Câu 1: Kết luận về cuộc đời nghiên cứu của Menđen: - Nếu học sinh chọn đáp án A hoặc B
A. Cuộc đời Menđen là tấm gơng của nhà khoa học. B. Là ngời đi trớc thời đại trong khoa học
Cả hai đáp án này không thể hiện những đóng góp lớn của Menđen đối với sự nghiệp của ông.
- Suy ra đáp án D và E sai.
- Đáp án đúng là đáp án C: Ông là ngời đặt nền móng cho di truyền học.
Câu 2: Thành công lớn nhất của Menđen là chọn đúng đối tợng nghiên cứu. Ông đã thí nghiệm thành công trên giống đậu Hà Lan, một thứ đậu phổ biến và nhiều u điểm: vòng đời ngắn, tự thụ phấn chặt chẽ, có nhiều cặp tính trạng tơng phản và đơn gen.
- Nếu học sinh chọn đáp án A, B, C: A. vòng đời ngắn.
B. tự thụ phấn chặt chẽ
C. có nhiều cặp tính trạng tơng phản và đơn gen.
Thì học sinh cha nắm đợc hết đặc điểm của đậu Hà Lan. Lời khuyên: các em cần học lại SGK, xem lại phần kiến thức cơ bản chúng tôi xây dựng.
- Đáp án đúng là đáp án E: tổ hợp các đáp án trên
Câu 3: Một yếu tố quyết định đến thành công của Menđen không chỉ là đối
tợng mà còn cả phơng pháp mà ông sử dụng để nghiên cứu. Điều mà các nhà khoa học đơng thời cha tìm ra hớng đi cho mình.
- Đối với loại câu hỏi này chỉ với mục đích khắc sâu kiến thức hay nhắc lại để học sinh nhớ các phơng pháp nghiên cứu của Menđen. Các đáp án A, B, C, D là mỗi phơng pháp nghiên cứu mà Menđen đã sử dụng. Vì vậy đáp án đúng là đáp án E: tổ hợp các phơng pháp nghiên cứu của các đáp án trên.
Câu 4: Qua câu 3 học sinh đã nắm đợc các phơng pháp nghiên cứu của Menđen. Nhng trong đó có một phơng pháp nổi bật nhất. Chính điều này đã tạo nên sự thành công của thí nghiệm. Ông đã phân tích sự di truyền riêng rẽ của nhiều cặp tính trạng qua đời lai để từ đó rút ra quy luật di truyền chung đáp án đúng là đáp E.
- Nếu học sinh chọn đáp án A, B ,C ,D thì các em cha xác định đợc điểm nổi bật trong số các phơng pháp nghiên cứu của Menđen. Cá em cần đọc lại thật kỹ SGK và phần kiến thức cơ bản rồi t duy lại toàn bộ các phơng pháp để tìm ra phơng pháp nổi bật nhất là phơng pháp (E)
Câu 5: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm cặp tính trạng tơng phản.
Khái niệm cặp tính trạng tơng phản đã có trong SGK hay trong phần kiến thức cơ bản. Nhiệm vụ của các em là nhớ lại để phân tích xem trong số các đáp án mà đề bài cho đáp án nào là đúng.
- Nếu học sinh chọn đáp án A. Cặp tính trạng tơng phản là hai trạng thái khác nhau của hai tính trạng. Điều này chứng tỏ các em cha hiểu hay nhầm lẫn vì hai trạng thái khác nhau luôn luôn khác nhau. VD: tính trạng thân dài khác xa với tính trạng quả tròn.
- Nếu các em chọn đáp án B thì cũng bị nhầm lẫn tơng tự.
- Nếu các em chọn đáp án C là sai vì hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng biểu hiện giống nhau là một tính trạng.
- Do vậy đáp đúng là đáp D: cặp tính trạng tơng phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng biểu hiện trái ngợc nhau.
Ví dụ: cùng một tính trạng là chiều dài thân ta có các cặp tính trạng tơng phản nh: thân cao, thân thấp; thân ngắn, thân dài....
Câu 6: Đáp án đúng là đáp án A: alen là mỗi trạng thái khác nhau của cùng một gen.
Nếu học sinh chọn đáp án B, C , D thì các em cha nắm đợc khái niệm về alen, phải đọc lại SGK và phần kiến thức cơ bản
Câu 7: Khái niệm về cặp alen này đã có sẵn trong SGK hay đã đợc nhắc lại trong phần kiến thức cơ bản. Nhiệm vụ của các em chỉ là phân tích bản chất để ghi nhớ khái niệm.
- Nếu học sing chọn đáp án A, C và D thì các em cha học kỹ khái niệm. Các em cần xem lại SGK và phần kiến thức cơ bản
- Đáp án đúng là đáp án B
Câu 8, 9 : Tơng Tự
Câu 10: Khái niệm vê thể đồng hợp đã đợc nhắc lại trong phần kiến thức cơ bản.
- Nếu học sinh chọn đáp án A: cơ thể lai có cùng kiểu hình. Đây không phải khái niệm vê thể đồng hợp vì bất kì cơ thể lai nào cũng có một kiểu hình nhất định. Kiểu hình cha cho ta biết đợc kiểu gen khi nó là kiểu hinh trội.
- Nếu học sinh chọn đáp án B: Cơ thể lai mang các alen khác nhau của cùng một gen. Nếu cơ thể mang các alen khác nhau của cùng một gen thì nó là thể dị hợp.
- Nếu học sinh chọn đáp án D: ít phổ biến trong tự nhiên, kém thích nghi. Đây là đặc điểm thờng thấy ở thể đông hợp chứ cha phải là khái niệm của nó.
- Nh vậy đáp án đúng là đáp án C: thể dị hợp la cơ thể lai mang các alen giống nhau của cùng một gen.
Câu 11: Tơng tự nh câu 10 học sinh dễ dàng suy ra khái niệm về thể dị hợp là: cơ thể mang các alen khác nhau thuộc cùng một gen. Đáp án đúng là đáp án B.
Câu 12, 13: Từ khái niệm thể đồng hợp và dị hợp học sinh dễ dàng nhận dạng các kiểu gen đồng hợp và dị hợp. Đáp án đúng là 12E, 13E.
Câu 14: Để làm câu hỏi này, học sinh cần nhớ lại khái niệm về lai một cặp tính trạng. Khái niệm này đã đợc nhắc lại ở phần kiến thức cơ bản.
- Nếu học sinh chọn đáp án A: học sinh đã hiểu và nhận biết đợc khái niệm về phép lai một cặp tính trạng.
- Nếu học sinh chọn đáp án B: ở phép lai này lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng nh- ng tín trạng đem lai: thân cao va hoa vàng la hai tính trạng khác nhau.
- Tơng tự nh thế đáp án D sai.
- Đáp án C lai giữa hai cơ thể bố mẹ khác nhau vê một cặp tính trạng tơng phản thân cao, thân thấp nhng cơ thể bố mẹ cha rõ la thuần chủng nên đáp án này cũng bị loại.
Câu 15: Tơng tự nh thế học sinh dễ dàng rút ra khái niệm lai một cặp tính trạng. Đáp án đúng là đáp án C.
Nếu học sinh chọn các đáp án khác các em cần phải xem lại khái niệm này ở phần kiến thức cơ bản.
Câu 16, 17: Theo quy luật phân li của Menđen thì học sinh dễ dàng rút ra kết luận: khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về một cặp tính trạng đối lập thì F1 đồng tính mang tính trạng trội và F2 phân li theo tỉ lệ 3: 1.
Nh vậy đáp án đúng là16 A, 17 B
Câu 18: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Trớc khi hết học sinh phải nhớ lại khái niệm thế nào là phép lai phân tích?
Giả sử gen A: quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a: quy định quả vàng. Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AA.
Cây cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen aa. Sơ đồ lai: P: AA x aa ( Thuần chủng ) GP: A a F1: 100% Aa Đồng tính quả vàng.
Đáp án đúng là A.
Câu 19, 20: Theo quy luật phân li của Menđen ta dễ dàng suy ra đáp án đúng.
Câu 21: Hiện tợng trội không hoàn toàn đã đợc nói kĩ ở phần kiến thức cơ bản. Tất cả các đáp án A, B, C, D đều là các biểu hiện của hiện tợng trội không hoàn. Nh vậy đáp án đúng là E.
Câu 22, 23: Tơng tự nh câu 14.
Câu 24: Khi cho P TC : AA aa thì F1 và F2 có kiểu gen nh thế nào? P : AA (Hoa đỏ) x aa (Hoa trắng) GP: A a
F1: Aa
F1 x F1 : Aa x Aa G F1 : A,a A,a F2 : 1AA : 2Aa : 1aa Nh vậy đáp án đúng là B.
Câu 25: Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li đã đợc nhắc lại trong phần kiến thức cơ bản. Học sinh dễ dàng nhận ra đáp án đúng là đáp án D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 26: Tơng tự nh thế học sinh dễ dàng nhận ra điều kiện không phải nghiệm đúng cho định luật phân tính của Menđen là: Tính trạng chỉ do một cặp gen quy định.
Đáp án đúng là B.
Câu 27: Menđen đã giải thích định luật phân tính bằng hiện tợng giao tử thuần khiết. Theo hiện tợng này thì cỏ thể F1 không sinh ra những giao tử lai mà là những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn trớc đó nhận từ bố hoặc mẹ.
Đáp án đúng là: B.
Câu 28: Khái niệm về phép lai phân tích đã đợc nhắc lại trong phần kiến thức cơ bản.
Câu 29: Tơng tự.
Câu 30,31: Xem lai phần ứng dụng của quy luật phân li trong phần kiến thức cơ bản.
Câu 32: ở cây cà chua, quả đỏ (D) là trội hoàn toàn so với vàng (d). Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen: DD.
Cây cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen: aa.
Khi lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng: quả đỏ và quả vàng thu đợc F1: Dd. Tự thụ phấn F1 đợc F2: 1DD: 2Dd: 1dd, khi lai F1 với 1 quả đỏ F2, thì có 2 trờng hợp sau:
- Dd x DD sẽ sinh ra toàn quả đỏ.
- Dd x Dd sẽ phân tính theo tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng. Đáp án đúng là D.
Câu 33: Từ phép lai một cặp tính trạng ta dễ dàng nhận dạng các phép lai hai hay nhiều cặp tính trạng trong các phép lai đề bài cho.
Câu 34: Xem lại khái niệm về lai hay nhiều cặp tính trạng trong sách giáo khoa hay phần kiến thức cơ bản.
Câu 35, 36,37,38,39,40,41: Xem lại thí nghiệm của menđen và quy luật di truyền phân li độc lập.
Câu 42: Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng nhất thiết ở F2 phải có: tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Chính sự phân li độc lập của các tính trạng đã đa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này đợc gọi là biến dị tổ hợp.
Câu 43:ỏ ngời, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Bố có tóc thẳng, mắt xanh có kiểu gen: aabb sinh ra giao tử ab. Nh vậy để sinh ra con đều mắt đen, tóc xoăn thì mẹ phải thuần chủng và sinh ra giao tử AB quy định tóc xoăn, mắt đen. Kiểu gen của mẹ la AABB.
Đáp án đúng là D.
Câu 44:ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng Lông dài,
Giả sử gen A: quy định tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với gen a: quy định lông dài. Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen: AA.
Chó lông dài thuần chủng có kiểu gen: aa. Kết quả ở là:
P : AA (lông ngắn) x aa (lông dài) GP: A a
F1: Aa ( Toàn lông ngắn) Đáp án đúng là: A.
Câu 45:ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, ngời ta thu đợc kết quả sau:
P: Thân đỏ thẫm Thân đỏ thẫm F1: 75% thân đỏ thẫm: 25% thân xanh lục. F1: có sự phân li theo tỉ lệ 3:1 nên theo quy luật phân tính của Menđen P dị hợp một cặp gen. Vậy kiểu gen của P là: Aa.
Đáp án đúng là D.
Câu 46: Màu sắc của hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, ngời ta thu đợc kết quả sau:
P: Hoa hồng Hoa hồng F1: 25.1% hoa đỏ: 49.9% hoa hồng: 25% hoa trắng.F1: có sự phân li theo tỉ lệ 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng.
Nh vậy ở đây có hiện tợng trội không hoàn toàn và tính trạng hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng.
Đáp án đúng là D.
Câu 47: ở ngời, Gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy địn mắt xanh. Để con sinh ra có ngời mắt đen, ngời mắt xanh thì bố mẹ phải sinh ra giao tử a hoặc A.
- Nếu học sinh chọn đáp án A. Mẹ mắt đen (AA) Bố mắt xanh (aa) thì con sinh ra Aa mang mắt xanh. Trờng hợp này loại.
- Nếu học sinh chọn B Mẹ mắt đen (Aa) Bố mắt đen (Aa) thì con sinh ra có tỉ lệ 3 mắt đen : 1 mắt xanh. Nên trờng hợp này cũng loại.
- Nếu học sinh chọn đáp án C. Mẹ mắt xanh (aa) Bố mắt đen (Aa). Kết quả này là kết quả của phép lai phân tích cho ta tỉ lệ 1 mắt đen: 1 mắt xanh. Nh vậy đáp án này thoã mãn điều kiện đề bài.
- Nếu học sinh chọn đáp án D. Mẹ mắt đen (Aa) Bố mắt đen (AA) con sinh ra 100% mắt đen nên trờng hợp này cũng bị loại.
Đáp án đúng là C.
Câu 48: ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn, b quy dịnh quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng dạng tròn với nhau đợc F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. Nh vậy F1 đồng hợp nên P thuần chủng và tính trạng quả đỏ, dạng tròn trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng, bầu dục.
F1 giao phấn với nhau đợc F2 có 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây vàng, bầu dục.
Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2 : - Tính trạng màu sắc quả:
Đỏ/ Vàng = 3:1 F1 dị hợp 1 cặp gen Aa Aa - Tính trạng hình dạng quả:
Tròn / Bầu dục = 3:1. Nên F1 dị hợp một cặp gen có kiểu gen Bb Bb. Tổ hợp sự di truyền của hai cặp tính trạng trên suy ra kiểu gen ở F1 là AaBb
P: AAbb aaBB. Đáp án đúng là D.
Câu 49 : ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B:hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân li độc lập với nhau:
P: Vàng nhăn x Lục trơn cho F1: Vàng, trơn: Lục, trơn =1:1. Yêu cầu là xác định kiểu gen của bố mẹ.
Ta phân tích sự truyền của từng cặp tính trạng: ở F1: Vàng/ lục = 1:1 P: Aa aa
Kết hợp sự di truyền của hai cặp tính trạng P: Aabb aaBB
Đáp án đúng là: D
Câu 50: Để thu đợc toàn hạt vàng, trơn phải thực hiện việc giao phấn giữa các bố mẹ có kiểu gen:
Để thu đợc toàn hạt vàng thì P phải thoã mãn các trờng hợp sau: AA AA AA aa AA Aa
Tơng tự nh thế để thu đợc toàn hạt trơn thì P phải thoã mãn các trờng hợp sau: BB Bb BB BB Bb Bb
Kết hợp sự di truyền của hai cặp tính trạng trên P có thể là các trờng hợp sau: AABB aabb aaBB AAbb AaBb AABB
Đáp án đúng là D. Tất cả đều đúng.
Câu 51: Những phép lai nào dới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình lục, nhăn ở thế hệ sau: Kiểu hình không xuất hiện là lục nhăn khi bố và mẹ đều không sinh ra giao tử ab hoặc một trong hai ngời sinh ra giao tử AB. Trong số các trờng hợp mà đề bài cho chỉ có một trờng hợp thoã mãn là aabb AaBB
A. AaBb AaBb B. Aabb aaBb C. aabb AaBB D. AaBb Aabb Đáp án đúng là C.
Câu 52: Phép lai cho kiểu hình nhiều nhất khi bố mẹ cho nhiều giao tử nhất tức bố mẹ phải dị