Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Khoá Minh Khai
Trang 1mở đầu
Xét về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một khoản chi phí lớn trong giá thànhsản phẩm Vì vậy, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay chỉ có một sự thay đổitrong chi phí nguyên vật liệu sẽ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Dovậy việc giảm chi phí vật liệu - công cụ dụng cụ trong tất cả các khâu trong quátrình sản xuất kinh doanh Nó không những làm cho quá trình hoạt động trongsản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn mà còn có tác động trực tiếp đến từngthành viên của doanh nghiệp, tạo động lực thúc đẩy mọi ngời làm việc tốt hơn
Nh vậy nguyên vật liệu đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển và sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trờng
Vật liệu - công cụ dụng cụ vừa là sản phẩm của quá trình lao động vừa là
đầu vào của quá trình sản xuất khác Do vậy vật liệu - công cụ dụng cụ là mộtnhân tố tạo nên mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
và đóng vai trò tạo nên sự cân đối sản xuất giữa các ngành, các đơn vị trong nềnkinh tế
Xuất phát từ vai trò từ ý nghĩa quan trọng của vật liệu - công cụ, dụng cụ
đối với kết quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp Tôi đã nghiên cứu và
lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Khoá Minh Khai “
Ngoài lời mở đầu và kết luật nội dung bài viết gồm 3 phần.đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải quản lý các quy trình từ thu mua vận chuyển bảo quản dự trữ
và sử dụng vật liệu - công cụ dụng cụ Để thực hiện yêu cầu đó với t cách là ngờinắm bắt sử lý và cung cấp các thông tin về mặt tài chính thì công tác hạch toánvật liệu - công cụ dụng cụ là rất quan trọng, tổ chức tốt công tác hạch toán sẽthúc đẩy việc cung cấp kịp thời các loại vật t cho sản xuất, ngăn ngừa các hiện t-ợng tổn thất nguyên vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất Qua
đó góp phần giảm bớt chi phí hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn để giải quyết mục tiêu dùng
Trang 2Phần 1
lý luận chung về tổ chức hạch toán
vật liệu - công cụ dụng cụ
I-/ Lý luận chung về vật liệu, công cụ dụng cụ:
1-/ Những vấn đề cơ bản về vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Vật liệu là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá, khitham gia vào chu trình sản xuất thì vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất củasản phẩm hoặc đợc dùng để đảm bảo cho tài sản cố định và công cụ dụng cụhoạt động bình thờng
Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và đợc giữ nguyên hình tháivật chất ban đầu và giá trị của vật liệu đợc chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm mới tạo ra
- Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động đợc dùng trong quá trình sảnxuất, có giá trị nhỏ hơn hoặc thời gian sử dụng ngắn hơn tiêu chuẩn quy định chotài sản cố định (theo thông t 1062 do Bộ Tài Chính ban hành)
Công cụ dụng cụ có thể tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất màvẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Trong quá trình tham gia đó công cụdụng cụ chỉ bị hao mòn và đợc kết chuyển vào giá thành sản phẩm phần haomòn đó hoặc chi phí lu thông trong kỳ
2-/ Phân loại và tính giá nguyên vật liệu:
2.1 Phân loại nguyên vật liệu:
a Phân loại vật liệu trong các doanh nghiệp:
- Phân loại theo vai trò tác dụng:
+ Nguyên vật liệu chính
+ Vật liệu phụ
+ Nhiên liệu
+ Phụ tùng thay thế
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- Phân loại vật liệu theo nguồn hình thành:
+ Vật liệu mua ngoài
+ Vật liệu tự sản xuất
Trang 3+ Vật liệu từ những nguồn khác.
- Phân loại vật liệu theo quyền sở hữu:
+ Vật liệu tự có
+ Vật liệu của các doanh nghiệp khác
b Phân loại công cụ dụng cụ:
- Công cụ dụng cụ
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
2-/ Tính giá thành vật liệu - công cụ dụng cụ:
* Đối với giá của vật t nhập:
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ mua ngoài:
+ Giá trên hoá đơn của ngời bán (không có VAT)
+ Chi phí thu mua thực tế
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ tự sản xuất bằng giá thành côngxởng thực tế bao gồm:
+ Giá vật liệu xuất để chế biến
+ Chi phí chế biến
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ thuê ngoài chế biến:
+ Giá trị vật liệu - công cụ dụng cụ thực tế xuất để thuê ngoài chế biến.+ Chi phí thuê ngoài chế biến
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu doanh nghiệp tự vận chuyển)
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh: Giá
do hai bên cùng thoả thuận
- Giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ đợc cấp phát, nhận viện trợ biếutặng: Tính giá theo giá thị trờng tơng đơng
- Giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ thu hồi:
+ Theo giá thị trờng (nếu giá trị lớn)
+ Kế toán định giá (nếu giá trị nhỏ)
* Đối với giá của vật t xuất:
Trang 4Khi có nguyên vật liệu xuất kho, kế toán căn cứ phiếu xuất và sử dụng mộttrong các phơng pháp tính giá thực tế xuất sau đây nhng phải nhất quán phơngpháp đã chọn:
tế của nguyên vật liệu đó tồn đầu kỳ để hạch toán trong suốt cả kỳ)
Đến cuối kỳ kế toán cần xác định giá thực tế xuất cho nguyên vật liệu xuấttrong kỳ
= x Hệ số giá
- Phơng pháp đích danh:
Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho sử dụng căn cứ vào đơn giá thực tếcủa vật liệu nhập kho theo từng nhập tức là xuất lô hàng nào thì tính giá trị củachính lô hàng đó
Ưu điểm là xác định chính xác nhng công việc rất phức tạp
II-/ Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
- Khái niệm: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi cho từngthức vật t ở từng kho từng doanh nghiệp theo cả thớc đo giá trị và thớc đo hiệnvật
bảng tổng hợp N - X - T
thẻ hạch toán chi tiết thẻ kho
phiếu nhập kho
Trang 62-/ Phơng pháp sổ số d:
3-/ Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Quy trình ghi thẻ:
III-/ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:
A-/ Hạch toán theo phơng pháp KKTX :
1-/
Tài khoản sử dụng:
152 : “Nguyên liệu, vật liệu”
kế toán tổng hợp
bảng luỹ kế
N - X - T
phiếu giao nhận chứng
từ xuất
phiếu gia nhận chứng
từ nhập
sổ số d thẻ kho
sổ đối chiếu luân chuyển
bảng kê xuất
bảng kê nhập
Trang 7153 : “Công cụ, dụng cụ”.
2-/
Hạch toán tăng nguyên vật liệu:
2.1 Doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
a-/
Tr ờng hợp mua ngoài về nhập kho:
a.1 Nếu hàng và hoá đơn cùng về:
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận, phiếu nhập kho, ghi:
Nợ TK 152 : (Chi tiết từng loại) - Trị giá vật liệu mua ngoài
Nợ TK 153 : (Chi tiết từng loại) - Trị giá công cụ dụng cụ mua ngoài
Nợ TK 133 (1331) - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (TK 331,111,112, ) : Tổng giá thanh toán
a.2 Nếu hàng mua về trớc hoá đơn về sau:
Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “hàng cha có hoá đơn” Nếu trongtháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng nh bút toán (a.1) Nếu cuối tháng hoá
đơn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính nh sau:
Nợ TK 152 : (Chi tiết) - Trị giá vật liệu mua ngoài (giá tạm tính)
Nợ TK 153 : (Chi tiết) - Trị giá công cụ dụng cụ mua ngoài (giá tạm tính)
Có TK 331 : Phải trả ngời bán (giá tạm tính)
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh theo mộttrong các trờng hợp sau:
Trờng hợp giá hoá đơn bằng giá tạm tính, kế toán ghi thêm bút toán bổsung thuế:
Nợ TK 133 (1331) :
Có TK 331 :
Trờng hợp giá hoá đơn khác với giá tạm tính, kế toán có thể dùng bút toán
đỏ hoặc bút toán ngợc để xoá bút toán tạm tính, sau đó ghi lại bút toán nh trờnghợp (a.1) Hoặc tính mức chênh lệch:
Trị giá chênh lệch = Tổng giá thực tế - Tổng giá tạm tính
Sau đó kế toán ghi bút toán điều chỉnh:
+ Điều chỉnh tăng : (Giá tạm tính < Giá thực tế)
Nợ TK 152,153 : - Trị giá chênh lệch
Trang 8Nợ TK 133 (1331) : - Thuế GTGT của hàng mua.
Có TK 331 : - Trị giá chênh lệch thuế GTGT
+ Điều chỉnh giảm: (Giá tạm tính > Giá thực tế) Kế toán dùng bút toán đỏhoặc bút toán ngợc ghi giảm trị giá vật t, sau đó ghi thêm bút toán bổ sung thuếGTGT đầu vào:
Nơ TK 133 (1331) :
Có TK 331 :
a.3 Nếu hoá đơn về trớc hàng về sau:
Kế toán lu hoá đơn, nếu trong tháng hàng về, làm thủ tục nhập kho và ghibút toán nh trờng hợp (a.1) Nếu cuối tháng hàng cha về kế toán ghi tăng hàng
đang đi đờng:
Nợ TK 151 : Trị giá hàng đang đi đờng
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT của hàng mua
Có TK liên quan (TK 331,111,112,141)
Tháng sau, hàng về nhập kho, ghi định khoản:
Nợ TK 152,153 :
Có TK 151 :
a.4 Xử lý các trờng hợp thừa thiếu so với hoá đơn:
Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn: Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa, phảilàm văn bản báo cho các liên quan để cùng xử lý Về mặt kế toán ghi nh sau:
- Nếu nhập toàn bộ kế toán định khoản:
Nợ TK 152,153 : Trị giá toàn bộ số hàng
Nợ TK 133 (131) : Thuế GTGT tính theo số hoá đơn
Có TK 331 : Trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 3381 : Trị giá số hàng thừa cha có thuế GTGT
Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:
+ Nếu trả lại cho ngời bán:
Nợ TK 3381 : Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK 152,153 : Trị giá vật t thừa trả lại
+ Nếu đồng ý mua tiếp số thừa: kế toán ghi:
Nợ TK 3381 : - Trị giá hàng thừa (giá cha có thuế GTGT
Trang 9Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT của số hàng thừa.
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán số hàng thừa
+ Nếu thừa không đáng kể do cân đo, vận chuyển, ghi tăng thu nhập:
Nợ TK 3381 : Trị giá hàng thừa không thuế
Có TK 721 : Thu nhập bất thờng
- Nếu nhập theo số hoá đơn: Kế toán ghi nhận số nhập nh trờng hợp (a.1)
Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi:
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán số hàng thừa
+ Nếu thừa do cân, đo, vận chuyển, ghi tăng thu nhập:
Nợ TK 152 : Trị giá hàng thừa không thuế
Có TK 721 : Thu nhập bất thờng
Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn:
Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhập, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểmnhận, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ
- Phản ánh trị giá hàng nhập:
Nợ TK 152,153 : - Trị giá số vật t thực nhập
Nợ TK 1381 : - Trị giá số thiếu (không thuế GTGT)
Có TK 331 : - Trị giá thanh toán theo hoá đơn
- Sau đó căn cứ vào xử lý kế toán định khoản:
+ Nếu ngời bán giao tiếp số hàng thiếu:
Nợ TK 152,153 : - Trị giá số vật t thiếu nhận tiếp
Có TK 1381 : - Xử lý số thiếu
+ Nếu ngời bán không còn hàng, trừ vào số tiền phải trả:
Nợ TK 331 : - Ghi giảm số tiền phải trả
Trang 10Có TK 1381 : - Xử lý trị giá hàng thiếu.
Có TK 133 (1331) : - Thuế GTGT của số hàng thiếu
+ Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng:
Nợ TK 1388,334 : - Cá nhân phải bồi thờng
Có TK 133 (1331) : - Thuế GTGT của số hàng thiếu
Có TK 133 (1331) : - Thuế GTGT của số hàng giao trả
- Trờng hợp đợc ngời bán giảm giá, hoặc cho hởng chiết khấu, kế toán ghi
Các tr ờng hợp tăng vật liệu - công cụ dụng cụ khác:
Nợ TK 152,153 : - Giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ tăng thêm
Có TK 411 : Nhận cấp phát, viện trợ, tặng biếu,
Có TK 412 : Đánh giá tăng vật t
Có TK 336 : Vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộ
Có TK 642 : Thừa trong định mức tại kho
Trang 11Có TK 3381 : Thừa ngoài định mức chờ xử lý.
Có TK 621,641,642,154 : Dùng không hết nhập lại, phế liệu thu hồi
Có TK 241 : Nhập kho thiết bị XDCB hoặc thu hồi phế liệu từ XDCB,
từ sửa chữa lớn TSCĐ
Có TK 211 : TSCĐ mới chuyển thành CCDC
2.2 Hạch toán tăng vật liệu - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Đối với cơ sở kinh doanh không đủ điều kiện để tính thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ, thì thuế GTGT đầu vào đợc ghi vào giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ Nh vậy, khi mua vật liệu - công cụ dụng cụ, thuế GTGT đầuvào đợc tính vào giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ Kế toán không sử dụng
-TK 133 - “Thuế GTGT đầu vào”, còn phơng pháp hạch toán tơng tự nh trờng hợptính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
3-/
Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu - công cụ dụng cụ:
Vật liệu công cụ dụng cụ có một số đặc điểm tơng đồng với nhau, vì vậytrong hạch toán nhập chúng có phơng pháp hạch toán tơng tự Nhng đối với xuấtvật liệu - công cụ dụng cụ giữa chúng có một sự khác biệt (về tài khoản sử dụng,
về cách phân bổ chi phí, )
3.1 Hạch toán giảm vật liệu:
a-/
Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621 - chi tiết - xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện cáclao vụ, dịch vụ
Nợ TK 627 (6272) - chi tiết - xuất dùng cho phân xởng
Nợ TK 641 (6412) - chi tiết - xuất phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 (6422) - chi tiết - xuất cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 - chi tiết - xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK 152 : - Giá thực tế vật liệu xuất dùng
b-/
Xuất góp vốn liên doanh:
Căn cứ vào giá gốc vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn góp đợc hội đồngliên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ đợcphản ánh vào TK 412 : - “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”
Nợ TK 222 : - Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK 128 : - Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Trang 12Nợ TK 412 : - Chênh lệch đánh giá giảm tài sản.
Có TK 152 : - Giá thực tế vật liệu góp vốn liên doanh
Có TK 412 : - Chênh lệch đánh giá tăng tài sản
c-/
Xuất vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154 : - Giá thực tế vật liệu xuất dùng
Có TK 152 : - Giá thực tế vật liệu xuất dùng
d-/
Giảm do cho vay tạm thời:
Nợ TK 138 (1388) : - Cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời
Nợ TK 136 (1368) : - Cho vay nội bộ tạm thời
Có TK 152 : - Giá thực tế vật liệu xuất cho vay
e-/
Giảm do các nguyên nhân khác:
Nợ TK 632 : Nhợng bán, xuất trả lơng, trả thởng
Nợ TK 642 : Thiếu trong định mức tại kho
Nợ TK 1381 : Thiếu không rõ nguyên nhân chờ xử lý
Nợ TK 1388,334 : Thiếu cá nhân phải bồi thờng
Có TK 152 : Giá thực tế vật t xuất kho
3.2 Hạch toán giảm công cụ dụng cụ:
Khi xuất dùng công cụ dụng cụ cần căn cứ vào qui mô và mục đích xuấtdùng để xác định số lần phân bổ cho hợp lý
a-/
Tr ờng hợp xuất dùng với giá trị nhỏ, số l ợng không nhiều:
Nợ TK 627 (6273) - chi tiết - xuất dùng cho phân xởng
Nợ TK 641 (6413) - chi tiết - xuất phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 (6423) - chi tiết - xuất cho quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 - chi tiết - xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ
Trang 13Nợ TK 142 (1421) : Chi phí chờ phân bổ.
Có TK 153 (1531) : Công cụ dụng cụ
Phân bổ 50% giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tợng sử dụng:
Có TK 153 (1531) : Công cụ dụng cụ
Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần vào các kỳ kế toán tiếp theo
Nợ TK liên quan (TK 6273,6413,6423 )
Có TK 142 (1421) : Giá trị phân bổ mỗi lần
Khi hoảng mất hay hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay sốbồi thờng của ngời làm mất, hỏng, Giá trị còn lại sẽ đợc phân bổ vào chi phíkinh doanh tơng tự nh phân bổ hai lần
d-/
Hạch toán xuất bao bì luân chuyển:
+ Khi xuất dùng bao bì luân chuyển, ghi nhận toàn bộ giá trị xuất dùng:
Nợ TK 142 (1421) : - Chi phí chờ phân bổ
Có TK 153 (1532) : Bao bì luân chuyển
+ Sau đó phân bổ giá trị hao mòn vào chi phí trong kỳ:
Nợ TK 152 : Tính vào giá trị vật liệu mua ngoài
Nợ TK 6413 : Tính vào chi phí bàn hàng
Có TK 142 (1421) : Phần giá trị hao mòn
Trang 14+ Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho:
Nợ TK 153 (1532) : Bao bì luân chuyển (giá trị còn lại)
Có TK 142 (1421) : Chi phí chờ phân bổ
e-/
Hạch toán đồ dùng cho thuê:
+ Khi chuyển công cụ dụng cụ thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng chothuê mua ngoài, nhập kho:
Nợ TK 153 (1533) : Giá thực tế đồ dùng cho thuê
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đợc khấu trừ của đồ dùng cho thuê mua ngoài
Có TK 153 (1531),331,111,112,
+ Khi xuất đồ dùng cho thuê, ghi:
Nợ TK 142 (1421) : - Toàn bộ giá trị xuất dùng
Có TK 153 (1533) : - Đồ dùng cho thuê
+ Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê:
Nợ TK 821 : - (Nếu hoạt động cho thuê không thờng xuyên)
Nợ TK 627 (6273) : - (Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động kinh doanhthờng xuyên)
Có TK 142 (1421) : - Giá trị hao mòn
+ Số thu về thuế:
Nợ TK liên quan (TK 111,112,131, ) : Tổng số thu cho thuê:
Có TK 333 (3331) : Thuế GTGT phải nộp
Có TK 721 : Nếu là hoạt động không thờng xuyên
Có TK 511 : Nếu là hoạt động kinh doanh thờng xuyên
+ Khi thu hồi đồ dùng cho thuê, ghi:
Tài khoản sử dụng:
Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng những tài khoản sau: