Hệ thống câu hỏi chơng 2 Nhiễm sắc thể ”

Một phần của tài liệu Khoa luan dai hoc sinh hoc 2010 (Trang 27)

Câu1: Mỗi nhiễm sắc thể (NST) kép đợc cấu tạo từ:

 A. Hai crômatit dính nhau qua tâm động;

 B. Hai NST đơn dính nhau qua tâm động;

 C. Hai NST đơn dính nhau ở eo thứ 2;

 D. Hai nhiễm sắc tử dính nhau ở tâm động;

 E. A,B và D đúng.

Câu2: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là :  A. Nulêôtit;  B. Ribônuclêôtit;

 C. Axit nuclêic;  D. Nulêoxôm;  E. Axit amin.

Câu3: Số 1,2,3 của hình vẽ bên phải minh hoạ cấu trúc nào của NST:

 A. 1 Tâm động; 2 eo thứ cấp; 3 nhân con ;  B. 1 Tâm động; 2 crômatit; 3 nhân con;

 C. 1 Tâm động; 2 nhân con; 3 rômatit;

 D. 1 Eo thứ cấp; 2 tâm động; 3 rômatit ;

 E. 1 Tâm động; 2 eo thứ cấp; 3 ribôxôm.

Câu4: Sự nhân đôi của NST đợc thực hiện trên cơ sở:

 A. Sự nhân đôi của AND;  B. Sự nhân đôi của histon;

 C. Sự nhân đôi của ARN;  D. Quá trình sinh tổng hợp prôtêin;

 E. Sự đóng xoắn của NST.

Câu5: Số 1.2.3 của hình vẽ bên phải là:

 A. 1 NST; 2 tâm động; 3 crômatit ;

 B. 1 NST; 2 Nhân con; 3 crômatit;

 C. 1Cromatit; 2 tâm động; 3 NST ;

 D. 1NST; 2 tâm động; 3 NST kép.

Câu 6: Thứ tự nào sau đây đợc xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến cấu trúc phức tạp :

 A. Nulêoxôm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, NST;

 B. Nuclêoxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, NST;

 D. NST, sợi NST, sợi cơ bản, nuclêoxôm.

Câu 7: Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

 A. Kì đầu;  B. Kì giữa;

 C. Kì sau;  D. Kì trung gian.

Câu 8: Bộ NST của loài không có tính chất hoặc chức năng sau:

 A. Đặc trng và ổn định; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 B. Tiếp hợp va trao đổi chéo giữa các cặp NST đồng dạng kì đầu I giảm phân;

 C. Có thể bị bất thờng về số lợng hoặc cấu trúc;

 D. Tính đặ trng thay đổi qua các thế hệ tế bào và cơ thể;

 E. Tự nhân đôi và phân li trong quá trình phân bào.

Câu9: Việc mang thông tin di truyền là chức năng của:

 A. Ribôxôm.  B. Lới nội chất.

 C. Hạnh nhân.  E. ARN vận chuyển.

Câu 10: Quá trình phân bào nguyên nhiêm xảy ra ở loại tế bào:

 A. Vi khuẩn và vi rút;  B. Thể ăn khuẩn;

 C. Giao tử;  D. Tế bào sinh dỡng.

 E. Tế bào sinh tinh hoặc trứng.

Câu 11: Sự nhân đôi của NST xẩy ra ở:

 A. Kì đầu;  B. Kì trung gian;

 C. Giao tử;  D. Tế bào sinh dỡng;

 E. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng.

Câu12: Thoi vô sắc đợc hình thành từ:

 A. Màng nhân;  B. Hạch nhân;

 C. Tâm động;  D. Trung thể;

 E. Bộ máy gongi.

Câu 13: Trong quá trình phân bào thoi vô sắc là nơi:

 A. Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể;

 B. Xảy ra quá trình nhân đôi AND;

 C. Tâm động của NST bám và trợt về các cực của tế bào;

 D. Hình thành nên các màng nhân mới cho các tế bào con;

 E. NST thực hiện việc đóng xoắn.

Câu 14: Trong quá trình nguyên phân hình thái của NST nhìn rõ nhất ở

 A. Kì đầu;  B. Kì giữa;

 C. Kì sau;  D. Kì cuối;

 E. Kì trung gian.

 A. Kì đầu;  B. Kì giữa; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 C. kì sau;  D Kì cuối;

 E. Kì trung gian.

Câu 16: Các thế hệ loài sinh sản sinh dỡng đợc đảm bảo nhờ cơ chế

 A. Phân bào giảm nhiễm;  B. Thụ tinh;

 C. Phân bào nguyên nhiễm;  D. Bào tử.

Câu 17: Sự phân li của các NST ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo cách:

 A. Một nhiễm sắc thể kép trong cặp đồng dạng không tách qua tâm đôngvà phân li ngẫu nhiên về mỗi cực;

 B. Một nữa số lợng NST đi về mỗi cực;

 C. Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân li về mỗi cực;

 D. ở kì sau không xẩy ra sự phân li của NST;

 E. Mỗi NST kép tách tâm động, tháo xoắn hoàn toàn mỗi NST đơn phân li về mỗi cực

Câu 18: Sự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc có ý nghĩa:

 A. Rút ngắn đáng kể chiều dài của NST so với chiều dài của sợi nhiễm sắc;

 B. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp của NST trong các kì của phân bào;

 C. Những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp protêin trong hoạt động sống của tế bào;

 D. A,B và C đúng;  E. A và B đúng.

Câu 19: ý nghĩa ơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

 A. Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con;

 B. Sự sao chép nguyên vẹn toàn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con;

 C. Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con;

 D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.

Câu 20: ở ruồi giấm 2n = 8. một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trờng hợp sau:

 A. 4  B. 8  C. 16  D. 32

Câu 21: Giảm phân là hình thức phân phào của:

 A. Tế bào sinh dỡng;  B. Tế bào sinh dục;

 C. Hợp tử;  D. A và C đúng;  E. A, B và C đúng.

Câu 22: Hình vẽ bên phải minh hoạ giai đoạn nào của nguyên phân

 A. Kì sau;  B. Kì cuối;

 C. Kì trung gian;  D. Kì đầu.  E. Kì giữa.

Câu23: Hình bên là một trong những hình ảnh của giảm phân vào thời điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 C. Kì cuối;  D. Kì đầu;  E. Kì sau.

Câu24: Trong giảm phân hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất ở: 1. Kì đầu I 4. Kì đầu II 2. Kì giữa I 5. Kì giữa II 3. Kì sau I 6. Kì sau II Câu trả lời: A. 1,4 D. 2,3 B. 2,5 E. 4,5. C. 3,6

Câu 25: Giảm phân là một quá trình :

 A. Giúp ta tăng số lợng tế bào và bổ sung cho những tế bào già và chết, tế bào bị tổn thơng.

 B. Duy trì bộ NST lỡng bội qua các thế hệ tế bào.

 C. Đảm bảo cho sự hình thành các tế báo sinh tinh và sinh trứng.

 D. A và B đúng.  E. A, B và C đều đúng.

Câu 26: Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền học là:

 A. Nhân đôi NST.  B. Phân li NST.

 C. Trao đổi chéo NST  D. Tổ hợp tự do NST;

 E. Kiểu tập trung của NST ở kì giữa của giảm phân I.

Câu 27: Trong giảm phân (GP) hiện tợng trao đổi chéo xẩy ra ở:

 A. Kì sau I;  B. Kì trớc I;

 C. Kì trớc II;  D. Kì giữa I;  E. Kì giữa II.

Câu 28: Hiện tợng tiếp hợp và trao đổi chéo:

 A. Đảm bảo cho quá trình giảm phân diễn ra bình thờng;

 B. Đảm bảo sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tơng đồng;

 C. Góp phần dẫn đến hiện tợng biến dị tổ hợp;

 D. A, B và C đúng;  E. B và C đúng.

Câu 29: ở kì giữa của lần phân bào I phân bào giảm phân giảm nhiễm:

 A. Các NST co cực đại và đứng thành hàng kép ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc;

 B. Các NST co cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc;

 C. Mỗi NST kép trong cặp tơng đồng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực;

 D. Giữa các NST trong đồng dạng xẩy ra hiện tợng tiếp hợp và trao đổi chéo;

 E. Màng nhân bắt đầu xuất hiện và tế bào chuẩn bị tách thành 2 tế bào con.

Câu 30: Kết quả sau 2 lần phân bào của giảm phân đã tạo nên:

 A. Các hơp tử;  B. Tế bào sinh dục sơ khai;

 C. Tế bào sinh dục đực hoặc cái với bộ nhiễm sắc thể đơn bội;

Câu31: ở ruồi giấm 2n. Một tế bào ở ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trờng hợp sau đây:

 A. 2  B. 4  C. 8  D. 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 32: Các tế bào xuất hiện tại vùng sinh sản của cơ quan sinh dục:

 A. Đợc gọi là tế bào sinh dục sơ khai;

 B. Đều mang bộ NST lỡng bội 2n;

 C. Thực hiện nguyên phân, làm tăng số lợng tế bào sinh dục;

 D. Hai câu A và C đúng;

 E. Cả 3 câu A,B,C đều đúng.

Câu 33: Điều nào sau đây không đúng đối với các tế bào sinh dục tại vùng sinh trởng:

 A. Mang bộ NST lỡng bội 2n;

 B. Tích luỹ chất dinh dỡng làm cho tế bào lớn lên về kích thớc, khối lợng;

 C. Tế bào sinh dục cái tích nhiều chất dinh dỡng hơn tế bào sinh dục đực và quan trong hơn vì phải nuôi phôi sau này;

 D. Hàm lơng ADN đợc tăng lên để chuẩn bị giảm phân tại vùng chín;

 E. Không câu nào sai.

Câu 34: Hãy chọn câu sai trong các câu sau:

 A. Giao tử mang bộ NST đơn bội n đều có thể tham gia thụ tinh để tạo hợp tử ;

 B. Quá trình giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng NST chỉ nhân đôi một lần;

 C. Một tế bào có 2n qua giảm phân tạo 4 giao tử đều mang bộ NST đơn bội n;

 D. Sự nhân đôi NST trong quá trình phân bào luôn xẩy ra ở kì sau ;

 E.Qua quá trình giảm phân, số NST trong các tế bào bị thoái hoá bằng 1,5 lần số NST có trong tế bào tham gia quá trình.

Câu 35: Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực phát sinh giao tử bình thờng đã tạo nên số loại tinh trùng là:

 A. 4  B. 2  C. 1  D.8  E. 6

Câu 36: Điều nào sau đây không đúng đối với các tế bào con đợc sinh ra từ một tế bào sinh tinh:

 A. Có 4 tế bào con đợc sinh ra;

 B. Cả 4 tế bào đều mang bộ NST đơn bội n;

 C. Cả 4 tế bào đều giống nhau về hình thái, cấu trúc và đều trở thành 4 tinh trùng có thể tham gia thụ tinh;

 D. Mỗi NST trong bộ đơn bội của các tế bào đều có nguồn gốc từ 1 cặp NST tơng đồng;

 E. Không câu nào trên đây sai.

 A. Chỉ tạo 1 trứng có bộ NST đơn bội n và 3 thể định hớng không mang NST nên bị thoái hoá;

 B. Có 4 tế bào sinh ra và đều tham gia đợc vào quá trình thụ tinh;

 C. Tạo ra 4 tế bào con giống nhau về hình thái, cấu trúc khác nhau về chức năng;

 D. Có một tế bào lớn phát triển thành tế bào cái, còn 3 tế bào bé chứa ít chất dinh d ỡng nên bị thoái hoá; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 E. Tất cả 4 câu trên điều sai.

Câu 38: Các đặc điểm giống nhau trong quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh với tế bào sinh trứng là:

 A. Đều trải qua 2 lần phân bào liên tiếp, lần thứ nhất theo hình thức giảm nhiễm, lần thứ 2 nguyên nhiễm;

 B. Đều tạo 4 tế bào mang mang bộ NST chỉ còn 1/2 số NST so với tế bào mẹ;

 C. Các tế bào con đều trở thành giao tử;

 D. Câu A và B đúng.

Câu 39: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?

 A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: 1 giao tử đực với 1 giao tử cái;

 B. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội;

 C Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái;

 D. Sự tạo thành hợp tử.

Câu 40: ở các loài sinh sản hữu tính giao phối, tính đặc thù của bộ NST đợc ôn định qua các thế hệ khác nhau trong loài nhờ cơ chế của quá trình:

 A Nguyên phân;  B. Giảm phân và thụ tinh;

 C. Nguyên phân và giảm phân;  D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh;

 E. Thụ tinh và nguyên phân.

Câu 41: Những mô tả nào sau đây về NST giới tính là đúng:

 A. ở đa số động vật, NST giới tính gồm một cặp, khác nhau ở 2 giới;

 B. NST giới tính chỉ gồm một cặp đồng dạng, khác nhau ở 2 giới;

 C. NST giới tính gồm nhiều cặp NST đồng dạng giống nhau ở 2 giới;

 D. Toàn bộ động vật con cái mang cặp NST giới tính XX, con đực mang NST giới tính XY trong bộ NST;

 E. NST giới tính chỉ có trong các tế bào sinh dục.

Câu 42: Câu nào dới đây là đúng :

 A. ở đa số loài, giới tính chủ yếu do cặp NST XX và XY quy định;

 B. Môi trờng hoàn toàn không đóng vai trò gì trong việc hình thành giới tính;

 D. ở đa số loài giới tính hình thành do sự phân hoá các loại trứng;

 E. ở ngời giới tính của con hoàn toàn do cha.

Câu 43: Loài nào có giống cái mang cặp NST giới tính là XX, giống đực mang cặp NST Giới tính là XO:

 A. Chim, bớm, cá, ếch.  B. Bò sát, bọ xít, châu chấu.

 C. Cá heo, cá mập, cá voi.  D. Bọ xít, châu chấu, bọ gậy.

 E. Châu chấu, bọ xít, rệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 44: ở những loài mà giới tính đực là giới tính dị giao tử thì những trờng hợp nào trong các trờng hợp sau đảm bảo tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1;

 A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái;

 B. Hai giao tử mang NST X và NST Y có số lợng tơng đơng;

 C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau;

 D. Sự thụ tinh của 2 loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lợng tơng đ- ơng.

Câu 45: Tỷ lệ đực cái là 1 :1 do:

 A. Tinh trùng X bằng tinh trùng Y;  B. Giống cái chỉ sinh một loại trứng X;

 C. Giao tử X và giao tử Y có tỷ lệ ngang nhau;  D. Cả B và C đúng.

Câu 46: Điều nào dới đây là sai:

 A. ở loài giao phối tỉ lệ đự cái bằng 1:1;

 B. Giới dị giao tử sinh ra 2 loại giao tử ngang nhau;

 C. ở ngời ở độ tuổi 80 trở lên nữ nhiều hơn nam;

 D. ở ngời sinh trai hay gái do vai trò chủ yếu của mẹ.

Câu 47: ở ngời, giai đoạn sẽ sinh nam nhiều hơn nữ là do:

 A. Do NST Y không mang nhiều alen;  B. Do NST X mang các gen lặn gây hại;

 C. Tinh trùng Y nhẹ hơn tinh trùng X;  D. Số lơng tinh trùng Y nhiều hơn tinh trùng X.

 E. Cả 4 đều đúng.

Câu 48: Cơ sở tế bào học của hiên tợng liên kết gen:

 A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của gen;

 B. Các gen cùng nằm trên 1 NST thì phân li thành nhóm liên kết;

 C. Các gen quy định tính trang nằm trên NST khác nhau; D. Sự tiếp hợp quá chặt của NST trong giảm phân.

Câu 49: Để phát hện ra quy luật liên kết gen , Moocgan đã thực hiện phép lai:

Một phần của tài liệu Khoa luan dai hoc sinh hoc 2010 (Trang 27)