Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
Trang 1Lời nói đầu
Bất kỳ quá trình SXKN cũng gồm có 3 yếu tố cơ bản là: Lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Trong quá trình sản xuất, các yếu tố này đ-ợc chuyển dần vào sản phảm và là những yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Do vậy giá thành sản phẩm cao hay thấp là phụ thuộc vào các chi phí này Trong điều kiện hiện nay, khi mà các doanh nghiệp đang cạnh tranh nhau gay gắt mà một trong những biện pháp sử dụng hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì các chi phí này càng phải đợc tối thiểu hoá
Trong 3 yếu tố trên nguên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Do đó, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm là biện pháp chủ yếu giảm chi phí, tăng lợi nhuận Điều đó phụ thuộc một phần lớn vào công tác hạch toán nguyên vật liệu Đây là một công việc chiếm khối lợng lớn trong công tác kế toán, liên quan đến quá các trình hạch toán khác Vì vậy hiểu, vận dụng đúng và sáng tạo phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu là những vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp
Do đặc điểm của ngành xây lắp là các công trình xây dựng nằm rải rác ở nhiều nơi nên công tác giám sát quản lý và phản ảnh tình hình biến động nguyên vật liệu của các doanh nghiệp xây lắp cũng gặp phải một số khó khăn nhất định Trong quá trình hạch toán, mặc dù các doanh nghiệp xây lắp luôn tìm mọi biện pháp cải thiện, đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những tồn tại, vớng mắc đòi hỏi phải tìm ra ph-ơng pháp hoàn thiện
Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về công tác hạch toán trong các
doanh nghiệp kinh doanh xây lắp hiện nay, em mạnh dạn chọn đề tài “Hoànthiện hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp kinh doanh xâylắp” cho chuyên đề nghiên cứu của mình.
Bố cục của chuyên đề gồm 2 phần :
Phần I Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp kinh doanh xây lắp
Phần II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp xây
lắp hiện nay
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật
liệ tại doanh nghiệp xây lắp.
Phần I
Lý luận chung về hạch toán nguyên vật liệutrong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
Trang 2I.Đặc điểm kinh doanh xây lắp có ảnh hởng tới hạch toán nguyênvật liệu tại các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những đặc thù riêng ảnh hởng đến công tác kế toán trong doanh nghiệp đó Xây lắp là một hoạt động đăc tr-ng rất khác với các loại hình doanh tr-nghiệp khác Biểu hiện ở chỗ sản phẩm của ngành xây lắp là những công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công trình có điểm dừng kỹ thuật có kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài, giá thành xây lắp nhất thiết phải có dự toán chí và phải lấy dự toán chi phí đó để làm cơ sở cho các khoản chi Nguyên vật liệu cũng nh kế hoạch trớc khi mua vào Hơn nữa, sản phẩm xây lắp thờng cố định tại nơi sản xuất Còn các yếu tố tiến hành sản xuất thì tiến hành từ nơi khác đến nơi đặt sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng, hạch toán nguyên vật liệu rất phức tạp do thờng xuyên xảy ra mất mát, hao hụt,…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,gây ra bởi điều kiện thiên nhiên, thời tiết.
Ngành xây lắp không chỉ sản xuất ở một nơi mà các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn thi công có điểm dừng kỹ thuật nằm rải rác ở klhắp mọi nơi, do đó nguyên vật liệu dùng cho ngành xây lắp có thể mua về nhập kho nhng cũng có thể xuất thẳng tới từng công trình Trong một số trờng hợp sản phẩm của phân xởng này làm nguyên vật liệu cho phân xởng kia
II.Khái niệm - đặc điểm nguyên vật liệu và phơng pháp tính giánguyên vật liệu
1.Khái niệm đặc điểm:
-.vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá, tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia quá trình sản xuất, dới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất , vật liệu dịch chuyển một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù riêng về nguyên vật liệu Tại các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp vật liệu thờng có đặc điểm là cồng kềnh, khối lợng lớn, gây ra nhiều khó khăn trong công tác vận chuyển, bảo quản, ví dụ nh: cát, sỏi, sắt thép, xi măng…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,
Do những đặc điểm trên, nguyên vật liệu thuộc TSLĐ; giá trị của nó thuộc vốn lu động dự trữ của doanh nghiệp, chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Vì vậy việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ, sử dụng cũng nh ph-ơng pháp hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu của doanh nghiệp nh chỉ tiêu sản lợng, chất lợng sản phẩm, giá thành lợi nhuận…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,
2.Phơng phá tính giá thành nguyên vật liệu
Trang 3Theo quy định chung của chuẩn mực quốc tế, kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu phải đợc phản ánh theo đúng giá thực tế Đó chính là chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để có đợc nguyên vật liệu Giá trị nguyên vật liệu phản ánh trên sổ sách kế toán tổn hợp, trên bảng tổng kết tài sản và báo cáo kế toán khác phải theo giá thực tế Hiện nay, chúng ta đang thực hiện thuế giá trị gia tăng cho mọi loại hình doanh nghiệp, vì vậy cách tính giá nguyên vật liệu sẽ có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế và các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp Đối với các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ thì trong giá thực tế vật liệu không bao gồm thuế VAT đầu vào Còn cáca doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trực tiếp để tính thuế thì trong giá thực tế vật liệu bao gồm cả thuế VAT đầu vào
2.1.Vật liệu tăng trong kỳ
Nguyên vật liệu mua và của doanh nghiệp rất đa rạng về chủng loại cũng nh các nguồn nhập nguyên vật liệu Do vậy, để cho tiện quản lý giá thực tế nguyên vật liệu ngời ta quy ớc các cách tính giá khác nhau đối với các Trong đó chi phí thu mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ,
tiền thuê kho, bến bãi;tiền công tác phí của cán bộ thu mua nguyên vật liệu và các chi phí khác phát sinh trong quá trình mua hàng.
*.Đối với nguyên vật liệu nhận tặng thởng hay viện trợ
Giá thực tế nguyên vật liệu là giá do hội đồng tiếp nhận bàn giao xác định giá thị trờng tơng đơng và chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có).
*.Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất
Giá thực tế nguyên vật liệu là giá thành sản xuất thực tế vật liệu đó Trờng hợp thuê ngoài tra công chế biến *.Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh.
Giá thực tế nguyên vật liệu là giá trị vốn góp do các bên thoả thuận cộng với các chi phí liên quan đến tiếp nhận (nếu có)
*.Trờng hợp phế liệu thu hồi dới dạng nguyên vật liệu thì giá thực tế nguyên vật liệu là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giá bán thu hồi
Trong thực tế hạch toán nguyên vật liệu, do biến động hàng ngày theo giá thực tế hết sức phức tạp, vì vậy để đơn giản cho công tác hạch toán hàng ngày, kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi chép về mặt giá trị Giá hạch toán
Trang 4có thể là gia kế hoạch cho doanh nghiệp xây dựng hoặc một giá ổn định trong thời kỳ hạch toán Sau đó, cuối kỳ, kế toán tính giá thành thực tế của nguyên vật liệu rồi tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế.
2.2.Phơng pháp hạch toán thành giá nguyên vật liệu xuất kho
Các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau đây để tính giá nguyên vật liệu xuất kho.
*.Phơng pháp tính theo giá đơn vị bình quan
Theo phơng pháp , căn cứ vào giá thực tế – nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán tiến hàh xác định giá bình quân của một đơn vị nguyên vật liệu Căn cứ vào lợng nguyên vật liệu xuâts trong kỳ và đơn giá bình quân để xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Trang 5Đơn giá thực tếbình quân =
Trị giá Thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lợng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán Tuy nhiên lại có nhợc điểm là công việc dồn vào cuối tháng, Do đó, ảnh hởng đến việc lập quyết toán cuối kỳ Hơn nữa nó không phản ánh đợc sự biến đổi của giá cả.
*.Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc – xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất tr-ớc, xuất hết số nhập trớc rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Phơng pháp này phù hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm Tr-ờng hợp ngợc lại sẽ làm tăng giá trị nguyên vật liệu tồn kho.
*.Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Phơng pháp này ngợc lại với phơng pháp FIFO Nghĩa là nguyên vật liệu mua sau cũng sẽ đợc xuất trớc tiên hết số nhập sau rồi mới đến số nhập trớc ở đây nhập sau xuất trớc là giả thiết tính đến thời điểm xuất nguyên vật liệu chứ không phaỉo đến cuối kỳ hạch toán mới xác định Thờng thì các doanh nghiệp sử dụng khi giá thị trờng tăng nhằm làm tăng chi phí nguyên vật liệu lợi nhuận giảm nhng tồn kho nhỏ.
Phơng pháp này cũng nh phơng pháp FIFO cũng đều có khó khăn nhất định trong hạch toán.
*.Phơng pháp giá đơn vị bình quan sau mỗi lần nhập
Theo Phơng pháp này mỗi lần nhập nguyên vật liệu ké toán phải xác định lại giá đơn vị bình quân Từ đó căn cứ vào số nguyên vật liệu xuất dùng và giá bình quân nguyên vật liệu vừa tính sau mỗi lần nhập để tính giá nguyên vật liệu xuất từng đợt.
Phơng pháp này có u điểm là chính xác, phản ánh đúng và kịp thời sự biến động của giá cả Tuy nhiên lại có nhợc điểm là tính toán rất phức tạp Vì vậy phơng pháp này chỉ nên áp dụng ở những doanh nghiệp thực hiện kế toán bằng máy vi tính.
*.Phơng pháp giá thực tế đích danh: Phơng pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất loại nguyên vật liệu nào thì lấy đúng giá của loại nguyên vật liệu đó để tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng cho đối tợng sử dụng.
*.Phơng pháp tính giá trị bính quân cuối kỳ trớc
Theo phơng pháp này để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ kế toán lấy số lợng nguyên vật liệu xuất nhân với giá đơn vị bình quân nguyên vật liệu cuối kỳ trớc Phơng pháp này có u điểm phản ánh kịp thời giá nguyên vật liệu xuất dùng, thuận tiện cho việc ghi sổ, công việc không bị dồn vào cuối tháng Nhng lại có nhợc điểm là độ chính xác không cao, đặc biệt là đối với những nguyên vật liệu thờng xuyên biến động.
*.Phơng pháp giá hạch toán
Trang 6Do trong thực tế giá cả nguyên vật liệu thờng xuyên biến động Do đó, công tác hạch toán nguyên vật liệu theo giá thực tế gặp phải nhiều khó khăn vì phải thờng xuyên phaỉo tính lại giá thực tế của nguyên vật liệu sau mỗi lần nhập kho – xuất kho Theo phơng pháp này nguyên vật liệu xuất – nhập kho sẽ đợc thanh toán theo giá hạch toán cuối kỳ sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế , theo công thức sau:
Giá thành nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng trong kỳGiá hạch toán nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng trong kỳ
Phơng pháp này có u điểm là khi nguyên vật liệu biến động thờng xuyên liên tục thì việc ghi sổ vẫn đơn giản và nhanh chóng Tuy nhiên độ chính xác không cao.
*.Phơng pháp giá lẫn nhập cuối cùng:
Phơng pháp này đợc dùng khi giá nguyên vật liệu tơng đối ổn định Trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu có rất nhiều phơng pháp tính giá khác nhau, mỗ phơng pháp đều có những u nhợc điểm Nên tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp (Tuỳ thuộc vào đặc diểm nguyên vật liệu và tần suất biến động nguyên vật liệu của doanh nghiệp đó ) để lựa chọn một phơng pháp phù hợp nhất Điều đó sẽ làm cho công tác kế toán vật t trở lên hiệu quả
Sơ đồ
III-Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi, phản ánh một cách thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình biến động tăng giảm, hiện có của từng loại nguyên vật liệu nói riêng vào các tài khoản tơng ứng Bởi vậy tại bất kỳ thời điểm nào cũng có thể biết đợc giá trị nguyên vật liệu nhập – xuất, tăng giảm và hiện có.
1.Tài khoản sử dụng trong hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theophơng pháp KKTX.
*Tài khoản: 152 – NL – VL
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng, giảm theo giá thực tế của toàn bộ vật liệu qua kho
Nội dung kết cấu của TK – 152
Bên nợ:+Giá trị thực tế của NL,VL nhập kho
+Giá trụ thực tế của nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê Bên có:+Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
Trang 7+chiết khấu giảm giá mua hàng đợc hởng
+Giá trị nguyên vật liệu thâm hut, h hỏng phát hiện khi kiểm kê Số d bên nợ:+Giá trị thực tế NL, VL tồn kho.
*TK151 – Hàng mua đi đờng.
Hàng này dùng để phản ánh giá trị hàng mua đi đờng Đó là những loại hàng mua mà dơn vị đã mua hoặc chấp nhận mua nhng cuối tháng cha về đến đơn vị Cha kiểm nhận, kể cả hàng gửi ở kho của ngời bán.
Ngời bán – kết cấu của TK158
Bên có:+Giá trị của hàng đi đờng tăng trong kỳ
Bên có:+Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đờng kỳ trớc nay đã về kiểm nhập, nhập kho, bàn giao.
Số d bên nợ: phản ánh giá trị hàng mua khi đang đi đờng.
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản có liên quan nh: TK133,TK331, TK111, TK112,TK621,TK627…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,.
2.Sơ đồ hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng phápKKTX (Tính VAT theo phơng pháp khấu trừ)
Trang 8Hàng đi đờng kỳ trớc Xuất VL cho SX
về nhập kho chung, bán hàng quản lý
Nhận cấp phát, tặng, thởng Xuất VL cho XD vốn góp liên doanh bằng VL cơ bản
VL thừa trong định mức phát Xuất VL góp vốn hiện khi kiểm kê liên doanh
VL thừa phát hiện qua kiểm kê Xuất VLngoài cha có nguyên nhân chờ xử lý Gia công chế biến
Nhận lại vốn góp liên doanh VL thừa phát hiện
VL tăng do mua ngoài Xuất VL để chế tạo (Theo tổng giá thanh toán) sản phẩm
Trang 9Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp xây lắp hiện nay
I.Tình hình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại các doanhnghiệp xây lắp hiện nay:
1.phân loại và tính giá nguyên vật liệu
1.1Phân loại: Nguyên vật liệu tại cáca doanh nghiệp xây lắp gồm rất nhiều loại, nhiều nội dung kinh tế và công cụ khác nhau
Dựa trên nội dung kinh tế,vai trò và tác dụng của từng koại nguyên vật liệu có thể chia thành những loại sau.
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng chủ yếu của doanh nghiệp xây lắp và là cơ sở cấu thành nên sản phẩm.thuộc về nguyên vật liệu chính gồm hầu
Trang 10hết các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp xây lắp sử dụng trong quá trìnhthi công nh sắt thép, xi măng, gạch gói…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,
+ Nhiên liệu: Là các loại NL khi sử dụng cung cấp nhiệt lợng cho các loại máy móc xe cộ…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,
+ Phụ tùng thay thế: Là những phụ tùng, chi tiết máy, doanh nghiệp mua vào để thay thế Khi sửa chữa TSCĐ (mũi kkhoan, xăm lốp ô tô…gây ra bởi điều kiện thiên nhiên,)
+ Vật liệu phụ: Là những vật liệu lhi tham gia vào quá trình sản xuất, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc bên ngoài sản phẩm, làm tăng chữ lợng sản phẩm kích thích thtị hiếu của khách hàng, làm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách thuận lợi.
+ vật liêu xây dựng và thiết bị cần lắp đặt: Là những VL, thiết bị doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu và các vật liệu khác: Là những vật liệu đợc thu hồi trong qúa trình sản xuất, hoặc do các nguyên nhân khác nh: TSCĐ, công cụ – dụng cụ
Dựa trên nguyên vật liệu chia thành + Nguyên vật liệu mua vào
+ Nguyên vật liệu đợc cấp
+ Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công
+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên dpanh hoàn trả + Nguyên vật liệu đợc biếu tặng, viện trợ không hoàn lại 1.2ph ơng pháp tính giá vật liệu nhập, xuất
Trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu, trị giá nguyên vật liệu đợc phản ánh theo giá thực tế Giá thực tế của nguyên vật liệu đợc xác định căn cứ vào giá ghi trên hoá đơn Tuy nhiên, do đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp nên nguyên vật liệu nhập tại lkho công trình thờng có giá trị lớn, cồng kềnh, nên khi mua doanh nghiệp thờng thoả thuận với nhà cung ứng sẽ tính mọi khoản chi phí vào giá bán ghi trên hoá đơn và ngời bán có trách nhiệm vận chuyển bảo quản vật t về tới kho công trình Do vậy, giá thực tế trong trờng hợp này bao gồm cả chi phí thu mua Còn đối với các loại vật liệu không có khổi lợng lớn lắm nh các loại nhiên liệu sử dụng trực tiếp tại các công trình hay một số vật liệu phụ khác thì do doanh nghiệp trực tiếp vận chuyển bảo quản; và giá thực tế của vật liệu là giá ghi trên hoá đơn
*đối với nguyên vật liệu xuất kho:
Đối với vật t xuất dùng ở các công trình, kế toán sử dụng phơng pháp giá thực tế đích danh để xác định giá nguyên vật liệu xuất kho Phơng pháp này thích hợp với các loại vật t sử dụng tại các công trình, do đặc điểm các vật t mua về đợc sử dụng ngay không để tồn trữ nhiều.
Một số doanh nghiệp tính giá trực tioếp vật liệu xuất kho theo phơng pháp giá nhập trớc, giá xuất trớc Doanh nghiệp tính giá mỗi laọi vật t xuất