Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
569 KB
Nội dung
§Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i MỤC LỤC SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i LỜI NÓI ĐẦU Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hướng vào xuất khẩu, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có, đồng thời từng bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế thì việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để phát triển những mặt hàng xuất khẩu là vấn đề rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong chiến lược hướng vào xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu ngành hàng, Đảng và Nhà nước đã xác định mặt hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược, có khả năng tăng trưởng cao, mang lại lợi ích thiết thực và có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn. Trong đó, không thể không nhắc tới sự đóng góp tích cực của mặt hàng mây tre đan xuất khẩu. Với chính sách mở cửa nền kinh tế, tích cực tham gia vào quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa đã mở ra nhiều cơ hội cho mây tre đan Việt Nam. Đến nay, hàng mây tre đan Việt Nam đã có mặt ở trên 120 quốc gia, trên tổng số 163 quốc gia nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta. Bên cạnh những thuận lợi về nguồn nguyên liệu phong phú, nhân lực dồi dào thì hàng mây tre đan cũng đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong vấn đề sản xuất, đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và tìm cho mình một thị trường tiêu thụ ổn định thì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập và mở rộng thị phần ở những thị trường mới trong đó có Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng và hứa hẹn. Sau 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm kí kết hiệp định thương mại song phương, mối quan hệ giữa hai nước đang có những bước tiến dài và tốt đẹp. Do đó, việc xem xét khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu hàng mây tre đan Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sang thị trường Hoa Kỳ khổng lồ và đầy tiềm năng là có cơ sở và cần thiết. Cùng với những SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 1 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i thuân lợi, thời cơ có được thì còn không ít khó khăn thách thức, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lức rất lớn của các doanh nghiệp mây tre đan Việt Nam mà còn là sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng mây tre đan Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Xuất phát từ sự cần thiết đó, cùng với những kiến thức đã học ở trường và sự tích lũy của bản thân, em chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài cho đề án môn học Kinh tế thương mại của mình. Nội dung đề án được chia làm 2 chương: Chương I: Thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009. Chương II: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Trong giới hạn về khả năng em đã rất cố gắng để hoàn thiện đề tài này, tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức cũng như nguồn tài liệu nên bài viết không tránh khỏi có những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để em có thể nhận thức một các hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Thanh Phong - giảng viên Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh thương mại – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đã dành thời gian cũng như ý kiến đóng góp để em hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 2 Đề án môn học kinh tế thơng mại CHNG I THC TRNG XUT KHU HNG MY TRE AN CA VIT NAM SANG TH TRNG HOA K GIAI ON 2005- 2009 I. Tng quan v mt hng mõy tre an vi th trng Hoa K 1. c im ca th trng Hoa K L mt nc cú din tớch ln th 3 trờn th gii v vi khong 300 triu dõn cú ngun gc t nhiu ni khỏc nhau trờn th gii, Hoa K l mt th trng ln nht th gii v l nn kinh t ln vi GDP khong gn 8.000 t USD, chim 22% GDP th gii. Thc t, cỏc nc Chõu nh Nht Bn, Hn Quc, Asean v Trung Quc u rt coi trng th trng Hoa K. Nhu cu hng húa ca ngi tiờu dựng Hoa K cng rt a dng v chng loi v cht lng, t loi ph thụng n cao cp. Cú l phỏt trin t bin - xut siờu - th trng khng l - phõn on rng l 4 trong s cỏc nột c trng theo hng nhỡn t phớa Vit Nam i vi th trng Hoa K y tim nng ny. Sau 15 nm thit lp quan h ngoi giao v nht l sau 10 nm ký Hip nh thng mi song phng Vit Nam-Hoa K (BTA), quan h ngoi thng gia Vit Nam v Hoa K phỏt trin t bin. Nm 2008, kim ngch xut khu ca Vit Nam vo Hoa K bng 12,3 ln nm 2001. Nm 2009, dự tỏc ng ca khng hong ti chớnh v suy thoỏi kinh t ton cu, song hng Vit Nam vo Hoa K sa sỳt khụng ỏng k. Nhp khu ca Vit Nam t th trng Hoa K trong khung thi gian trờn cng tin trin nhng vi tc chm hn, nm 2008 ch bng 6,4 ln nm 2001. Nm 2009, nhp khu t Hoa K tng chỳt nh so vi nm 2008, song v tr giỏ vn thua xa kim ngch xut khu cựng nm. T nm 2001 n nay, nm no Vit Nam cng xut siờu sang Hoa K, trong ú ln nht l nm 2008 xut siờu ti 10,1 t USD. SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp : Thơng mại 49B 3 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i Tính đến thời điểm này, Việt Nam đứng thứ 26 trong tổng số 30 nền kinh tế xuất khẩu vào thị trường này. Tuy vậy, vị thế của từng mặt hàng lại đáng khích lệ. Giày dép đứng thứ 2 sau Trung Quốc. Đồ gỗ nội thất đứng thứ 3 sau Trung Quốc, Mexico, Canada. Thủy sản đứng thứ 6 sau Canada, Trung Quốc, Thái Lan, Chi Lê, Inđônêxia. Trị giá nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ cũng quá nhỏ so với tổng giá trị xuất khẩu của thị trường này. Điều đó khẳng định Hoa Kỳ là thị trường khổng lồ. Với dân số đông, lớp người giàu đứng đầu thế giới khá nhiều song tầng lớp thu nhập trung bình và thấp cũng không ít, Hoa Kỳ là thị trường có sức mua rất lớn, phân đoạn rộng, từ hàng phổ thông đến cao cấp, nên chẳng những cấp độ hàng Việt Nam nhiều cơ may tiêu thụ tại thị trường này và giả định nếu toàn bộ hàng xuất khẩu của Việt Nam bán được hết sang Hoa Kỳ chưa thấm tháp gì. Điều này hé lộ những triển vọng cho xuất khẩu của Việt Nam. 2. Tập quán tiêu dùng Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ đối với hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, hàng mây tre đan nói riêng còn rất lớn và đa dạng, hàng rào về hành vi và thói quen tiêu dùng cũng rất đa dạng, phong phú nhưng nhìn chung, yêu cầu cao về chất lượng, vẫn tồn tại xu hướng đánh giá thấp hàng nhập khẩu từ các quốc gia đang phát triển. Tại thị trường Hoa Kỳ, người tiêu dùng tin vào các nguồn thông tin được công bố chính thức, đầy đủ, họ cũng thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin về tình hình xuất nhập khẩu của nước mình. Người tiêu dùng Hoa Kỳ khá hiện đại và thực tế. Họ luôn quan tâm đến mẫu mã, nguồn gốc sản phẩm, chất lượng sản phẩm cũng như giá trị sử dụng, độ bền, tính nghệ thuật và thẩm mỹ của sản phẩm. Họ luôn chú ý tới việc so sánh giá cả với chất lượng hàng hóa, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008, người tiêu dùng Hoa Kỳ lại càng đặc biệt quan tâm tới vấn đề này để sử dụng hợp lý ví tiền của mình. SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 4 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ, nhưng không kém phần khắc nghiệt đối với hàng hóa “ Made in Vietnam”. Nếu xu thế nhập khẩu của Hoa Kỳ không trùng khớp với hàng hóa và chất lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thì rõ ràng là hàng Việt Nam sẽ mất đi tính cạnh tranh, ít nhất là trong vài năm tới. Để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, các sản phẩm tiêu dùng của Việt Nam cần được cần phân loại theo cách gọi của người Mỹ: hàng qùa tặng, lưu niệm ngày thường; hàng quà tặng, lưu niệm & trang trí các ngày lễ hội (lễ giáng sinh, năm mới, valentine, halloween, lễ tạ ơn, v.v.), đồ dùng và trang trí trong vườn, đồ dùng nhà bếp, đồ dùng và trang trí nội thất, dụng cụ gia đình, đồ trong phòng ngủ, đồ chơi trẻ em, văn phòng phẩm, đồ sưu tập, v.v. Tại Hoa Kỳ doanh số bán lẻ hàng năm các mặt hàng này lên tới hàng nghìn tỷ USD và vẫn tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới. Vấn đề chủ yếu của hàng mây tre đan là chưa phù hợp với thị hiếu của người Hoa Kỳ. Các chuyên gia khuyến cáo: nhiều người sản xuất ở Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hóa của sản phẩm, nhưng những đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hóa này, song lại không có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc nền văn hóa khác. Vì vậy mà các chuyên gia nghiên cứu đã khuyên nhà sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật và đặc tính văn hóa của các dân tộc ở Hoa Kỳ để lồng vào sản phẩm, chứ không thể áp đặt những giá trị văn hóa của mình trên sản phẩm bán cho người Hoa Kỳ. SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 5 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i II. Thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009 1. Khái quát về tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Trong 2 năm liền 1999-2000, hàng thủ công mỹ nghệ là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng cao nhất. Năm 1998, hàng thủ công mỹ nghệ mới được xuất khẩu sang 50 quốc gia thì đến 2008, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này cho thấy tiềm năng rất lớn của hảng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại các thị trường mới là rất lớn. Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005-2009 ( Đơn vị: triệu USD) Chỉ tiêu Năm Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Mức tăng trưởng (%) 2005 560 21,28 2006 673 19,1 2007 751 10,4 2008 993 30,9 2009 880 26,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh trong 10 năm gần đây, từ 274 triệu USD năm 2000, 560 triệu USD năm 2005 đến 880 triệu USD năm 2009. Từ năm 2007 trở lại đây, mức tăng trưởng của ngành khá cao, khoảng 20%. Trong năm 2009, kim ngạch xuất khẩu có sự chững lại, giảm 4,3% so với 2008 do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 2.Tình hình xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009 SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 6 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i Bảng số liệu: Năm Kim ngạch 2005 2006 2007 2008 2009 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 560 673 751 993 880 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hoa Kỳ 77 90,9 128 201 176 Biểu đồ 1.2: Mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường và kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 (Đơn vị: triệu USD) Nhìn vào biểu đồ 1.2, ta dễ dàng nhận thấy tỷ trọng giữa kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Hoa Kỳ còn khá khiêm tốn so với tổng kim ngạch của ngành, chiếm khoảng 13-20%. Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ, tiềm năng và có sự cạnh tranh khốc liệt cho ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam, do đó, các nhà nghiên cứu chính sách và các doanh nghiệp SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 7 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i cần tìm ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu, xây dựng được chỗ đững vững chắc trên thị trường này. Biểu đồ 1.3: Mối quan hệ giữa kim ngạch xuất khẩu mây tre đan sang thị trường Hoa Kỳ và kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009 ( Đơn vị: triệu USD) Căn cứ vào biểu đồ 1.3, ta thấy hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng khá lớn so với các mặt hàng khác trong cùng ngành, từ 40% vào năm 2005 lên tới 56,36% vào năm 2009. Các mặt hàng mây tre đan xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cũng rất đa dạng, phong phú với giá cả khá cạnh tranh, từ những đôi đũa tre với giá 8,20USD/kiện/2400(đôi), lẵng mây với giá 6,15USD/ bộ, ghế mây đan với giá 39,45USD/chiếc cho đến bộ bần tròn và đôn bằng mây với giá 64,5USD/bộ. Điều này cho thấy mây tre đan Việt Nam đã khai thác được lợi thế của mình để xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, trong thời gian tới, các doanh nghiệp xuất khẩu cần tận dụng hơn nữa lợi thế của mình, đẩy manh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng và các thị trường tiềm SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 8 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ th¬ng m¹i năng khác nói chung để góp phần xây dựng hình ảnh mây tre đan Việt Nam và làm tăng kim ngạch xuất khẩu. II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ giai đoạn 2005-2009 1. Lợi thế - Mây tre đan xuất khẩu là mặt hàng đã và đang được khá nhiều sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức như hiệp hội Mây Việt Nam về cung cấp thông tin, thị trường, chính sách, các biện pháp ưu đãi, ưu đãi thuế quan (thuế suất xuất khẩu bằng 0%), hỗ trợ tổ chức các hội chợ triển lãm… - Tận dụng được nguồn nhân công dồi dào lao động trực tiếp tại các làng nghề truyền thống. - Thị trường Hoa Kỳ rộng lớn và tiềm năng cho hàng mây tre đan Việt Nam với dân số khoảng 300 triệu người, - Sản phẩm mây tre đan xuất khẩu được nhiều khách hàng Hoa Kỳ ưa thích và đánh giá cao. 2. Khó khăn Nguyên liệu Việt Nam là nước có trữ lượng tương đối lớn về mây tre với 30 loài song, mây, được phân bố ở tập trung ở Tây Bắc; Bắc Trung bộ và Khu 4 cũ; miền Trung và Nam Trung bộ. Tuy nhiên, do viêc khai thác và xuất khẩu nguyên liệu thô một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý đã làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu song mây tự nhiên, làm một số loại bị tuyệt chủng, thiếu nguồn cung nguyên liệu trong nước, nhiều đơn vị đã phải nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất. Lao động Do lao động sản xuất mây tre đan chủ yếu tập trung ở các làng nghề truyền thống nên việc tiếp xúc với quy định, chính sách, cơ hội tiếp cận thông SV: NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn Líp : Th¬ng m¹i 49B 9 [...]... b vo giỏ SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền 11 Lớp : Thơng mại 49B Đề án môn học kinh tế thơng mại CHNG II MT S GII PHP THC Y XUT KHU HNG MY TRE AN CA VIT NAM SANG TH TRNG HOA K I Phng hng thỳc y xut khu hng mõy tre an ca Vit Nam sang th trng Hoa K 1 Mõy tre an Vit Nam tim nng v thỏch thc Mõy tre an l mt trong 4 nhúm hng ch yu ca hng th cụng m ngh T xa xa, ngi Vit Nam ó bit s dng mõy, tre lm nh , lm cụng... xut khu ca Vit Nam Hng mõy tre an xut khu ca Vit nam sang th trng ny ang chim c cm tỡnh khỏ tt t phớa khỏch hng ca nc bn Tuy nhiờn, th phn ca Vit Nam trờn th trng Hoa K vn cũn rt nh bộ so vi quy mụ nhp khu ca th trng ny Vỡ vy, cỏc doanh nghip xut khu hng th cụng m ngh núi chung v mõy tre an Vit Nam núi riờng cn phi nhanh chúng hn na tỡm ra cỏc gii phỏp thõm nhp sõu hn na vo th trng Hoa K Mc dự cũn... nhu cu th trng Hoa K, sn xut nh l, chm ng dng khoa hc cụng ngh trong sn xut i th cnh tranh Hin nay hng mõy tre an Vit Nam ang phi i mt vi cỏc i th cnh tranh ln ti Hoa K nh Trung Quc, Thỏi Lan, Indonesia.Do ú, th trng Hoa K l th trng cnh tranh khỏ khc lit i vi Vit Nam Trong ú, khú khn ln nht l phi i mt l s cnh tranh t nc bn Trung Quc Trung Quc hin ang l ngun cung cp chớnh cho th trng Hoa K nhng mt hng... hng th cụng m ngh v qu tng nh mõy tre lỏ, thờu, cúi tng t nh cỏc mt hng m Vit Nam ang c gng xut khu Hng Trung Quc cú mu mó p, lng hng ln nờn giỏ thnh sn phm thp, kh nng cnh tranh cao hn nhiu so vi hng mõy tre an ca Vit Nam Mu mó S yu th ca hng mõy tre Vit Nam th hin trong mu mó vi vic cha phự hp vi th hiu ca ngi Hoa K Cỏc chuyờn gia khuyn cỏo: nhiu ngi sn xut Vit Nam hay nhn mnh n tớnh dõn tc hoc... nhiu khú khn trong th tc v cỏc quy nh ca Hoa K, nhng vi s c gng ca Chớnh ph v cỏc doanh nghip, chỳng ta hon ton cú th tin rng hng mõy tre an xut khu ca Vit Nam s thõm nhp c sõu hn na vo th trng Hoa K Chỳng ta nờn tn dng nhng li th vn cú ca mỡnh nng cao kh nng cnh tranh ca hng mõy tre an Vit Nam trờn th trng th gii núi chung v th trng Hoa K núi riờng SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền 33 Lớp : Thơng mại 49B... thi gian ti Hoa k l mt th trng cú sc cu ln i vi hng th cụng m ngh núi chung v hng mõy tre an núi riờng, c bit l cỏc mt hng cú giỏ trih cao v cht lng Do ú, Hoa k l mt th trng ln y tim nng xut khu ca cỏc doanh nghip Vit Nam Nh nc v cỏc doanh nghip Vit Nam cn cú d bỏo chớnh xỏc nhu cu, xu hng, th hiu ca th trng ny trong thi gian ti Hoa K l nc nhp khu hng th cụng m ngh hng u trờn th gii, hng nm Hoa K nhp... trng xut khu núi chung v th trng Hoa K núi riờng Bờn cnh ú, Chớnh ph cn lp cỏc qu h tr, phc v cho vic trng cỏc vựng nguyờn liu, tỡm hiu th trng, th hiu v nhu cu tiờu dựng nhm thỳc y vic sn xut hng th cụng m ngh trong nc, gúp phn lm tng kim ngch xut khu ca Vit Nam II Mt s gii phỏp thỳc y xut khu hng mõy tre an ca Vit nam sang th trng Hoa K 1 Nhúm gii phỏp vi mụ SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền 17 Lớp : Thơng... hng mõy tre an sang th trng Hoa K, doanh nghip cú th la chn ỏp dng sao cho phự hp vi iu kin hin ti ca doanh nghip mỡnh: Nghiờn cu th trng Hoa K Vic nghiờn cu th trng l rt quan trng i vi cỏc doanh nghip Mc ớch ca cụng tỏc nghiờn cu th trng Hoa K l tỡm hiu rừ s thớch, SV: Nguyễn Thị Thanh Huyền 18 Lớp : Thơng mại 49B Đề án môn học kinh tế thơng mại th hiu tiờu dựng ca ngi dõn M i vi hng mõy tre an,... ny Cung cp kp thi cỏc thụng tin liờn quan n hot ng xut khu hng mõy tre an sang Hoa K Thụng tin gi mt vai trũ vo cựng quan trng trong hot ng xut khu y mnh xut khu hng mõy tre an xut khu thỡ nhng thụng tin v hng mõy tre an ti th trng Hoa K phi c xõy dng thnh h thng giỳp cỏc doanh nghip nm bt, phõn tớch v ra quyt nh Hin nay, ti th trng Hoa K cú rt nhiu cỏc nh xut khu ca cỏc nc nh Trung Quc, Malaisia,... tỏc xut khu sang th trng Hoa K Cựng vi vic nghiờn cu th trng Hoa K, cỏc c quan cũn cú nhim v giỳp cỏc doanh nghip xut khu hng th cụng m ngh núi chung, hng mõy tre an núi riờng tip cn vi cỏc i tỏc Hoa K, nõng cao hiu qu cua cụng vic tham gia hi ch trin lóm Cỏc doanh nghip cn chun b sn cỏc danh mc i tỏc ó c nghiờn cu, chn lc t trc gii thiu sn phm v ký kt hp ng Cỏc c quan i din Vit Nam Hoa K cũn cú . II MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ I. Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 1. Mây tre đan. trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2009. Chương II: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Trong. ảnh mây tre đan Việt Nam và làm tăng kim ngạch xuất khẩu. II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ giai đoạn 2005-2009 1. Lợi thế - Mây tre đan xuất