Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
611,5 KB
Nội dung
- 1 - LỜI MỞ ĐẦU ******* Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lónh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết đònh kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trong công tác hạch toán kế toán vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá trò của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất tạo nên giá trò sản phẩm. Chính vì vậy nên việc quản lý vật liệu nói chung cũng như vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh có ý nghóa rất lớn trong việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm Đối với công cụ, dụng cụ ở các doanh nghiệp là những tư liệu lao động cũng giống như các loại tài sản khác, nó đều là tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải tổ chức quản lý để đáp ứng các yêu cầu quản lý tài sản nói chung. Mặt khác công cụ, dụng cụ doanh nghiệp mua về mục đích sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy giá trò tiêu hao của nó cũng được cấu thành nên giá trò của sản phẩm Mặt dù đặc điểm, tính chất, quá trình chuyển hoá giá trò của vật liệu và công cụ, dụng cụ vào giá trò sản phẩm có khác nhau. Song chúng đều là tài sản của doanh nghiệp, đồng thời chúng đều là các yếu tố cấu thành nên giá trò sản phẩm. Do vậy việc tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ một cách khoa học, hợp lý có ý nghóa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp, hơn nữa kiểm soát có hiệu quả được chi phí và giá thành sản phẩm, đồng thời giúp cho việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đảm bảo được yêu cầu quản lý. Công ty cao su Krông Buk là một doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh trên đòa bàn Tây Nguyên, cùng với các doanh nghiệp khác trên cả nước cũng như các doanh nghiệp trên đòa bàn, trong cơ chế mới công ty đã xó những chuyển biến kòp thời và vững vàng trên thò trường Là ngườicán bộ viên chức trong công ty tôi muốn nghiên cứu đề tài để góp phần nhỏ vào quản lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế nhằm quản lý chặt chẽ hơn nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty. Xuất phát từ những lý do và nguyên nhân nói trên mà trong thời gian thực tập tốt nghiệp em mạnh dạn chọn đề tài: “HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG, CỤ DỤNG TẠI CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK” làm chuyên đề tốt nghiệp - 2 - Do trình độ của bản thân và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn chuyên đề còn nhiều thiết sót. Vì vậy em rất mong được tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp chỉ bảo của quý Thầy, Cô để em có điều kiện bổ sung và nâng cao kiến thức của mình để có thể phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. - 3 - PHẦN I HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK A) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK I. Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty cao su Krông Buk 1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công Ty cao su KrôngBuk được thành lập vào ngày 09/02/1984, tiền thân từ Công Ty cao su Dầu Tiếng với số cán bộ lúc đầu là 20 người, đòa điểm tại xã Phú Lộc, huyện Krông Buk, Dăk Lăk. Theo quyết đònh 388/CP, Công Ty được thành lập lại theo quyết đònh số 232/NN TCCB ngày 09/4/1993 thuộc Tổng Công Ty cao su Việt Nam. Công Ty cao su Krông Buk đóng trên đòa bàn thò trấn huyện Krông Năng. Khi thành lập lại ngành nghề kimh doanh của công ty là: Trồng trọt, thương nghiệp buôn bán mủ cao su và vật tư trang thiết bò phục vụ cho ngành cao su. Vốn kinh doanh khi đăng ký thành lập lại là: 3.536.300.000 đồng Đến năm 1999 Tổng Cục cao su Việt Nam thay đổi thành Tổng công ty cao su Việt Nam. Từ đó công ty bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh đó là: -Đầu tư trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cà phê. - Làm các dòch vụ phục vụ cho cây cà phê Vốn kinh doanh khi đăng ký bổ sung : 37.769.792.693 đồng - Đến năm 2002 công ty lại bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh đó là: - Sản xuất chăn nuôi và mua bán bò giống, bò thòt, làm các dòch vụ phục vụ cho công tác chăn nuôi. Vốn kinh doanh khi đăng ký bổ sung: 63.655.283.098 đồng. Sau 22 năm kể từ ngày thành lập, Công ty đã có những bước phát triển đáng kể: vườn cây đạt tiêu chuẩn đưa vào kinh doanh. Đồng thời tạo công ăn việc làm cho 1.224 lao động, đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách của Tỉnh và Trung ương . 1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật: - 4 - Từ khi thành lập đến nay Công ty đã xây dựng được một số cơ sở hạ tầng cụ thể như sau: -01 nhà làm việc cấp 2 diện tích sử dụng 750 m 2 -02 nhà kho diện tích 1.500m 2 , nhà ở cho cán bộ công nhân viên và nhà trẻ, 01 nhà nghỉ cho cán bộ công nhân viên tổng diện tích sử dụng là 800m 2 . - Xây dựng một xưởng chế biến mủ với dây chuyền sản xuất là 10 đến 15 tấn mủ / ngày. - Xe vận chuyển gồm 5 xe tải có trọng tấn từ 5 – 7 tấn, 6 máy cày MTZ 50 được chuyên dùng cho việc vận chuyển sản phẩm mủ, phân bón, cày đất khai hoang. - Công ty có một xưởng chế biến cà phê với công suất 100 tấn qủa tươi/ ngày và một xưởng chế biến cà phê bột mang nhãn hiệu VICA. - Phát triển được 03 trang trại chăn nuôi bò giống, bò thòt. Qua qúa trình hình thành và phát triển công ty cũng đã xây dựng các công trình như : Trường học, đường giao thông, trạm xá…trên các xã mà công ty đứng chân để sản xuất kinh doanh. 1.2 - Sản xuất cao su trong năm 2005 : a Diện tích trồng cao su : 2.638,37 ha. b Sản lượng: Năm 2005 khai thác chế biến:3.146 tấn, đạt 112,4% so với kế hoạch được giao, tăng 16% so với năm 2004, năng xuất bình quân là1.703 kg/ha. c- Vườn cây khai thác và kỹ thuật cạo mủ : Năm 2005 Công ty đã đưa điện tích khai thác lên 1.847,37 ha. Về kỹ thuật cạo mủ, Công ty luôn quan tâm đến kỹ thuật cạo mủ, thường xuyên theo dõi, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân cạo mủ, duy trì chế độ kiểm tra kỹ thuật để phát hiện sửa chữa kòp thời những lỗi phổ biến. d- Chế biến vận chuyển: Thường xuyên duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bò , bố trí lao động hợp lý trên dây chuyền sản xuất, thực hiện đúng các quy đònh trong quy trình chế biến mủ cao su, cà phê. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu chất lượng, chủng loại. Thực hiện công tác vận chuyển mủ cao su, cà phê từ vườn cây về nhà máy đầy đủ kòp thời. e- Tiêu thụ : * Cao su: Năm 2005 đã tiêu thụ được 3.377 tấn với giá bán bình quân là 22.912.011đ/tấn Sản phẩm của Công ty đáp ứng đúng yêu cầu thò trường về chất lượng, mẫu mã. * Cà phê nhân: Năm 2005 đã tiêu thụ được 622 tấn cà phê nhân với giá bán bình quân là: 18.000.000 đ/tấn. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. - 5 - * Cà phê bột VICA:Năm 2005 sản xuất chế biến hai loại cà phê bột và cà phê hoà tan.Tổng số:87.695 1.3- Sản xuất cà phê năm 2005 : Diện tích cà phê : 723,3 ha Công ty đã thực hiện tốt quy trình kỹ thuật về công tác chăm sóc, bón phân, phòng trò bệnh và đã giao khoán ổn đònh đến người lao động. Vườn cây cà phê được Tổng Công ty đánh giáù là tăng trưởng khá. Thu nhập từ cà phê góp phần đáng kể vào thu nhập của Công ty. 1.4 - Tổ chức lao động : -Về công tác tổ chức : Thực hiện củng cố, sắp xếp bộ máy quản lý ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Cuối năm 2005 công ty đã thành lập 3 Nông trường và 1 Xí nghiệp cơ khí, vận tải trực thuộc công ty, được quản lý theo mô hình Công ty, nông trường, Đội, Tổ. 2) Chức năng và nhiệm vụ của công ty. a. Chức năng : Công ty cao su Krông Buk là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên lónh vực sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su, cà phê và sản xuất chăn nuôi bò giống, bò thòt, làm các dòch vụ phục vụ công tác chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thò trường trong nước và xuất khẩu. b. Nhiệm vụ : Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, được Tổng công ty cao su Việt Nam phê duyệt. Công ty tiến hành xây dựng các kế hoạch cơ sở của mình và trình duyệt. Khi được duyệt, Công ty tổ chức thực hiện và cuối mỗi kỳ báo cáo kết quả với cơ quan chủ quản và các cơ quan có liên quan trên đòa bàn. Nhiệm vụ của Công ty như sau: - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất ra các loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước và phát triển xuất khẩu. - Tuân thủ các chính sách, chế độ Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh. - Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Công ty như: Tài sản, vật tư, tiền vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh. - Thực hiện các chính sách bán hàng thích hợp, lựa chọn thò trường, đối tác xuất khẩu theo quy đònh của Nhà nước. II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty cao su Krông Buk. 1. Đặc điểm các mặt hàng kinh doanh. - 6 - Trong quá trình phát triển, công ty luôn được sự quan tâm chỉ đạo của tổng công ty cao su Việt Nam, sự đồng tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi của các cấp uỷ Đảng, của chính quyền đòa phương. Thò trường giá cả mủ cao su tăng cao và ổn đònh, cà phê giá cả cũng ở mức cao, đặc biệt là cà phê chè (ca timor) rất thích hợp trồng ở vùng cao > 900m so với mực nước biển, nên thò trường rất ưa chuộng. Các sản phẩm khác như bò giống, bò thòt đang phát triển mạnh tận dụng đồng cỏ tự nhiên rộng lớn của vùng núi Dliêya. Nhìn chung các măït hàng kinh doanh của công ty đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu và thò trường tiêu thụ đang tăng cao. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất. Tổ chức bộ máy được quản lý theo mô hình Công ty, Đội, Tổ. Toàn công ty gồm có 5 đội sản xuất, khai thác mủ cao su; 4 đội sản xuất thu hoạch cà phê và chăn nuôi bò giống, bò thòt; 2 nhà máy chế biến mủ cao su và cà phê, 1 nhà máy chế biến cà phê bột Vi Ca. Cuối năm 2005 công ty đã thành lập 3 Nông trường và 1 Xí nghiệp cơ khí, vận tải trực thuộc công ty. Công tác tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự luôn được chú trọng nhàm đảm bảo gọn nhẹ, năng động có đủ trình độ, phát huy hiệu quả điều hành sản xuất kinh doanh. Thực hiện theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Sơ đồ tổ chức xản xuất : Đội 2 Phú Lộc Đội 3 Phú Lộc Đội 1 EA hồ Đội Tam giang Đội 1 Lieya Đội 2 Lieya Đội Liey a Đội 4 Lieya Công ty Khu vực cao su Khu vực cà phê - 7 - 3 tổ XS 3 . Đặc điểm nguồn hàng, tiêu thụ. Công ty cao su Krông Buk hoạt động kimh doanh đa ngành: Trồng trọt, thương nghiệp buôn bán mủ cao su và vật tư trang thiết bò phục vụ cho ngành cao su Đầu tư trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cà phê Làm các dòch vụ phục vụ cho cây cà phê- Sản xuất chăn nuôi và mua bán bò giống, bò thòt, làm các dòch vụ phục vụ cho công tác chăn nuôi. Các nguyên liệu đầu vào hầu hết rất thông dụng trên thò trường, nguồn cung cấp dồi giàu. Tuy nhiên cũng có một số nguyên liệu hoá chất được cung cấp từ những nhà máy chuyên phục vụ cho ngành cao su không có ở thò trường, ví dụ như thuốc kích thích mủ cao su… Một số nguyên liệu quan trọng như Xăng, dầu, phân bón tăng cao tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vò. III. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1. Sơ đồ bộ máy quản lý: 3 tổ XS 3 tổ XS 4 tổ XS 3 tổ XS 3 tổ XS 3 tổ XS 3 tổ XS Giám đốc - 8 - Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến 2.Chức năng Nhiệm vụ: + Giám Đốc : Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân cao nhất, thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và dòch vụ trong Công ty đồng thời chòu trách nhiệm trước cấp trên, Nhà nước cũng như tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả của sự quản lý và điều hành đó. Chỉ đạo các phòng ban, các đội sản xuất hoạt động theo đúng mục tiêu, kế hoạch, có quyền bổ nhiệm cán bộ ở các phòng ban cũng như tuyển chọn hay sa thải công nhân. + Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, có trách nhiệm tham mưu trực tiếp cho Giám đốc trong quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc liên quan đến các hoạt động của Công ty khi được Giám đốc uỷ quyền và chòu trách nhiệm về các quyết đònh của mình trước Giám đốc và pháp luật. Công ty có 2 phó giám đốc. Tuỳ theo sự phân công của giám đốc công ty mỗi phó giám đốc phụ trách các lính vực khác nhau như khu vực cà phê- cao su và các bộ phận nghiệp vụ khác. Tuy nhiên sự phân công này cũng có sự điều chỉnh luân phiên để cho phù hợp với tình hình sản xuất. : Các phòng ban chức năng : + Phòng kỹ thuật nông nghiệp :Chòu trách nhiệm về kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật cạo mủ, kỹ thuật chăm sóc, chế biến sản phẩm cao su, cà phê (quản lý quy trình kỹ thuật sản xuất của Công ty). + Phòng kế hoạch xây dựng cơ bản : Xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản và giúp Giám Đốc triển khai thực hiện. + Phòng tổ chức hành chính :Giúp Giám đốc tổ chức nhân sự, cân đối tổ chức tuyển dụng lao động, thi thợ cạo mủ giỏi, quản lý công tác văn phòng, theo dõi và thực hiện mọi chế độ, tiền lương đối với người lao động. + Phòng kế toán tài vụ : Giúp Giám đốc tổ chức điều hành công tác kế toán, tài sản của Doanh nghiệp, phân tích các nguyên nhân tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ thông qua việc ghi chép, tổng hợp và phản ánh Xưởng chế biến mủ cao su Phòng kỹ thuật Phòng kế toán T.Tâm y tế Phòng kế hoạch Phòng tổ chức P.Kinh doanh P TT- BV PGĐ kỹ thuật Các đội SX PGĐ thường trực - 9 - kòp thời các nghiệp vụ kinh tếù phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty theo nguyên tắc hạch toán kinh tế quốc gia. + Các đội: * Các đội thuộc khu vực cao su: Trực tiếp quản lý, chăm sóc và khai thác mủ cao su. Khai thác mủ nước chuyển về giao cho xưởng chế biến mủ và tính sản phẩm thu hoạch được tại đây và trên cơ sở đó tính tiền lương sản phẩm cho đội, tổ. * Các đội thuộc khu vực cà phê : Trực tiếp quản lý, chăm sóc và thu hoạch cà phê quả tươi. Khi thu hoạch nhập kho giao cho xưởng chế biến cà phê và được tính sản phẩm thu hoạch được tại đây và trên cơ sở đó tính tiền lương sản phẩm cho đội, tổ. . Các tổ chức năng hoạt động như cấp đội thu nhỏ. Cấp đội phân nhiều tổ để quản lý chặt chẽ hơn. Trực tiếp trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm cao su, cà phê. + Xưởng cơ khí chế biến : Chế biến sản phẩm cao su, cà phê trước khi xuất bán, vận chuyển mủ cao su, cà phê từ các đội, tổ cao su , cà phê về xưởng chế biến và vận chuyển vật tư, hàng hóa khác theo nhu cầu thực tế của Công ty. + Trung tâm y tế: Là phòng có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho CBCNVC toàn công ty, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế cộng đồng. + Phòng kinh doanh: Mua, bán, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra như: cao su, cà phê nhân xô, cà phê bột, bò giống, bò thòt. + Phòng thanh tra bảo vệ: Bảo vệ tài sản cơ quan, quyền và nghóa vụ người lao động, thanh tra ngăn chặn và xử lý sai phạm kòp thời. IV. Tổ chức kế toán của công ty a) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty : Kế toán trưởng Kế toán vật tư Kế toán TT-công nợ Kế toán Đội SX và xưởng chế biến Kế toán Ngân hàng, TSCĐ Kế toán Tiền lương Kế toán tổng hợp Phó kế toán trưởng - 10 - Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Qua nghiên cứu thực tế tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cao su Krông Buk ta thấy: Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình trực tuyến tập trung nên đảm bảo tính thống nhất trong công tác kế toán. Toàn bộ công việc kế toán trong Công ty đều được xử lý tập trung tại Phòng kế toán, từ thu nhập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập báo cáo tài chính, cung cấp thông tin. Do vậy đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểm tra, xử lý các thông tin kế toán kòp thời, chặt chẽ cho việc phân công lao động chuyên môn hoá, nâng cao sản xuất lao động kế toán, tiết kiệm được chi phí kế toán và lao động kế toán. Nhân sự bộ máy kế toán gồm 7 người. Chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên như sau: - Kế toán trưởng (Trưởng phòng KTTV): Giúp Giám đốc tổ chức, điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty, hướng dẫn chế độ, quy đònh về kế toán cho các kế toán viên trong Công ty đồng thời có quyền đề bạt hoặc có ý kiến trong việc phân công, bổ nhiệm công việc hay tuyển chọn, sa thải các cán bộ. - Phó kế toán trưởng (Phó phòng KTTV): Người trực tiếp giúp Kế toán trưởng tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán theo chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với mô hình quản lý của Công ty. Đồng thời chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng phòng kế toán và Ban Giám đốc Công ty. - Kế toán tổng hợp : Thống kê, tổng hợp số liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như: Sử dụng vật tư, tổng hợp sản lượng trong kỳ để so sánh, đánh giá số liệu kỳ gốc, kỳ kế hoạch giúp Giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh được kòp thời, chính xác, đồng thời theo dõi tình hình TSCĐ hiện có và giá trò còn lại của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều quan trọng nhất của bộ phận kế toán này là giúp Kế toán trưởng kiểm tra hạch toán, hàng tháng (quý) lên cân đối số phát sinh, theo dõi tình hình thực tế của chi phí, tính giá thành sản phẩm, cũng như xác đònh kết quả kinh doanh. Giúp Kế toán trưởng cũng như lãnh đạo của Công ty có những hoạch đònh chính xác hơn các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. [...]... II Hạch toán nhập nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty cao su krông Buk 1) Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cao su Krông buk: * Thủ tục thu mua nguyên vật liệu và công cu,ï dụng cụ: Ngay từ đầu năm các đội sản xuất, xưởng lập bản kế hoạch giá thành cho đơn vò mình trình giám đốc công ty ký duyệt Trong kế hoạch giá thành có các hạng mục vật tư phục vụ cho... PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP I) ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 1) Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 1.1) Đặc điểm của nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Vật liệu có các đặc điểm: Sau... xuất vật tư Một bản giao cho đơn vò nhận gia công, một bản chuyển về phòng cung ứng và một bản thủ kho làm căn cứ ghi vào “thẻ kho” và chuyển về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ 2) Hạch toán tổng hợp nhập, nguyên vật liệu, và công cụ, dụng cụ 2.1) Hạch toán tổng hợp nhập, nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kế toán nhập nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Vật. .. vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất + Phế liệu : Phế liệu gồm các vật liệu bò loại ra trong quá trình sản xuất và thanh lý TSCĐ, công cụ, dụng cụ nhưng có thể dùng lại được hoặc bán ra ngoài Ví dụ : mạt cưa, sắt thép vụn… 2.2) Phân loại công cụ, dụng cụ Công cụ, dụng cụ được phân loại theo các tiêu thức: - Theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ gồm + Công cụ, dụng cụ + Bao... sử dụng công cụ, dụng cụ gồm + Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh + Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý + Công cụ, dụng cụ dùng cho các nhu cầu khác - Phân loại theo các phương pháp phân bổ (theo giá trò và thời gian sử dụng) , công cụ, dụng cụ bao gồm + Loại phân bổ 1 lần + Loại phân bổ 2 lần + Loại phân bổ nhiều lần - Phân loại theo nguồn hình thành + Công cụ, dụng cụ nhập từ bên ngoài + Công. .. GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song và tính giá thực tế vật tư xuất kho theo phương pháp giá đích danh I Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu, và công cụ, dụng cụ tại công ty cao su Krông buk 1 Đặc điểm: 1.1) Đặc điểm của nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Sau mỗi chu kì sản xuất, vật liệu được tiêu dùng toàn bộ, giá trò vật liệu được chuyển dòch một lần... kho + Cuối niên độ kế toán, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở niên độ kế toán năm trước, thì số chênh lệch lơn hơn được hoàn nhập Ghi: Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK:711- Thu nhập khác B HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK Công ty cao su Krông Buk hạch toán hàng tồn kho theo... chặt chẽ công cụ, dụng cụ sẽ gây thất thoát, lãng phí Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê… phải được theo dõi về hiện vật và giá trò trên sổ kế toán chi tiết theo dõi đối tượng sử dụng và người chòu trách nhiệm vật chất 2) Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ 2.1) Phân loại nguyên vật liệu Để sản xuất ra sản phẩm, các doanh nghiệp phải sử dụng một khối lượng vật liệu lớn,... được theo dõi về hiện vật và giá trò trên sổ kế toán chi tiết theo dõi đối tượng sử dụng 2 Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: a.Phân loại nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính dùng trực tiếp cho chế biến sản phẩm cao su và trồng trọt sản phẩm : Phân bón, xăng dầu… Nguyên vật liệu phụ : Thuốc kích thích, thuốc diệt cỏ, các loại hoá chất như va se lin, amôniác… Nguyên vật liệu dùng cho quản... quan đến sự an toàn của vật liệu trong các khâu thu mua, dự trữ và sử dụng 1.2) Đặc điểm của công cụ, dụng cụ Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trò và thời gian sử dụng quy đònh đối với TSCĐ Khác với nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nó mang đặc điểm giống tài sản cố đònh: một số loại công cụ, dụng cụ có thể tham gia vào . CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK I. Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty cao su Krông Buk 1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công Ty cao su KrôngBuk. kiện bổ sung và nâng cao kiến thức của mình để có thể phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. - 3 - PHẦN I HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK A). đầu kỳ. 2) Tính giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cu.ï 2.1) Tính giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho. Trò giá vốn thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho được