chiến lược khuếch trương doanh nghiệp nhỏ và sở hữu địa phương • Hỗ trợ cho cả doanh nghiệp chính thức và phi chính thức

• Nỗ lực khuyến khích phát triển dựa vào du lịch’ (Nel 2001; Rogerson 2001).

Phát triển dựa vào du lịch: quốc tế và tại Nam Phi

Phát triển do du lịch làm đầu tàu tại những khu vực tìm cách tái cấu trúc nền kinh tế của họ là một chủđề quan trọng trong tài liệu học thuật. Ví dụnhư tại thế giới phát triển, việc tái phát triển những khu

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 2 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)