Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
605 KB
Nội dung
Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài Ngày nay, khối lợng thông tin, tri thức của nhân loại là khá lớn, có sự gia tăng và đổi mới hết sức nhanh chóng, đặc biệt là lĩnh vực sinh học; mặt khác trong xã hội hiện đại con ngời muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi có các năng lực: hành động, thích ứng, hợp tác và tự học suốt đời. Điều này đòi hỏi dạy học ngày nay không đơn thuần là dạy kiến thức có sẵn, rập khuôn, máy móc, độc thoại một chiều mà điều quan trọng thông qua dạy học phải hình thành kỹ năng, ph- ơng pháp, thói quen, ý chí học tập đặc biệt là tự học, đồng thời tạo ra niềm tin, hứng thú động cơ học tập và thái độ ứng xử phù hợp trong cuộc sống. Nghị quyết TW2 khoá VIII (12/1996) tiếp tục khẳng định: đổi mới ph - ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo ở ngời học; từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tập trung nâng cao chất lợng, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên, rộng khắp trong toàn dân, nhất là Thanh niên Định hớng trên đã đợc pháp chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), điều 23.2, đã ghi: Ph ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh. 1.2. Do yêu cầu nâng cao hiệu qủa tự học trong dạy học Sinh học 9-THCS Trong phơng pháp dạy học tích cực yếu tố tự học phải đợc đề cao. Tuy nhiên, thực trạng dạy học hiện nay việc hớng dẫn HS tự học đặc biệt hớng dẫn HS tự học ở nhà vẫn còn nhiều lúng túng. 1 1.3. Căn cứ vào đặc điển phần Di truyền Sinh học 9-THCS Phần Di truyền đợc cấu trúc một cách lôgíc, hệ thống theo hớng đi từ hiện tợng đến bản chất, phù hợp với trình độ nhận thức của HS THCS (từ các hiện t- ợng di truyền của MenđenNST ADN và gen ) Với cấu trúc này có nhiều thuận lợi trong việc hớng dẫn HS tự học 1.4. Câu hỏi TNKQ trong việc hớng HS tự học. Câu hỏi TNKQ-MCQ có thể sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, lâu nay dùng trong khâu kiểm tra đánh giá đã mang lại nhiều kết quả nh đảm bảo tính nhanh chóng, thuận tiên, khách quan và công bằng. Trong cấu trúc câu hỏi TNKQ có câu dẫn (câu gốc) và các phơng án chọn đã tạo nên các tình huống có vấn đề, các phơng án sai (nhiễu) có lý tạo nên những trở ngại nhận thức, đa ngời học vào trạng thái tình huống có vấn đề, gây nên sự tò mò cần thiết của HS dựa vào đó có thể hớng dẫn HS tự học. Để hớng dẫn học sinh tự học có rất nhiều công cụ khác nhau mà đã đợc một số tác trong và ngoài nớc nghiên cứu. Tuy nhiên, sử dụng câu hỏi TNKQ-MCQ để hớng dẫn HS tự học ở nhà phần: Di truyền thì cha có tác giả nào nghiên cứu một cách đầy đủ. Từ những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: "Sử dụng câu hỏi TNKQ MCQ để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà nhằm cũng cố và hoàn thiện kiến thức phần di truyền Sinh học 9-THCS ". 2. Mục tiêu Xây dựng đợc quy trình sử dụng TNKQ-MCQ và vận dụng để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà cũng cố và hoàn thiện kiến thức phần: "Di truyền ", Sinh học 9- THCS, góp phần rèn luyện năng lực tự học và hiệu quả học tập. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc sử dụng câu hỏi trăc nghiệm khách quan trong dạy học nói chung và hớng dẫn học sinh tự học nói riêng. 3.2. Phân tích nội dung kiến thức cơ bản của phần " Di truyền ", Sinh học 9- THCS làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ - MCQ trong việc hớng dẫn học sinh tự học. 3.3. Xây dựng quy trình hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2 3.4. Vận dụng quy trình hớng dẫn HS tự học để tổ chức hớng dẫn HS tự học ở nhà phần" Di truyền ", Sinh học 9-THCS 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà phần: "Di truyền ", Sinh học 9-THCS. 4.2. Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 9 - THCS 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc quy trình sử dụng TNKQ-MCQ và vận dụng để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà phần: "Di truyền ", Sinh học 9-THCS một cách hợp lý, nâng cao năng lực tự học và hiệu quả học tập 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1.Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan để lựa chọn đợc bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ và quy trình sử dụng để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà phần: "Di truyền ", Sinh học 9. 6.2.Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với những chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực mình nghiên cứu, lắng nghe sự t vấn của các chuyên gia để triển khai nghiên cứu về việc sử dụng trặc nghiệm trong dạy học. 7. Phạm vi nghiên cứu Vì thời lợng, kinh phí hạn hẹp chúng tôi chỉ bớc đầu"Sử dụng câu hỏi TNKQ MCQ để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà nhằm cũng cố và hoàn thiện kiến thức phần di truyền Sinh học 9-THCS ". 8. Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm các chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài Chơng II: Hớng dẫn HS tự học phần Di truyền, SH 9-THCS 3 Chơng I Cơ sở lý luận của đề tài. 1 Lịch sử nghiên cứu 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học Hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam vấn đề sử dụng trắc nghiệm trong dạy học đang là vấn đề mới. Có rất ít tác giả nghiên cứu về vấn đề này mà chủ yếu chỉ đề cập đến trắc nghiệm trong khâu kiểm tra đánh giá. Năm 1971, G.S Trần Bá Hoành lần đầu tiên soạn thảo các câu hỏi TN và áp dụng vào kiểm tra kiến thức của học sinh. Năm 1994- 1995, PGS. Lê Đình Trung với nghiên cứu về sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để kiểm tra hiệu quả của phơng pháp giảng dạy tích cực ở phổ thông bằng Bài toán nhận thức đã khẳng định hiệu quả của TNKQ trong đánh giá kết quả học tập. Tác giả Nguyễn Bá Thuỷ có đề xuất việc dạy bài ôn tập bằng hệ thống bài tập TNKQ do bài ôn tập có nhiều kiến thức, dùng TNKQ có nhiều thuận lợi để ôn lại kiến thức cũ. Lê Đức Ngọc đề xuất sử dụng bộ câu hỏi dùng trong TNKQ với nhiều chức năng. Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học năm 2007 bộ GD và ĐT đã thay hình thức thi tự luận bằng TN đối với các môn: vật lý, hoá học, sinh học và ngoại ngữ. Điều này đã mở ra những đổi mới trong việc sử dụng TN để dạy và học. Gần đây rất nhiều tác giả viết nhiều sách về TN để hớng dẫn ôn thi cho học sinh. Nhng phần lớn các tài liệu TN hiện nay mới xây dựng đợc bộ câu hỏi và đáp án chứ cha đa ra đợc lời khuyên cho học sinh. Còn ở bậc THCS thì cha có một tác giả nào đề cập đến việc sử dụng TNKQ dạng MCQ đế hớng dẫn học sinh tự học ở nhà. Trong đề tài này chúng tôi đề xuất phơng pháp sử dụng TNKQ dạng MCQ để giúp học sinh tự học ở nhà phần: Di truyền, sinh học 9, THCS. 1. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học Trong hoạt động học tập chiếm lĩnh tri thức của ngời học sinh thì tự học là một khâu hết sức quan trọng. Có thể nói tự học là yếu tố quyết định đến hiệu quả, chất lợng tiếp thu tri thức của ngời học sinh. Phần lớn các học sinh đạt kết quả loại u đều là những sinh viên có khả năng tự học tốt. Hơn nữa, xu hớng mới 4 của ngành giáo dục phổ thông là tăng cờng khả năng tự học của học sinh. Song không phải bất cứ học sinh nào cũng tổ chức tốt khâu tự học này để đem lại kết quả học tập cao nhất. Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, qui mô khác nhau trong và ngoài nớc. Một số công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài là: A.A. Gorơxepxki Tổ chức việc tự học của sinh viên Đại học. Tự học ở tr- ờng s phạm I Hà Nội, 1971. N.A. Rubakin với tác phẩm Tự học nh thế nào. Bên cạnh các công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài kể trên còn có các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc về công tác tự học hay báo cáo tổng kết về các phong trào học tập có liên quan đến tự học nh : Nguyễn Tinh Dung: Mấy biện pháp bồi dỡng năng lực tự học của học sinh Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9/1982. Nguyễn Cảnh Toàn: Mấy suy nghĩ và kinh nghiệm về công tác tự học của học sinh Tạp chí nghiên cứu số 5 1/1970. Tổng kết phong trào học tập trong học sinh, sinh viên của trờng ĐHSP I Hà Nội Tháng 1/1977. (T liệu trờng SP I Hà Nội). Trong công trình nghiên cứu: Bớc đầu tìm hiểu công tác tổ chức tự học của sinh viên khối I và khối II khoa tâm lí giáo dục trờng ĐHSP I Hà Nội. Tác giả Ngô Mai Loan đã đề cập tới nhiều hình thức tự học của sinh viên ở lớp, tác giả đã đa ra hình thức tự học ở nhà một cách phổ biến. Nh vậy những công trình nghiên cứu về công tác tự học kể cả trong và ngoài nớc nh đã điểm qua ở trên đã đợc những cơ sở khoa học, vị trí, bản chất việc tự học của sinh viên. Các tác giả đều đã chỉ ra những hình thức tự học và cơ sở của việc lựa chọn các hình thức tự học hợp lí. Song vấn đề tự học, việc xác định các hình thức tự học của từng môn cụ thể ít đợc đề cập. Đặc biệt là việc tự học ở nhà đối với học sinh THCS cha có tác giả nào bàn tới. Đây là một vấn đề đang còn mới mẻ. 1.3. Lịch sử sử dụng câu hỏi TNKQ để hớng dẫn học sinh tự học 5 Từ trớc đến nay, ngời ta mới sử dụng TNKQ trong khâu kiểm tra, đánh giá để đo lực học của học sinh. Vấn đề sử dụng TNKQ để hớng dẫn học sinh tự học còn là vấn đề mới mẻ cha có tác giả nào nghiên cứu. 2. Tự học và vai trò của tự học của học sinh THCS 2.1. Khái niệm tự học Theo GS. TSKH. Nguyễn Cảnh Toàn: Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp v.v và có khi cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình . 2.2. Các hình thức tự học Hình 3. Quá trình hình thành học vấn *Nh vậy, tự học gồm các hình thức: + Tự học mò mẫn (không có hớng dẫn), hình thức này khá phổ biến, diễn ra suốt đời đối với mỗi ngời. Ví dụ: tự học qua internet, tự học xã hội, tự học trong lao động sản xuất 6 Các chuyên gia Các nhà khoa học Mục tiêu giáo dục Tài liệu h ớng dẫn Tự học Nền văn hoá Học vấn Các nhà khoa học Các nhà s phạm Kinh nghiệm X hộiã ND dạy học phổ thông (chơng trình, SGK) Tổ chức h ớngdẫn tự học (giảng dạy) Tự học theo tài liệu Tự học + Tự học theo SGK, tài liệu không có tài liệu hớng dẫn học tập. + Tự học theo tài liệu hớng dẫn (SGK, tài liệu đợc các nhà s phạm viết thành tài liệu hớng dẫn tự học và học sinh học tập theo tài liệu hớng dẫn) hớng này đang đợc khuyến khích. + Tự học theo tài liệu hớng dẫn và có sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên (bài giảng trên lớp). 2.3. Vai trò của tự học Tự học đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, dù vận dụng phơng pháp dạy học nào, để chuyển kiến thức của nhân loại thành tri thức của bản thân ngời học thì phơng pháp đó cũng hàm chứa yếu tố tự học, tuy nhiên mức độ tự học nhiều hay ít lại phụ thuộc vào phơng pháp dạy học và bản thân ngời học. Theo GS. Trần Bá Hoành: Dạy ph ơng pháp học không chỉ là biện pháp nâng cao kết quả học tập mà còn là mục tiêu của dạy học, cốt lõi của học là học cách học, bí quyết để học có kết quả là có phơng pháp tự học hợp lý . Trong dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập khi thiết kế hoạt động học thờng thiết lập mâu thuẫn giữa những điều đã biết với điều cha biết (điều cần tìm) rồi chuyển điều cần tìm thành điều muốn tìm trong học trò, nhng đôi khi mâu thuẫn này ngời học còn thờ ơ, đứng ngoài cuộc (mâu thuẫn khách quan). Muốn ngời học tích cực, tự giác, chủ động tham gia hoạt động, coi đó là nhiệm vụ và khát khao muốn đợc giải quyết thì phải chuyển mâu thuẫn khách quan thành thuẫn chủ quan và khi đó yếu tố tự học đã đợc nâng lên. Nh vậy, để quá trình học tập đạt kết quả yếu tố nội lực đóng vai trò quyết định, yếu tố ngoại lực (Thầy, Bạn) chỉ là yếu tố quan trọng. 3. Câu hỏi TNKQ và vai trò của chúng trong hớng dẫn học sinh tự học. 3.1. Khái niệm về câu hỏi TNKQ-MCQ TNKQ dạng MCQ là dạng câu hỏi có nhiều phơng án trả lời (thờng 4-5 phơng án). Thí sinh chỉ việc chọn một trong các phơng án đó khi làm bài thi TN.Số ph- ơng án càng nhiều thì khẳ năng may rủi càng thấp. Dạng câu hỏi này có 2 phần: phần gốc (còn gọi là phần câu dẫn) và phần lựa chọn. 7 - Phần gốc là câu hỏi hay câu bỏ lững (cha hoàn tất) phải đặt ra một vấn đề hay đa ra một ý tởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu TN để lựa chọn câu trả lời thích hợp. - Phần lựa chọn gồm nhiều giải pháp trong đó có một phơng án là đúng hay đúng nhất. Những phơng án còn lại là mồi nhử. Điều quan trọng là làm sao cho mồi nhử hấp dẫn nh nhau đối với những học sinh cha nắm vững kiến thức. 3.2. Vai trò của câu hỏi TNKQ - Phát triển năng lực t duy sáng tạo của học sinh thông qua việc học sinh tự giải quyết những yêu cầu của câu hỏi. - Là yếu tố tham gia vào quá trình tổ chức hình thành cũng nh luyện tập cũng cố kiến thức của ngời học. - Định hớng nhận thức, định hớng tự lực nghiên cứu tài liệu, hình thành kỹ năng đọc sách. - Câu hỏi chứa đựng các mâu thuẫn đặt học sinh vào tình huống có vấn đề, đa học sinh vào chủ thể của quá trình nhận thức, chủ thể giành lấy kiến thức thông qua việc trả lời các câu hỏi. - Bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ đợc xây dựng dựa trên các mục tiêu dạy học có thể là một biện pháp có hiệu quả và phù hợp để hình thành, củng cố kiến thức cho học sinh khi tự học ở nhà. Khi học sinh tiếp cận với những yêu cầu có trong nội dung câu hỏi TN, học sinh phải sử dụng các thao tác t duy, phân tích, tổng hợp kết hợp với các kiến thức đã có để đi tìm đáp số (chọn câu trả lời đúng nhất). Câu hỏi TNKQ dạng MCQ đã gây nên những thắc mắc, những khó khăn trong t duy, làm cho học sinh có nhu cầu muốn đợc giải quyết và từ đó học sinh tìm cách giải quyết yêu cầu của câu hỏi. Chính điều này đã hình thành kiến thức cho học sinh và rèn luyện cho họ khả năng t duy, óc suy đoán nhanh. 4. Quy trình sử dụng TNKQ-MCQ hớng dẫn HS tự học (dành cho ngời xây dựng) Gồm 5 bớc: Bớc 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu. Bớc 2: Phân tích nội dung. Bớc 3: Thiết kế ma trận (câu hỏi cần có để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà). 8 Bớc 4: Tổ chức hớng dẫn HS tự học. Chơng II hớng dẫn học Sinh tự học phần "Di truyền", Sinh học 9 - THCS theo hớng sử dụng TNKQ-MCQ 1. Mục tiêu -Xây dựng cơ sở lựa chọn bộ câu hỏi cần có để hớng dẫn HS tự học phần . -Xây dựng quy trình dẫn dắt HS tự học. -Tổ chức hớng dẫn HS tự học 2. Phân tích nội dung phần Di truyền theo h ớng hớng dẫn học sinh tự học 2.1. Chơng 1 Các thí nghiệm của Men Đen 2.1.1. Kiến thức lôgic ở phần này các quy luật di truyền có tính quy luật, đợc phát hiện qua thực nghiệm và đợc diễn đạt thành một số quy luật cơ bản, có ý nghĩa sinh học đại c- ơng, chung cho mọi cơ thể sống. 2.1.2. Kiến thức trọng tâm - Học sinh phải mô tả đợc các thí nghiệm của MenĐen về lai một cặp tính trạng và lai 2 cặp tính trạng, nắm vững một số thuật ngữ có liên quan (giống thuần chủng, kiểu gen, kiểu hình, tính lặn, trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, lai phân tích, phân li độc lập, tổ hợp tự do, biến dị tổ hợp). - Học sinh phát biểu đợc nội dung quy luật phân li và phân li độc lập, giải thích đợc các quy luật đó theo quan niệm của MenĐen về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (ngày nay đợc hiểu là sự phân li và tổ hợp của các cặp gen tơng ứng). - Học sinh trình bày đợc ý nghĩa của 2 quy luật di truyền MenĐen và có khả năng vận dụng chúng để giải thích một số hiện tợng di truyền thờng gặp trong thực tế đời sống và sản xuất. 2.1.3. Các kiến thức cần có để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: 2.1.3.1 Một số khái niệm, thuật ngữ và kí hiệu 9 2.1.3.2. Các quy luật di truyền - Quy luật di truyền phân li. - Lai phân tích. - Trội không hoàn toàn. - Quy luật phân li độc lập. 2. 1.3.3. ý nghĩa của các quy luật di truyền - Đối với tiến hoá. - Đối với chọn giống. 2.2. Phân tích nội dung Chơng II Nhiễm sắc thể , Sinh học 9 - THCS. 2.2.1. Kiến thức lôgic Đi từ cơ sở vật chất của NST trong nhân tế bào để giải thích các hiện tợng di truyền có cơ sở vật chất là NST nh: nguyên phân, giảm phân, sự thụ tinh, cơ chế xác định giới tính và di truyền liên kết. 2.2.2. Kiến thức trọng tâm - Học sinh có hiểu biết sơ lợc về biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ tế bào, về cấu trúc hiển vi, chức năng của NST, giải thích đợc cơ sở tế bào học của hiện tợng di truyền, các tính trạng là sự tự nhân đôi của NST, sự phân li của các cặp NST tơng đồng, hiểu đợc sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trng cho các thế hệ ở loài giao phối. - Học sinh phân biệt NST giới tính với các NST thờng, trình bày đợc sự phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính là cơ chế xác định giới tính của mỗi cá thể, nêu đợc ảnh hởng của các nhân tố môi trờng bên trong và bên ngoài cơ thể đến sự phân hoá giới tính, mô tả và giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết giới tính. 2. 2.3. Các kiến thức cần có để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: 2.2.3.1. Nhiễm sắc thể - Tính đặc trng của NST. - Cấu trúc NST. - Chức năng. 10 [...]... học phần Di truyền Sinh học 9 THCS 3.1 Quy trình chung hớng dẫn HS tự học theo từng câu hỏi Bớc 1: Học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản Thông qua bài trên lớp, SGK và các tài tiệu bổ trợ Bớc 2: Học sinh tiến hành tự làm bài tập trắc nghiệm một cách độc lập Bớc 3: Học sinh tự đối chiếu kết quả làm bài với đáp án (để riêng) Học sinh phát hiện thực trạng kiến thức Bớc 4: Học sinh đọc lời khuyên để... tôi đã lý giải đúng sai cho từng phơng án: - Nếu học sinh chọn phơng án A, tức là học sinh cho rằng tính đa dạng của ADN là do yếu tố số lợng các nuclêôtit quy định Nhng học sinh phải biết rằng: trong cùng một loài các cá thể sinh vật có số lợng nuclêôtit trong phân tử ADN bằng nhau nên phơng án A bị loại - Nếu học sinh chọn phơng án B, tức là học sinh cho rằng yếu tố quyết định tính đa dạng của ADN... hơp tử; B Tế bào sinh dục sơ khai; C Tế bào sinh dục đực hoặc cái với bộ nhiễm sắc thể đơn bội; D Tế bào xôma; E Tế bào sinh dỡng 30 Câu31: ở ruồi giấm 2n Một tế bào ở ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trờng hợp sau đây: A 2 B 4 C 8 D 16 Câu 32: Các tế bào xuất hiện tại vùng sinh sản của cơ quan sinh dục: A Đợc gọi là tế bào sinh dục sơ khai;... dẫn học sinh tự học" là phơng án khả thi, đảm bảo hình thành kiến thức vững chắc, rèn luyện năng lực nhận thức và phơng pháp tự học cho học sinh Vì vậy, chúng tôi hi vọng phơng pháp này sẽ đợc nghiên cứu kĩ hơn và đợc ứng dụng rộng rãi trong giảng dạy sinh học nói riêng và tất cả các môn học khác nói chung - Phơng pháp này đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị bài kĩ lỡng, nắm cắc kiến thức sách giáo khoa để... Quá trình phân bào nguyên nhiêm xảy ra ở loại tế bào: A Vi khuẩn và vi rút ; B Thể ăn khuẩn; C Giao tử; D Tế bào sinh dỡng E Tế bào sinh tinh hoặc trứng Câu 11: Sự nhân đôi của NST xẩy ra ở: A Kì đầu; B Kì trung gian; C Giao tử; D Tế bào sinh dỡng; E Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng Câu12: Thoi vô sắc đợc hình thành từ: A Màng nhân; B Hạch nhân; C Tâm động; D Trung thể; E Bộ máy gongi... trả lời câu hỏi này học sinh phải: 14 Bớc 1: Học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản về cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN Bớc 2: Từ những hiểu biết cơ bản về ADN học sinh suy nghĩ và trả lời câu TN về yếu tố quy định tính đa dạng của ADN Bớc 3: Sau khi đã lựa chọn đáp án của câu hỏi Học sinh kiểm tra lại kết quả mình làm bằng cách xem đáp án cuối mỗi chơng Bớc 4: Học sinh đọc phần hớng dẫn... Thực hiện nguyên phân, làm tăng số lợng tế bào sinh dục; D Hai câu A và C đúng; E Cả 3 câu A,B,C đều đúng Câu 33: Điều nào sau đây không đúng đối với các tế bào sinh dục tại vùng sinh trởng: A Mang bộ NST lỡng bội 2n; B Tích luỹ chất dinh dỡng làm cho tế bào lớn lên về kích thớc, khối lợng; C Tế bào sinh dục cái tích nhiều chất dinh dỡng hơn tế bào sinh dục đực và quan trong hơn vì phải nuôi phôi... thoái hoá bằng 1,5 lần số NST có trong tế bào tham gia quá trình Câu 35: Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực phát sinh giao tử bình thờng đã tạo nên số loại tinh trùng là: A 4 B 2 C 1 D 8 E 6 Câu 36: Điều nào sau đây không đúng đối với các tế bào con đợc sinh ra từ một tế bào sinh tinh: A Có 4 tế bào con đợc sinh ra; B Cả 4 tế bào đều mang bộ NST đơn bội n; C Cả 4 tế bào đều giống nhau về... hoá, NXBGD 1998 4 Trần Bá Hoành: Kỹ thuật và dạy học sinh học NXBGD 1996 17 5 Nguyễn Quang Vinh: Sinh học 9 NXBGD 2006 6 Đỗ Mạnh Hùng: Lý thuyết và bài tập sinh học NXB Trẻ 7 Lê Thị Huyền: Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ về nội dung kiến thức vật chất và cơ chế di truyền biến dị trong chơng trình di truyền học ở trờng cao đẳng s phạm 8 Trần Đức Lợi: Sinh học di truyền và biến dị NXB Trẻ 1968 9 Vũ Đình... nuclêôtit.Nhng các cá thể trong cùng một loài có tỉ lệ A + T/ G+X là ổn định và đặc trng cho loài nên phơng án B bị loại - Nếu học sinh chọn phơng án C, tức là học sinh cho rằng tính đa dạng của ADN là do trật tự sắp xếp các nuclêôtit quy định.Học sinh chọn đợc phơng án này là học sinh đã nắm đợc những kiến thức cơ bản nhất về ADN Nh các em đã biết: trình tự sắp xếp sẽ quyết định bản chất của ADN Ngay cả . TNKQ dạng MCQ để hớng dẫn học sinh tự học ở nhà phần: "Di truyền ", Sinh học 9-THCS. 4.2. Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 9 - THCS 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc quy. học sinh, sinh viên của trờng ĐHSP I Hà Nội Tháng 1/1977. (T liệu trờng SP I Hà Nội). Trong công trình nghiên cứu: Bớc đầu tìm hiểu công tác tổ chức tự học của sinh viên khối I và khối II khoa. sinh tự đối chiếu kết quả làm bài với đáp án (để riêng). Học sinh phát hiện thực trạng kiến thức. Bớc 4: Học sinh đọc lời khuyên để phát hiện ra những sai lệch trong nhận thức. Bớc 5. Học sinh