Chú 6, ghi chép phỏng vấn ngày 14.7.2007; tên của các thơng tín viên đã được mã hĩa theo quy tắc của điền dã dân t ộc học.

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 2 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 33)

203

này nhiều hơn nữa (Bảo tàng Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 1991: 2-3; Đinh Văn Hạnh và đồng nghiệp, 1994: 10-14). Cho đến năm 1932, dân số của đảo đã tăng lên đư ợc gần 8000 người, với 3500 hộ (Đinh Văn Hạnh và đồng nghiệp, 1994: 14). Hiện tại, với diện tích 89,72 km2, xã đ ảo này cĩ dân số 13.842 người (3.486 hộ) (tổng điều tra dân số quốc gia 2009), đại đa sốlà người Việt, chỉ cĩ 15 hộlà người dân tộc ít người (người Khmer, Stieng, Ch’ro, Chil, và Nùng).

Về mặt kinh tế, người dân đảo sống dựa chủ yếu vào nuơi trồng thuỷ sản (nuơi cá, tơm, cua và đặc biệt là nuơi hàu) với 624 hộ nuơi trên đất liền và 260 hộ nuơi trên mặt nước; đánh bắt với 154 hộ; nơng nghiệp chủ yếu là diêm nghiệp (khơng cĩ số liệu thống kê về số hộ diêm nghiệp, tuy nhiên sản lượng năm 2008 đạt 24.000 tấn); chăn nuơi heo và gà với 2.457 hộ; mua bán thương nghiệp và dịch vụ (thu nhập rịng năm 2008 đạt 250 tỉđồng) và làm rẫy, chủ yếu là trồng rừng với khoảng 30 hecta61. Hầu hết các thơng tín viên mà tơi đã ti ếp xúc đều bộc lộ nhận xét chung là người dân đảo Long Sơn khĩ mà đĩi được, ngoại trừngười già neo đơn, trẻ mồ cơi hay là người tàn tật khơng thể tự nuơi sống bản thân. “Chỉ cần bước xuống bùn và mé nước để mĩc sị, nghêu, bắt cá là cĩ thểđổi lấy thức ăn rồi, trừ phi làm biếng quá thơi. Ởđây khơng cĩ tiền chứluơn cĩ cái đểăn.”62

3.Đạo Ơng Nhà Lớn

Đây chính là điều đã tạo nên một trong hai đặc điểm vềnơi này mà người dân luơn ghi nhớvà đọc thành thơ bất kì khi nào cĩ cơ h ội - sựbần. Đặc điểm cịn lại – an – yên bình và tĩnh l ặng của nơi này ám chỉ khơng chỉ thuộc tính tự nhiên của đảo mà cịn sự yên bình trong tâm và tưởng của người dân đảo, điều mà họ tìm kiếm suốt hơn một thế kỉ qua bằng cách gia nhập vào một hình thức tơn giáo, mà họ gọi là Đạo Ơng Nhà Lớn, được thành lập trên đảo này vào buổi bình minh của thế kỉ20, khi ơng Lê Văn Mưu cùng gia tộc mình định cư tại đây.

Người sáng lập

Lê Văn Mưu (1856-1935) sinh ra trong một gia đình cĩ bảy con ở huyện Giang Thành, Tỉnh Hà Tiên (hiện nay là tỉnh Kiên Giang). Năm 1874 ơng kết hơn và sinh ra hai con trai và một con gái. Tương truyền là ơng đã đ ến vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) để học đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa dưới sự dạy dỗ của Ngơ Văn Lợi (1831-1890). Năm 1887, đạo Tứ Ân bị chính quyền Pháp giải tán và tín đồ phải rời khỏi và tản mác khắp nơi. Ơng Mưu được Thầy giao cho sứ mệnh đến vùng Đơng Nam Bộđể lẫn trốn và thiết lập nên giáo phái của riêng mình (Bảo Tàng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 1991:2; Đinh Văn Hạnh và đồng nghiệp, 1994: 7-8; Đỗ Thiện, 2003: 170-1). Năm 1891, ơng và gia đình đến sống tại Vũng Vằng, một khu vực ven biển ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, sống chủ yếu bằng nghề làm muối và làm ‘thuốc’ chữa bệnh. Thuốc bao gồm hoa khơ và ba mẩu chân nhang, nhưng lại rất hiệu nghiệm đến nỗi cĩ rất nhiều người được chữa khỏi bệnh và sau đĩ xinđược theo ơng Mưu. Năm 1899, ơng Mưu và gia tộc bị buộc phải bị trưng thu thuế muối cho chính quyền trong 8 năm. Chuyện này đã thúc đẩy ơng đi tìm vùng đất Rạch Dừa, một khu vực khác ở cùng tỉnh để định cư. Do ngày càng cĩ nhiều người tụ họp tại nơi ơng sinh sống nên bị chính quyền nhịm ngĩ, ơng bị buộc tội là gian đạo sĩ (Đỗ Thiện, 2003:171). Sau cùng, khoảng năm 1900 ơng đã dẫn gia tộc mình chuyển đến định cư ở khu vực phía đơng nam của đảo Long Sơn cho đến nay, chủ yếu là vì khu vực này hẻo lánh, chưa được khai phá và chưa cĩ người ở (Bảo Tàng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, 1991:2; Đinh Văn Hạnh và đồng nghiệp, 1994: 7-8). Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu thực địa của tác giả và qua phỏng vấn con cháu của chính ơng Mưu thì những chi tiết trên chỉ là lời đồn đại, rất ít tư liệu xác thực về quá trình học Đạo hay là hành đạo ban đầu của Ơng Mưu. Nĩi cách khác, đối với người dân

61

Số liệu thống kê trích từ báo cáo kinh tế xã hội năm 2008, Ủy Ban Nhân Dân Xã Long Sơn. 62 Chú Sáu, ghi chép điền dã ngày 17.7.2007.

204

và tín đồ của ơng Mưu, thân thế của ơng là một sựmơ hồ, bí ẩn. Tuy nhiên, mọi người đều nhớ rất rõ những sự tích vềtính nhân đạo và tài bốc thuốc chữa bệnh của Ơng. Điều này cũng khơng cĩ gì là trái ngược với các tư liệu thành văn khác về những nhân vật tơn giáo, sáng lập các tơn giáo, đạo phái mới trên thế giới vì nĩ giúp tạo nên một tiểu sử linh thiêng (hagiography), từđĩ củng cố thêm uy linh (charisma) của những vịnày. Do đĩ, trong cơng trình nghiên cứu của mình, tơi đã chọn lối tiếp cận ‘ghi nhớ chung’ (public memory) về người sáng lập nên Đạo Ơng Nhà Lớn, vì đây mới thực sự là lịch sử linh thiêng mà người dân đều chia sẻ và thuộc nằm lịng. Hơn thế nữa, tơi chọn tên gọi Đạo Ơng Nhà Lớn, thay cho Đạo Ơng Trần, vốn phổ biến trong các tài liệu trước đây của Bảo Tàng Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, sách nghiên cứu của Đinh Văn Hạnh, Đỗ Thiện, Lương Văn Nho, Phan Tất Đại… vì đây là tên mà các tín đồ dùng khi nĩi vềĐạo của mình. Giải thích cho tên gọi ‘Ơng Trần’, các tài liệu đều viện dẫn việc ơng Mưu thường ở trần khi làm việc trên ruộng muối hay là phá dỡđất ở thời kì đầu mới định cư, cho nên được gọi là ‘Ơng Trần’ thay cho tên chính thức và đạo của ơng cũng được gọi là ‘Đạo Ơng Trần’. Tuy nhiên, người dân cho biết là bản thân họ, kể cả những người già đã từng gặp qua ơng Mưu khi ơng cịn sinh tiền, khơng bao giờ và khơng ai dám gọi ơng là ‘Ơng Trần’ cả. Mọi người chỉ gọi ơng là ‘Ơng’ hay là ‘Ơng Nhà Lớn’, vì vậy khi được hỏi Đạo của họlà đạo gì, tơi đều nhận được câu trả lời là Đạo Ơng Nhà Lớn. Một sốngười cịn bộc lộ sự bất bình gay gắt về việc cĩ một số tài liệu gọi Đạo của họlà ‘Đạo Ơng Trần’.

Người dân cịn nhớ rất rõ vào năm 1904, năm Thìn bão lụt, bão đã tàn phá nhiều khu vực ở miền Nam và Ơng đã cùng với những người thân tín chở một thuyền đầy gạo lúa đến tỉnh Bến Tre và Tiền Giang để cứu đĩi cho dân. Tại đĩ ơng cịn tiến hành khám và bĩc thuốc chữa bệnh cho người dân. Nghĩa cữ này cùng với danh tiếng và hình ảnh đầy nhân văn của Ơng, như là một người trị bệnh thần diệu và một cứu tinh “Trời phái xuống” đã nhanh chĩng lan truyền và thu hút thêm hàng ngàn tín đồ mới đến với Long Sơn và học Đạo của Ơng. Đáng lưu ý là hầu hết những người di cư đến đảo đầu tiên là những người khá giả như là chủđiền hay là các viên chức hành chính. Vài người là nơng dân và thợ thủcơng. Đồng thời những du kích chống Pháp thất bại cũng trốn đến đảo để tị nạn. Những người mới đến được Ơng giúp chỗở, nơng cụ và trợ giúp phát hoang, dỡ ruộng muối để làm muối và trồng lúa. Về phần mình khi thu hoạch xong họ tự nguyện mang đến cho Nhà Lớn một phần thu hoạch, tạo nên một nguồn lương thực chung để tiếp tục trợ giúp những người mới đến khác, các hoạt động cúng tế tại Nhà Lớn và để nộp thuế cho chính quyền. Theo tài liệu thì Ơng Mưu và gia đình đã phát hoang đư ợc 50 hecta đất và sau đĩ Ơng đã chia cho những người mới đến. Để giúp việc cho Ơng trong các hoạt động của Đạo và đại diện cho Ơng, Ơng đã lập ra một nhĩm 8 người gọi là Hương Chức, là những đồđệ trực tiếp của Ơng và được mọi người trong cộng đồng kính trọng. Sau khi Ơng qua đời vào năm 1935, các Hương Chức và con trai lớn của Ơng tiếp nối việc của Đạo và việc duy trì và truyền đạo của Ơng đến những người mới đến và các tín đồ gia nhập đạo mới.

Đạo Ơng Nhà Lớn

Từkhi Đạo ra đời, Ơng Nhà Lớn đã sử dụng phương pháp ‘Khẩu truyền tâm thọ’ để truyền các tơn chỉvà giáo điều. Ơng cho rằng ‘tam sao thất bổn’, nghĩa là ý nghĩa ban đầu sẽ mất đi nếu ghi chép thành văn vì sau mỗi lần ghi lại sẽ bị sai lệch đi ít nhiều. Ngồi một số sấm truyền Ơng dự báo vềtương lai của Đạo và đảo Long Sơn cũng như cái ch ết của chính mình, cịn lại Ơng sử dụng thơ, thường là lục bát và thất ngơn do ơng sáng tác ra, truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu và các câu chuyện Tàu như là Tam Quốc Chí, Tây Du Kí hay Phong Thần để truyền dạy ‘đạo lý làm người’ cho các tín đồ. Hàng đêm nam giới tập trung tại Nhà Lớn để đọc các tác phẩm thơ văn này và nghe lời giảng dạy của Ơng. Theo lời kể của các thơng tín viên lớn tuổi thì sau khi cho đ ọc các truyện kể, thơ văn xong, Ơng sẽ giảng dạy ý nghĩa và bình ph ẩm việc đúng sai, rồi cĩ khi sẽ kết luận bằng một bài hay một vài câu thơ. Nổi bật trong số những câu kết luận – được tín đồxem như là giáo điều của Đạo là câu thơ sau đây:

205

Trai trung hiếu đáng trai hiền thảo Gái tiết trinh đúng gái Nam trào” 63

Theo kết quả nghiên cứu thì Đạo Ơng Nhà Lớn chủ yếu là đạo ‘Học Phật Tu Nhơn’, trọng tâm là ở‘Nhơn Đạo’ nghĩa là đạo lấy Nhân nghĩa làm đầu và chỉ ra cách thức con người nên tu dưỡng nhằm để cĩ thểlàm người. Một con người là một con người thật sựkhi người đĩ cĩ thể tựtu dưỡng và thực hiện những nguyên tắc của Ngũ Thường trong Nho giáo – Nhân Nghĩa LễTrí Tín. Đồng thời, người đĩ cũng phải luơn sống hiếu để với cha mẹ ơng bà, trung thành với quốc gia và tuân theo phép nước. Vềphương diện tương tác xã hội, Ơng dạy tín đồ đối xử với nhau và với mọi người bình đ ẳng, hiếu khách, chân thành và quan trọng nhất là nhân đạo. Ơng dạy mọi người khơng nên thưa kiện lẫn nhau vì ‘Kiện thưa là

trâu, câu mâu là chĩ’. Điểm nổi bật trong khía cạnh Nho giáo trong Đạo Ơng Nhà Lớn là Ơng đã sử dụng hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga trong truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là khuơn mẫu làm người đểtín đồ theo đĩ mà sửa mình và tu dư ỡng. Ý nghĩa và nội dung của Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín được giải thích bằng các hành động cụ thể chứ khơng phải là các lý lẽ trừu tượng và mục đích hướng đến là thực hành chứ khơng phải là ‘cầm chương trích cú’.

Đạo nào bằng đạo tu nhơn

Thờ cha kỉnh mẹ thảo thơm trọn đời”64

Tuy vậy, trọng tâm trong các giáo huấn của Ơng là việc ơng giải thích về lẽ sống: đểtu dưỡng chính mình, tích phúc đức đểcĩ được một cái kết tốt đẹp và đầu thai theo ý muốn ở kiếp sau, thể hiện rất rõ trong bài thơ sau đây:

“Chốn diêm chúa cực hình nghiêm nhặt Tội thì hành phước lại hưởng cho

Người ởđời phải ráng mà lo

Đường sanh tử khơng ai khỏi hết”65

Cái chết là điều khơng thể nào tránh khỏi và cái chờcon người ởbước cuối cuộc đời là sự phán xét, cho nên là con người thì nên “lo” – lo tu dưỡng để sống và đạt được làm người.

Hơn thế nữa, người dân theo Đạo đều thuộc nằm lịng câu chuyện kể về việc ơng dạy về sự vơ thường của cuộc sống. Một người khoảng 60 tuổi ngày kia đến trình Ơng và xin cho phát hoang trên núi để trồng cây, Ơng trả lời là ‘Trồng cây chuối chưa kịp ăn trái’. Và sự thật là người đĩ chưa kịp hưởng thành quảlao động của mình thì đã qua đời sau đĩ ít lâu. Tín đồ hiểu lời dạy này của Ơng là cuộc đời rất ngắn ngủi, đừng nên quá theo đuổi lợi ích vật chất và lạc thú, phải nên lo tu dưỡng đểđạt được những thành quả quan trọng hơn. Đĩ là mọi người nên nắm lấy cơ hội là con người ở kiếp sống hiện tại mà làm những ‘điều lành lánh dữ’ đểtích phúc đức, vốn sẽ giúp cĩ một cuộc vượt tử nhẹ nhàng và một sự tái sinh tốt đẹp theo ý muốn ở kiếp tiếp theo. Điều quan trọng đáng lưu ý là mặc dù thể hiện rất rõ yếu tố Phật giáo trong giáo điều và trong cả hệ thống thờ cúng ở Nhà Lớn, nhưng các tín đồđều nhận thức được rằng

63Bác Ba, ghi chép điền dã ngày 17.7.2007. 64Chú Sáu, ghi chép điền dã ngày 20.7.2007. 65Bác Ba, ghi chép điền dã ngày 17.7.2007.

206

Đạo Ơng Nhà Lớn hướng đến khơng phải là sự Giác ngộ hay là ‘thành Tiên thành Phật’ mà là nhằm đạt được một cuộc sống tốt, đúng nghĩa làm người

Về cơ bản thì con đư ờng để tu dưỡng và tích đức là thơng qua việc giữ hiếu đạo, hịa hợp với người phối ngẫu và nhân đạo với đồng loại. Thêm vào đĩ, từ sau khi Ơng qua đời vào năm 1935, tín đồ bắt đầu việc thờcúng và xem Ơng như một vị Phật. Uy linh (charisma) của Ơng vào lúc sinh tiền đã tạo ra một trường phúc đức (Keyes, 1987) mà từđĩ tín đồ tin rằng họ cĩ thể đạt được phúc đức do Ơng ban tặng nếu họ ‘làm lành lánh dữ’ và ‘làm cơng cho Phật’ hay ‘làm chuyện của Ơng để kiếm chút cung’:

cung kỉnh Ơng, duy trì và tiếp nối truyền thống và những lời dạy của Ơng, chăm nom bảo quản Nhà Lớn là cơng trình Ơng lập ra và giờlà nơi thờ kỉnh Ơng, và phụ giúp những cơng việc tại Nhà Lớn, được nhận thức như là những việc của Ơng cho nên khi làm là ‘làm vì Ơng’ vì vậy sẽđược ghi nhận cơng, từđĩ sẽ biến thành phúc đức tích luỹ dần.

Một phần của tài liệu Tập bài đọc Nhân học du lịch: Phần 2 TS. Trương Thị Thu Hằng (ĐH KHXHNV TP.HCM) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)