Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mây tre đan trong những năm sắp tới
Trang 1Mục lục
Trang
Chơng 1 : Xuất khẩu và vai trò của nó đối với sự phát
triển của một quốc gia
05
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triển
2.3 Đánh gía tình hình xuất khẩu mây tre đan trong những năm vừa qua 27
Chơng 3: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mây tre
đan trong những năm sắp tới
3.1 Các quan điểm và định hớng về xuất khẩu ở Việt Nam từ nay
đến năm 2010
30
3.1.1 Những quan điểm cơ bản đổi mới chính sách ngoại thơng và đẩy
mạnh xuất khẩu ở Việt Nam
30
3.1.2 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt
Nam đến năm 2020
32
Trang 23.2 Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mây tre đan 38
3.2.2.4 ứng dụng thơng mại điện tử vào kinh doanh xuất khẩu 46
3.2.7 Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 51
Lời nói đầu
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc Các quốc giatrên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốc gianào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt làngoại thơng Xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cách rõ nétchẳng hạn nh sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới: WTO,
EU, ASEAN, APEC Thêm vào đó, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thếgiới diễn ra hết sức sôi động và phát triển nh vũ bão Sự phát triển của khoa họccông nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới Chính vìvậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển
đi lên cửa mỗi quốc gia
Trang 3Trong công cuộc phát triển kinh tế ,xây dựng đất nớc, đặc biệt là sau khitiến hành đổi mới kinh tế xã hội, Đảng và Chính phủ Việt Nam rất coi trọng hoạt
động kinh tế đối ngoại Việc định ra một chiến lợc phát triển kinh tế, trong đó
đặc biệt coi trọng chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, là một yêu cầuthực sự cấp bách đối với Việt Nam hiện nay Chiến lợc kinh tế hớng về xuấtkhẩu của Việt Nam phải hớng vào không ngừng mở rộng phân công và hợp tácquốc tế trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác tối đa và cóhiệu quả lợi thế so sánh của đất nớc để phát triển kinh tế thông qua con đờngxuất khẩu Nó nh là một phơng tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thungoại tệ phục vụ nhu cầu nhập khẩu, cải tiến công nghệ, kỹ thuật hiện đại, nângcao chất lợng sản phẩm Hơn thế, hoạt động xuất khẩu còn là một yếu tố khôngthể thiếu nhằm triển khai thực hiện chơng trình CNH-HĐH đất nớc Nhận thức rõvấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã xây dựng các chiến lợc phát triển dài hạn, cácchơng trình, kế hoạch thực hiện cũng nh đa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động kinh doanh xuất khẩu phát triển Và đây cũng là nhiệm vụ mà Đảng và Nhànớc giao cho các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu Mộttrong số các mặt hàng xuất khẩu chiến lợc đó có hàng mây tre đan Hàng mây tre
đan đợc làm từ các nguồn nguyên liệu nh song mây, tre, rang, nứa, Mà cácnguồn nguyên liệu này rất sẵn có ở các vùng thôn quê và chi phí thấp Hơn thế,các sản phẩm mây tre đan đợc sản xuất thủ công nên cần nhiều lao động Việc
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan là vấn đề cấp thiết do đó quatìm hiểu và nắm bắt đợc phần nào vấn đề cấp thiết đó cho nên em đã chọn đề tài:
“Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Mây tre đan ở nớc ta” làm đề tài Đề án môn
Đề án môn học bao gồm 3 chơng với nội dung nh sau:
- Chơng 1: Xuất khẩu và vai trò của nó đối với sự phát triển của một quốc gia
Trang 4- Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu Mây tre đan trong những năm đổi mới
- Chơng 3: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Mây tre đan trong những năm sắp tới.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hạn chế và thời gian và kinh nghiệmthực tế nên đề án môn học không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, emmong nhận đợc sự góp ý bổ sung của cô giáo và các bạn
Chơng 1
Xuất khẩu và vai trò của nó đối với sự phát
triển của một quốc gia 1.1- tổng quan về xuất khẩu
1.1.1-/ Lý thuyết về thơng mại quốc tế
Xuất khẩu và nhập khẩu là nội dung quan trọng và cốt lõi của thơng mạiquốc tế.Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc thôngqua mua bán Hoạt động trao đổi giữa các quốc gia có vai trò vô cùng quan trọng
đổi với nền kinh tế bởi thơng mại quốc tế mở rộng khả năng sản xuất và tiêudùng của một nớc Thơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt
Trang 5hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng so với đờng giới hạn khả năngsản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ đóng cửa, tự cung, tự cấp.
Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội, sự khác biệt về
điều kiện tự nhiên và khả năng sản xuất Với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phạm
vi chuyên môn hoá ngày càng sâu rộng, số sản phẩm và dịch vụ thoả mãn nhu cầucon ngời ngày một dồi dào,sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng
Điều này là tất yếu bởi thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng về điềukiện tự nhiên sản xuất giữa các quốc gia dẫn tới việc chuyên môn hoá sản xuấtmột số mặt hàng có lợi thế để xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng từ nớc ngoài
mà kém lợi thế khi sản xuất trong nớc
Tuy nhiên, vì sao một quốc gia hoàn toàn kém lợi thế hơn trong việc sảnxuất các sản phẩm mà vẫn duy trì đọc hoạt động thơng mại quốc tế ? Quy luật lợithế tơng đối của David Ricardo đã trả lời cho câu hỏi này Lý thuyết này khẳng
định nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá vào sản xuất các sản phẩm mà nớc đó cólợi thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất thì thơng mại quốc tế
đem lại lợi ích cho tất cả các nớc Nền tảng của quy luật lợi thế tơng đối là chiphí cơ hội
Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lợng các sản phẩm khác mà ngời taphải từ bỏ để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đó Sự chênh lệch giữa các nớc
về chi phí cơ hội trong việc sản xuất ra một mặt hàng là cơ sở quyết định phơngthức thơng mại quốc tế Và sau nay phát triển lên thành lý thuyết H-O Lý thuyếtH-O còn đợc gọi là lý thuyết lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn có
Đây cũng chính là lý thuyết hiện đại giải thích về nguồn gốc thơng mại quốc tếnói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Lý thuyết này đợc các nhà kinh tếnổi tiếng khác nh T.M Rubczyuski, Wolfgang Stolper, Paul A Samuelson, JamesWilliam tiếp tục mở rộng và phát triển hơn để khẳng định những t tởng khoahọc và giá trị thực tiễn to lớn của định lý H-O, hay còn gọi là quy luật H-O về tỷ
lệ cân đối các yếu tố sản xuất mà trớc đó đã đợc Hecksher và Ohlin đa ra với nộidung là: một nớc sẽ xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiềuyếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của đất nớc đó và nhập khẩu hàng hoá mà việc sảnxuất nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối đắt ở nớc đó
Trang 6Tuy còn có những khiếm khuyết lý luận trớc thực tiễn phát triển phức tạpcủa hoạt động thơng mại quốc tế ngay nay Xong quy luật này vẫn đang là quyluật chi phối động thái phát triển của thơng mại quốc tế và có ý nghĩa chỉ đạothực tiễn quan trọng đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt đối với nớc cha pháttriển Vì nó chỉ ra rằng đối với những nớc này, đa số là nớc đông dân, nhiều lao
động, nhng nghèo vốn Do đó, trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc, cầntập trung xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao động Sự lựa chọn các sảnphẩm xuất khẩu phù hợp với các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất vốn
có, sẽ là điều kiện cần thiết để đa các nớc đang phát triển và cha phát triển có thểnhanh chóng hội nhập vào sự phân công lao động và hợp tác thơng mại quốc tế.Trên cơ sơ lợi ích thơng mại thu đợc sẽ thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh
tế đất nớc
1.1.2 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa cácquốc gia và lấy ngoại tệ làm phơng tiện thanh toán Sự trao đổi mua bán hàng hoá
là một hình thức của các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau
về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng
lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trong
và bên ngoài đất nớc nhằm thu đợc ngoại tệ, những lợi ích kinh tế-xã hội, thúc
đẩy hoạt động sản xuất hàng hoá trong nớc phát triển, góp phần chuyển đổi cơcấu kinh tế và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân Các mối quan hệ này xuấthiện khi có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất Chuyênmôn hoá đã thúc đẩy nhu cầu mậu dịch nhng ngợc lại, một quốc gia sẽ khôngtiến hành chuyên môn hoá sản xuất nếu không chịu ảnh hởng bởi các hoạt độngtrao đổi hàng giữa các quốc gia
Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ và tác động của các quy luậtkinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội ngàycàng mở rộng nên sự ràng buộc giữa các quốc gia ngày càng lớn, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển Chuyên môn hoá sản xuất là biểuhiện sinh động của quy luật lợi thế so sánh Quy luật này nhấn mạnh sự khácnhau về chi phí sản xuất và coi đó là chìa khoá của phơng thức thơng mại Phơng
Trang 7thức đó là khai thác đợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu và mở ra tiêu dùngtrong nớc nhập khẩu.
1.1.3 Các hình thức của hoạt động xuất khẩu:
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuấthoặc đặt mua của doanh nghiệp sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu những sảnphẩm này với danh nghĩa là hàng của mình
Để tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bớc sau:
+ Tiến hành ký kết hợp đồng nội địa trớc, đây là hình thức ký kết với các
đơn vị kinh doanh hàng hoá trong nớc Sau đó mua hàng và trả tiền cho các đơn
vị sản xuất trong nớc
+ Ký hợp đồng ngoại (loại hợp đồng ký kết với các đối tác nớc ngoài cónhu cầu mua sản phẩm của doanh nghiệp), tiến hành giao hàng và thanh toántiền
Với hình thức xuất khẩu trực tiếp này có u điểm là đem lại nhiều lợi nhuậncho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí trung gian vàtăng uy tín cho doanh nghiệp nếu hàng thoả mãn yêu cầu của đối tác giao dịch.Nhng nhợc điểm của nó là không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể ápdụng theo đợc, bởi nó đòi một lợng vốn tơng đối lớn và có quan hệ tốt với bạnhàng
1.1.3.2 Xuất khẩu uỷ thác:
Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp ngoại thơng với vai trò trunggian xuất khẩu thay cho các đơn vị sản xuất bằng các thủ tục cần thiết để xuấthàng và hởng phần trăm phí uỷ thác theo gía trị hàng xuất khẩu
Các bớc tiến hành xuất khẩu uỷ thác:
+Ký hợpđồng nhận uỷ thác cho đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu trongnớc
+ Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền
+ Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất
Trang 8Ưu điểm của hình thức này là hạn chế đợc rủi ro, trách nhiệm ít, bởi ngời
đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, không đòi hỏivốn lớn Tuy nhiên, lợi nhuận thu đợc cho doanh nghiệp ngoại thơng không cao
Còn đối với doanh nghiệp sản xuất, khi thực hiện phơng thức xuất khẩunày, họ sẽ mất một khoản phí uỷ thác và không đợc tiếp cận với khách hàng nớcngoài, tìm hiểu thị trờng xuất khẩu
1.1.3.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác:
Khi tiến hành xuất khẩu theo hình thức này, các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu đứng ra với vai trò nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm vềcho đơn vị sản xuất, xí nghiệp gia công Sau đó, khi sản phẩm đợc hoàn thànhnhận lại và xuất cho bên đối tác Các bớc tiến hành:
+ Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị sản xuất trong nớc
+ Ký hợp đồng gia công với nớc ngoài và nhập nguyên vật liệu
+ Xuất khẩu lại thành phẩm cho bên nớc ngoài
+ Thanh toán chi phí gia công cho đơn vị sản xuất ( bên nớc ngoài thanhtoán trả và doanh nghiệp thanh toán lại đơn vị sản xuất )
Để kinh doanh xuất khẩu theo hình thức này, doanh nghiệp không cần bỏnhiều vốn kinh doanh nhng hiệu quả tơng đối cao, ít rủi ro, thị trờng tiêu thụ chắcchắn Tuy nhiên, đây cũng là một hình thức phức tạp bởi nó đòi hỏi phải tìm đợc
đối tác nớc ngoài có nhu cầu Vì thế, doanh nghiệp phải có uy tín lớn trên thơngtrờng và năng động trong kinh doanh
1.1.3.4 Gia công quốc tế:
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó có một bên nhậngia công nguyên vật liệu hay bán thành phẩm của bên đặt gia công nhằm thu lợinhuận ( phí gia công )
Hiện nay, hình thức gia công quốc tế đợc vận dụng khá phổ biến nhng thịtrờng của nó chỉ là thị trờng một chiều Và bên đặt gia công thờng là các nớcphát triển, còn bên nhận gia công là các nớc chậm phát triển Đó là do sự khácnhau về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
Đối với bên đặt gia công, họ tìm kiếm một nguồn lao động với giá rẻ hơngiá trong nớc nhằm giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận Còn bên nhận gia công
Trang 9có nguồn lao động dồi dào mong muốn có việc làm tạo thu nhập, cải thiện đờisống và qua đó tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.
1.1.3.5 Xuất khẩu theo nghị định th :
Hình thức xuất khẩu hàng hoá này đợc ký kết theo nghị định th gữa haiChính phủ, và hàng hoá ở đây thờng là hàng trả nợ
Xuất khẩu theo hình thức này sẽ hạn chế đợc rủi ro trong thanh toán ( do Nhà nớc trả ), tiết kiệm chi phí nghiên cứu tìm thị trờng, giá cả hàng hoá dễchấp nhận… Nhng xuất khẩu theo hình thức này đem lại lợi nhuận không cao
Hiện nay, hình thức này không đợc áp dụng phổ biến, bởi không đem lạinhiều lợi ích cho cả hai bên : hàng hoá không đồng đều, pha tạp, chất lợng khôngcao…
1.1.3.6 Xuất khẩu tại chỗ:
Là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán ngay tại nớc xuất khẩu.Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc ngoài để đàm phán, ký kết hợp
đồng mà ngời mua tự tìm đến doanh nghiệp để mua hàng.Hơn nữa,doanh nghiệpcũng không phải làm thủ tục hải quan,mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê phơngtiện vận chuyển
Đây là hình thức xuất khẩu đặc trng, khác biệt so với hình thức xuất khẩukhác, và ngày càng đợc vận dụng nhiều theo xu hớng phát triển trên thế giới
1.1.3.7 Tái xuất khẩu :
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập khẩu nhng quachế biến ở nớc tái xuất ra nớc ngoài
Giao dịch trong hình thức tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩuvới mục đích thu về lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra Giao dịchnày đợc tiến hành giữa ba nớc : nớc xuất khẩu , nớc tái xuất và nớc nhập khẩu
Hình thức tái xuất khẩu có thể diễn ra theo hai cách sau :
+ Hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái xuất rồi đi từ nớc tái xuất sangnớc nhập khẩu Ngợc lại, dòng tiền lại đợc chuyển từ nớc nhập sang nớc tái xuấtrồi sang nớc xuất ( nớc tái xuất trả tiền nớc xuất rồi thu tiền nớc nhập )
+ Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập Nớc tái xuất chỉ có vai tròtrên giấy tờ nh một nớc trung gian
Trang 10Hoạt động tái xuất khẩu chỉ diễn ra khi mà các nớc bị hạn hẹp về quan hệthơng mại quốc tế do bị cấm vận, hoặc trừng phạt kinh tế hoặc thị trờng mới cha
có kinh nghiệm cần có ngời trung gian
1.1.3.8 Buôn bán đối l u:
Buôn bán đối lu là hình thức giao dịch trong đó hoạt động xuất khẩu kếthợp với hoạt động nhập khẩu và ngời bán cũng đồng thời là ngời mua Lợng hànghoá trao đổi ở đây có giá trị tơng đơng với nhau Do đó, việc xuất khẩu hàng hoátheo hình thức này không phải là để thu ngoại tệ về mà nhằm thu về lợng hànghoá có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất khẩu
Các loại hình buôn bán đối lu:
+ Hình thức hàng đổi hàng: là hình thức giao dịch mà hai bên trực tiếp
trao đổi hàng hoá, dịch vụ có giá trị tơng đơng, không dùng tiền là phơng tiệntrung gian
+ Hình thức trao đổi bù trừ: là hình thức xuất khẩu liên kết với nhập khẩu
ngay trong hợp đồng, có thể từ trớc hay bù trừ song song
+ Nghiệp vụ đối lu : là hình thức một bên giao thiết bị cho bên kia rồi mua
lại thành phẩm hay bán thành phẩm
Hình thức buôn bán đối lu có u điểm là : có thể thực hiện đợc khi các bênthiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thiếu ngoại hối Hơn nữa, nó tránh đợc nhữngrủi ro do biến động của thị trờng ngoại hối gây ra Nhng để thực hiện phơng thứcgiao dịch này đòi hỏi phải tiến hành theo các yêu cầu sau:
+ Hai bên phải cùng tham gia vào cân bằng về mặt hàng hoá
+ Cùng cân bằng về giá cả
+ Cùng cân bằng về tổng giá trị hàng hoá trao đổi
+ Cùng thoả thuận điều kiện giao hàng
Các yêu cầu trên đợc thực hiện đầy đủ sẽ tạo cho cả hai bên cùng thoảmãn với số lợng hàng mà mình nhận đợc Do vậy, quan hệ giữa hai quốc gia sẽngày càng tốt đẹp và bền vững
Tóm lại, với các hình thức xuất khẩu đợc trình bày ở trên, việc áp dụngtheo hình thức nào là tuỳ thuộc vào bản thân từng doanh nghiệp và bên đối táctham gia thoả hiệp Mà mỗi hình thức đều có những mặt tích cực và mặt hạn chế,cho nên khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần nghiên cứu đánh
Trang 11giá xem xét nên xuất khẩu theo hình thức nào để thu về nhiều lợi ích nhất chodoanh nghiệp.
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh đợc thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu:
• Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là
số lợng bản tệ phải chi ra để có thể thu đợc một đơn vị bản tệ
P
C
Rx=
Trong đó :
Rx :Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu
C :Tổng chi phí xuất khẩu
P :Giá xuất khẩu quốc tế
Nếu tỷ suất tính ra thấp hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì mặt hàng xuấtkhẩu trong phơng án kinh doanh có hiệu quả Ngợc lại, tỷ suất ngoại tệ hàng xuấtkhẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì mặt hàng xuất khẩu trong phơng ánkinh doanh không có hiệu quả Trờng hợp tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu bằng
tỷ giá thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà đa ra phơng án kinh doanh phù hợp
• Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T tính theo công thức sau :
I A B
S T
+ +
I : là khoản trả tiền lợi tức và tiền vay
• Chỉ tiêu tỷ xuất doanh lợi Rb đợc tính nh sau :
= + ì %
S A B Rb
• Chỉ tiêu điểm hoà vốn :
- Chỉ tiêu số lợng hàng hoá bán ra để thu hồi vốn :
xi d
−
=
Trang 12xi : Là số lợng hàng hoá bán ra để thu hồi vốn
d : là chi phí cố định
p : là giá bán một đơn vị hàng hoá
v : là chi phí khả biến để sản xuất , thu mua một đơn vị hàng hoá
- Chỉ tiêu để tính doanh thu tại điểm hoà vốn
S V
t o : thời gian đạt hoà vốn
t : thời gian trong kỳ hoạt động
Sau khi phơng án kinh doanh đã đợc đề ra , đơn vị kinh doanh phải cố gắng tổ chức thực hiện phơng án đó thông qua việc quảng cáo , bắt đầu chào chuẩn bị hàng hoá
1.2.vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế
Đối với mỗi quốc gia trên thế giới hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai tròquan trọng, không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc Mỗiquốc gia trên đều có điều kiện sản xuất, tài ngyên, thiên nhiên và trình độ kỹthuật khác nhau vì thế một quốc gia không thể sản xuất các mặt hàng để đápứng nhu cầu của ngời dân, mà sẽ tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất các mặthàng đem lại lợi thế cao hơn Hoạt động xuất khẩu sẽ giúp quốc gia đó khai tháctriệt để lợi thế so sánh và mở rộng khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu Xuấtkhẩu là cơ sơ của nhập khẩu, là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, và
là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại
tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cớ sở hạ tầng Luôn luôn coi trọng
và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng về xuất khẩu, khuyến khích các thành phầnkinh tế mở rộng xuất khẩu còn giải quyết việc làm và chuyển đổi cơ cấu kinh tế Vì vậy, vai trò của xuất khẩu thể hiện ở những điểm sau:
Trang 13a, Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu
và tích luỹ phát triển sản xuất phục vụ công nghiệp hoá đất n ớc
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu
để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển Để công nghiệp hoá đất
n-ớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từnhiều nguồn nh: liên doanh đầu t nớc ngoài , vay nợ , viện trợ, thu từ hoạt động
du lịch, từ hoạt động xuất khẩu Xong các nguồn vốn này rồi cũng phải trả nợbằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này Vì vậy xuất khẩu là nguồn vốnquan trọng nhất để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu những t liệu sản xuất thiết yếuphục vụ cho công nghiệp hoá và hiện đại háo đất nớc Bài học kinh nghiệm củamột số nớc trên thế giới tăng trởng chỉ dựa trên nguồn vốn vay nợ, viện trợ và
đầu t nớc ngoài đã phải trả một giá đắt đã minh chứng cho điều này Hơn nữa,trong thực tế xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa làkết quả vừa là tiền đề của nhau Đẩy mạnh xuất khẩu là để tăng cờng nhập khẩu
để nó mở rộng, tăng nhanh khả năng xuất khẩu
b, Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế h ớng ngoại:
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùngmạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệhiện đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại trong quátrình công nghiệp hoá ở nớc ta hiện nay là phù hợp với xu hớng phát triển kinh tếthế giới Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt
quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển
nh ở nớc ta, sản xuất về cơ bản cha đủ để tiêu dùng nếu chỉ thụ động ở sụ d thừacủa sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và chậm chạp Hơn nữa, nó không gópphần chuyên môn hoá sản xuất và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
có lợi
Trang 14Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để
tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thểhiện ở:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho ngành liên quan có điều kiện phát triển thuậnlợi
Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vào chosản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc
Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyênnăng lực sản xuất trong nớc Nói cách khác, xuất khẩu là điều kiện tạo thêm vốn
kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đạihoá nền kinh tế nớc ta
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranhtrên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổchức lại sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng Để đáp ứng yêu cầu cao của thịtrờng thế giới về quy cách, chất lợng sản phẩm, muốn thắng lợi trong cạnh tranhthì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao
động phải nâng cao tay nghề học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến trên thế giới.Hơn nữa, nhu cầu sở thích của ngời tiêu dùng ngày càng đa dạng và hết sứcphong phú, muốn xuất khẩu đợc hàng hoá đoì hỏi phải có sự đổi mới về mẫu mã,chất lợng, kiểu dáng, kích thớc của hàng hoá
Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành
c, Xuất khẩu góp phần tích cực vào giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Xuất khẩu góp phần tích cực vào giải quyết công ăn việc làm Các ngànhcông nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, các khu công nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu đã tác động tích cực đến đội ngũ lao động không chỉ giatăng về số lợng lao động có việc làm mà từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ lao
động để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá Sự cạnh tranh gay gắt trên thị ờng quốc tế đối với mặt hàng xuất khẩu đã khiến cho Việt nam cũng đã bắt đầuhình thành và đang có xu hớng phát triển ngày càng mạnh đội ngũ lao động gồmcả trí thức, công nhân kỹ thuật cao trong một số ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại
Trang 15tr-nh dầu khí, điện tử tin học, cơ khí chítr-nh xác, bu chítr-nh viễn thông Phát triểncác ngành sản xuất hàng xuất khẩu cần nhiều lao động là một trong những con đ-ờng chắc chắn nhất để tạo nên nhiều công ăn việc làm và thu đợc nhiều ngoại tệ
mà không phải sử dụng tài nguyên quí hiếm Dựa vào việc lập hàm hồi qui vềmối quan hệ giữa xuất khẩu và việc làm cho thấy nếu xuất khẩu tăng lên 1% sovới năm gốc thì chỗ việc làm cho ngời lao động sẽ tăng lên ít nhất 0,4% so vớinăm gốc Xuất khẩu tạo công ăn việc làm và làm tăng thu nhập cho ngời lao
động không chỉ ở các vùng đô thị, các khu chế xuất, các xí nghiệp công ty liêndoanh đầu t nớc ngoài mà đã lan rộng đến nhiều vùng nông thôn Do vậy, xuấtkhẩu đã góp phần cải thiện đời sống của nhân dân và từng bớc xoá bỏ chênhlệch mức sống thực tế giữa các tầng lớp dân c ở nhiều khu vực lãnh thổ khácnhau Hơn nữa, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn nhập khẩu về vật phẩm tiêu dùngthiết yếu phục vụ cho đời sống, và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầutiêu dùng của nhân dân
d, Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của n ớc ta.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế
n-ớc ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất khẩu
ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệnày phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan
hệ tín dụng đầu t vận tải quốc tế Đến lợt nó chính xác các quan hệ kinh tế đốingoại lại tạo điều kiện tiền đề mở rộng xuất khẩu Nh việc ký kết các hiệp định
và tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực lại khuyến khích hoạt động xuấtkhẩu
Nh vậy, nhận thức đợc vai trò của xuất khẩu, đối với nớc ta, một quốc gia
đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì hoạt độngxuất khẩu đợc đặt ra cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy toàn
bộ nền kinh tế xã hội Không thể nào xây dựng đợc một nền kinh tế hoàn chỉnhnếu chỉ dựa trên nguyên tắc"Tự cung tự cấp", vì nó đòi hỏi rất tốn kém về vậtchất, thời gian và cũng rất khó mà đạt đợc hiệu quả nh mong đợi Vì vậy, cầnphải đẩy mạnh nâng cao hiệu quả của hoạt động mở rộng ngoại thơng, trên cơ
Trang 16sở" Hợp tác bình đẳng không phân biệt thể chế chính trị và đôi bên cùng có lợi"
nh nghị quyết của đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định
Hơn nữa, nớc ta còn đang là một trong những nớc có trình độ phát triểnkinh tế thấp, những nhân tố thuộc tiềm năng là: Tài nguyên thiên nhiên và lao
động rẻ Còn những nhân tố thiếu là: vốn, kỹ thuật, thị trờng và khả năng quản lýthì việc mở rộng quan hệ buôn bán giữa nớc ta với nớc ngoài là điều kiện quantrọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Muốn phát triển nền kinh tế ta phải dựavào sự đầu t về vốn, kỹ thuật từ nớc ngoài, trong đó kết hợp tận dụng nguồn lao
động dồi dào, giá rẻ cùng với nguồn tài nguyên phong phú để tăng hiệu quả sảnxuất, hấp thụ khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm hớng tới xuất khẩu các sản phẩm
có lợi thế đa ra thị trờng quốc tế thu đợc ngoại tệ, tạo công ăn việc làm cho ngờilao động, ổn định và phát triển nền kinh tế, biến nớc ta trỏ thành một mắt xíchquan trọng trong sự phân công và chuyên môn hoá lao động trên thế giới hiệnnay
Trang 17chơng 2 Thực trạng xuất khẩu mây tre đan trong những
năm đổi mới 2.1.Tổng quan về xuất khẩu của Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 1990 đến nay
Thực hiện chủ trơng đa dạng hoá , đa phơng hoá kinh tế đối ngoại từnăm 1986 đến nay hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta có những bớc chuyểnbiến căn bản trong đó có sự góp phần của hoạt động xuất khẩu Thời gian qua ,Nhà nớc đã tiến hành đổi mới , hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khíchxuất khẩu Do vậy hoạt động xuất khẩu đã đạt đợcnhững kết quả nổi bật , gópphần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nớc
bảng 1:Tình hình xuất khẩu thời kỳ 1990-2000
Trang 181998 9.361 1,9
Nguồn : Niên giám thống kê và Báo cáo của Bộ thơng mại
Trong những năm vừa qua nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam thờng đạt tốc độ cao trừ năm 1991 và năm 1998 năm 1991 là năm có kimngạch xuất khẩu giảm sút so với năm 1990 song sự giảm sút đó không đáng kể
so với những khó khăn hụt hẫng lớn do sự đổ vỡ câù thị trờng Liên xô và Đông
Âu gây ra kim ngạch xuất khẩu năm 1991 giảm 13,2% so với năm 1990 Ngoài
ra cũng phải nhận thấy năm 1991 là năm đầu tiên của Việt Nam có kim ngạchxuất khẩu vợt trên 2 tỉ USD Qua đó mới thấy đợc những cố gắng lớn của ngoạithơng Việt Nam trong công cuộc đổi mới Từ năm 1992 trở đi liên tục kimngạch xuất khẩu của năm sau cao hơn năm trớc với tốc độ tăng trởng khá mạnh
và đều vợt kế hoạch dự kiến ban đầu Năm 1992 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,58
tỷ USD tăng 2,37% so với năm 1991 Năm 1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,985
tỷ USD tăng 15,7 % so với năm 1992 Năm 1994 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,054
tỷ USD tăng 35,8% so với năm 1993 Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu đạt đợc5.448 tỷ USD tăng 34,4 % so với năm, 1994 Tính chung cả kế hoạch 5 năm( 1991- 1995) tổng kim ngạch xuất khẩu đatj gần 16,5 tỷ USD vợt 10% so với kếhoạch đã đợc quốc hội đề ra : 12- 15 tỷ USD , bình quân hàng năm tăng khoảng19,28 % Số liệu phân tích trên có thể cho thấy tốc độ tăng trởng của nớc ta tronggiai đoạn này là khá nhanh và cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế ( khoảng 8%) làphù hợp với xu thế phát triển kinh tế đã trở thành quy luật chung của cả thế giới ,
đặc biệt là các nớc có nền kinh tế bắt đầu đi lên đang trong giai đoạn thực thichính sách mở cửa nền kinh tế
Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu đạt 7,255tỷ USD răng 33,2 % so vớinăm 1995 Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu đạt 9,185 tỷ USD tăng 26,6 % so vớinăm 1996 Năm 1998kim ngạch xuất khẩu đạt 9,361 tỷ USD tăng 1,9 % so vớinăm 1997 Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 11,523 tỷ USD tăng 23,1 % sovới năm 1998 và năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 14,038 tỷ USD tăng 23,9 %
so với năm 1999 Nhìn chung tốc độ tăng trởng bình quân từ 19,28 % thời kỳ1991- 1995 tăng lên 21,74 % thời kỳ 1996- 2000 và cả thời kỳ 1991 –2000 kim
Trang 19ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20,4 % cao hơn tốc độ tăng trởng kinh tế (đạtkhoảng 7,5%) kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời tăng nhanh , năm 1991mới đạt đợc 30 USD ,năm 1995 đạt 73 USD , đạt 119 USD , năm 1999 là 150USD và đến năm 2000 con số này đã tăng lên 184 USD , vợt qua ngỡng mọi nớc
có nền ngoại thơng kém phát triển ( 170USD) Những kết quả thành tựu khảquan đó đã chứng tỏ ngoại thơng Việt Nam đã từng bớc trở thành động lực trựctiếp cho quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc nền kinh tế và phầnquan trọng cho sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế của đất nớc
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có chuyển biến tích cựcphù hợp theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá Tỷ trọngcác mặt hàng qua chế biến tăng , tỷ trọng nhóm các mặt hàng thô và sơ chếgiảm Thời kỳ 1991 – 2000 đánh dấu bớc tiến quan trọng của một số mặt hàngchủ lực tạo ra diện mạo cho hàng xuất khẩu của Việt Nam đó là sự xuất hiện vàtăng nhanh chóng của một số mặt hàng mới nh dầu thô gạo điện tử , máy tính ,hàng dệt may , giầy dép, thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản ,cà phê hạt điều …Nếu nhnăm 1989mới có 2 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 200 triệu USD thì đến nay
đã có 10 mătj hàng , trong đó có 4 mặt hàng vợt qua mức 1 tỷ USDvào năm 2000
là dầu thô , hàng may mặc , giầy dép và thuỷ sản ( Riêng dầu thô đã vợt mức 2 tỷUSD từ năm 1999 ) trớc đây xuất khẩu các mặt hàng chủ lực này chiếm 60%nay chiếm 75-80% Điều đó phản ánh cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã đợc cảithiện theo hớng tăng dần đầu t chiều sâu và chuyên môn hoá theo phân công lao
động xã hội ,phát huy lợi thế so sánh giữa các vùng kinh tế , nâng cao chất lợngxuất khẩu , phù hợp với tiến trình hội nhập và phân công lao động quốc tế
Trang 20bảng 2 : Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Nguồn : Tổng hợp kinh tế xã hội
Về thị trờng xuất khẩu của nớc ta đã chuyển biến kịp thời và không ngừng mởrộng từ năm 1991 sau khi thị trờng truyền thống là Liên xô (cũ và các nớc xã hộichủ nghĩa Đông Âu tan rã , Châu á là thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta ,chiếm 60% tổng kim ngạch Tỷ trọng xuất khẩu sang các khu vực Âu – Mỹ đềutăng khá nhanh , nhất là thị trờng các nớc EU và Mỹ tỷ trọng thị trờng Châu Âutăng từ 6% năm 1991 lên 26% năm 2000 còn tỷ trọng thị trờng Châu Mỹ tăng từ0,3 % năm 1991 lên 6% năm 2000 Sự chuyển dịch co cấu thị trờng nh trên mangtính tích cực và phù hợp với chiến lợc đa phơng hoá thị trờng , đa dạng hoá mặthàng của ta Điều này cũng cho thấy khả năng tham gia thị trờng thế giới của ta
đang tăng lên
Trang 21Biểu đồ: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam,
(Nguồn: Bộ thơng mại)
Trong thời qua , sự đổi mới về chính sách , cơ chế xuất khẩu theohớng tháo gỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh các doanhnghiệp đã thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhautham gia hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI tăngtrởng nhanh hơn các doanh nghiệp trong nớc từ 161 triệu USD năm 1994 lên
2577 triệu USD năm 2000 Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDIcũng tăng dần , 4% năm 1994 lên 19% năm 1997 và 22,4% năm 2000
trong những năm vừa qua
2.2.1 Vai trò của hàng mây tre đan:
Về kinh tế, việc xuất khẩu các sản phẩm hàng mây tre đan góp phần giảiquyết tình trạng thiếu ngoại tệ của đất nớc Mặt khác, việc sản xuất hàng mây tre
đan đòi hỏi một lợng vốn ban đầu không lớn nên khắc phục đợc tình trạng thiếuvốn cho các doanh nghiệp Hơn nữa, việc sản xuất hàng mây tre đan còn gópphần tạo thêm nhiều việc làm cho lực lợng lao động d thà ở các vùng nông thôn
và tăng thu nhập cải thiện đời sống cho họ
Về xã hội, hàng mây tre đan là mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống
đã đợc Đảng và Nhà nớc ta nhận thức rõ vai trò của nó trong xã hội nên đã có
Châu Phi và nơi khác ~ 3%
Trang 22sẽ tạo nhiều việc làm cho số lợng lao động nhàn rỗi, góp phần giải quyết các tềnạn xã hội nảy sinh, bảo đảm đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, ổn định xãhội.
Mặt khác, thông qua việc sản xuất và xuất khẩu hàng mây tre đan nhiềunớc trên thế giới hiểu biết hơn về con ngời và nền văn hoá của Việt Nam, gópphần đa đất nớc nhanh chóng hội nhập với nền văn hoá các nớc trên thế giới
Nh vậy, việc xuất khẩu hàng mây tre đan là vấn đề cấp thiết bởi nó đem lạinguồn lợi nhuận lớn cho đất nớc vì đợc làm từ các nguồn nguyên liệu sẵn có ởvùng nông thôn nh mây, tre, rang, nứa,…và giải quyết các vấn đề xã hội cho đấtnớc
2.2.2 Chủng loại hàng mây tre đan:
Hàng mây tre đan là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc sảnxuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nớc với chi phí thấp Các nguồnnguyên liệu này đa dạng, có tính mềm, dẻo, dai và bền, qua chế biến trở nêncứng cáp và chắc chắn Vì thế, mặt hàng mây tre đan cũng rất đa dạng và phongphú về chủng loại và hình thức, mẫu mã Có thể chia các sản phẩm mây tre đanthành các nhóm sau:
+ Nhóm 1: Các sản phẩm nội thất nh bàn, ghế, giờng, tủ… đợc làm chủ yếu
từ các nguyên liệu song mây, guộc kết hợp với gỗ, sắt để tăng độ bền, cứng chosản phẩm
Các sản phẩm mây tre đan loại này chiếm khoảng 15 % kim ngạch xuấtkhẩu hàng mây tre đan mỗi năm
+ Nhóm 2: Các sản phẩm mang tính trang trí thủ công nh lẵng hoa, lộc
bình, giỏ, làn, chao đèn, khay…
Các sản phẩm loại này rất đa dạng về kích cỡ, màu sắc và kiểu cách mẫumã Nó có thể đợc kết hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhau hay đơn thuần chỉdùng một loại nguyên liêụ Mặc dù đợc kết hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhaunhng nguyên liệu chính của sản phẩm vẫn là song mây, rang, guột Lợi nhuận thu
đợc từ việc xuất khẩu các sản phẩm thuộc nhóm này rất cao, chiếm 75% tổngkim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan
Trang 23+ Nhóm 3: Các sản phẩm khác nh: mành trúc, mành tre, túi du lịch…Các
sản phẩm này thờng đợc làm từ một nguyên liệu chính có kết hợp nhng không
đáng kể Lợi nhuận thu về từ việc xuất khẩu các sản phẩm nhóm này chỉ chiếm10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan
2.2.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan:
Từ năm 1986 trở lại đây , dới sự khởi xớng của Đảng và nhà nớc con ờng đổi mới của Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể Nền kinh tế đã
đ-đi vào ổn định và đang phát triển đ-đi lên , quan hệ quốc tế đợc mở rộng , đời sốngnhân dân đợc cải thiện
Hòa vào xu thế phát triển của đất nớc xuất khẩu mây tre đan cũngngày càng một lớn mạnh hơn , có cái nhìn đúng đắn về xu thế biến động của thịtrờng
Hàng mây tre đan là các sản phẩm thủ công do bàn tay con ngời tạo ra từcác nguồn nguyên liệu sẵn có và chi phí thấp nh : Tre mây rang … Do đó tậndụng đợc lao động d thừa ở các vùng thôn quê với giá nhân công rẻ nên đêm lạinhiều lợi nhuận Vì thế mặt hàng xuất khẩu mây tre đan đợc coi là một trongnhững các mặt hàng xuất khẩu chiến lợc Đến nay mặc mặc dù có những lúcthăng trầm nhng mặt hàng mây tre đan vẫn giữ một vị trí khá quan trọng
Bảng3:Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan trong những năm vừa qua
Đơn vị: Triệu USD
khẩu
Tỷ lệ tăng so với năm trớc
Trang 24Theo bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng mây tre đantăng
giảm qua mỗi năm song tốc độ tămg giảm không đều Năm 1996 kimngạch xuất khẩu tăng 101% so với năm 1995 Năm 1997 kim ngạch xuất khẩugiảm 21.4%( tơng ứng với 13.2 triệu USD) so với năm 1996 Năm 1998 giảm sovới năm 1997 là 24% ( tơng ứng với 11.6 triệu USD) Năm 1999 giảm so vớinăm 1998là 16.6% (tơng ứng với 6.1 triệu USD) Năm 2000 giảm so với năm
1999 là 32.9% ( tơng ứng với 10.1 triệu USD) Nhng so với năm 1996 giảm66.5%( tơng ứng với là 41 triệu USD), giảm 57.4% so với năm 1997 (tơng ứngvới là 27.8 triệu USD),giảm 41.3% so với năm 1998 ( tơng ứng với 16.2 triệuUSD)
Nh vậy nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút kim ngạch xuất khẩuhàng mây tre đan có thể là :
+Cùng với khó khăn chung , xuất khẩu hàng mây tre đan còn gặp phảitrở ngại lớn trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu
+Hơn nữa nhà nớc cha đầu t quy hoạch phát triển sản xuất hàng hoáphục vụ cho xuấ khẩu nên hàng mây tre đan cha đáp ứng đợc yêui cầu cao của thịtrờng về chất lợng sản phẩm
2.2.4 Thị trờng xuất khẩu :
Thị trờng là nơi diễn các hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ, là nơi
đảm bảo đầu ra cho sản phẩm của các doanh nghiệp Do đó, không có thị trờngdoanh nghiệp không thể tồn tại Mà công tác thị trờng lại vô cùng khó khăn bởi
có hàng ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ đang tham gia cạnh tranh tìm thị trờng Songvới các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, việc tìm kiếm thị trờng lạicàng khó khăn hơn, vì thị trờng của họ ở bên ngoài, thông tin không đầy đủ , kịpthời, lại khác nhau về phong tục, tập quán, thị hiếu…
Trên cơ sở hoạt động nghiên cứu tiếp cận thị trờng xuất khẩu hàng mâytre đan đã đề ra và thực hiện các biện pháp nghiên cứu thị trờng sau để mở rộngthị trờng xuất khẩu hàng mây tre đan :
+ Giới thiệu sản phẩm thông qua các thơng vụ của Bộ Thơng mại tại nớcngoài
+ Thông qua các đại diện nớc ngoài tại Việt Nam
Trang 25+ Chào bán hàng thông qua chi nhánh ở nớc ngoài
Bằng các biện pháp nghiên cứu và tiếp cận thị trờng trên, thị trờng xuấtkhẩu hàng mây tre đan của nớc ta ngày càng phát triển và mở rộng Ban đầu, thịtrờng xuất khẩu hàng mây tre đan của nớc ta chỉ là thị trờng truyền thống LiênXô (cũ) và các nớc Đông Âu là chủ yếu Đến nay, thị trờng xuất khẩu đã đợc mởrộng sang các nớc Tây Âu, Châu Mỹ, Châu á.Và trong tơng lai với các biện pháphoạn thiện hơn, thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng sang các nớc Châu Phi
Bảng 4: Thị trờng xuất khẩu hàng mây tre đan chínhcủa nởc
Nguồn: Niên giám thống kê
Qua bảng số liệu ta thấy, thị trờng Nga và các nớc Đông Âu vẫn là thị ờng xuất khẩu chính của công ty chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre
tr-đan Đây là thị trờng mà sức tiêu thụ khá lớn, yêu cầu về sản phẩm không cao, làmột thị trờng đầy tiềm năng Thông qua thị trờng này, nớc ta có cơ sở, nền tảng
để mở rộng quan hệ kinh tế sang các nớc khác Chính vì vậy, nớc cần phải duy trì
và phát triển thị trờng này hơn
Thị trờng các nớc Châu á cũng chiếm một tỷ trọng kim ngạch xuất khẩuhàng mây tre đan khá Mà đứng đầu là Nhật Bản với mức tỷ trọng bình quân
Trang 26hệ với thị trờng này, xuất khẩu mây tre đan có thuận lợi về địa lý, về phong tụctập quán, nền văn hoá tơng đồng nên hàng hoá mẫu mã của hàng mây tre đan dễthích nghi với lối sống của họ.
Còn thị trờng Tây Âu, là thị trờng mà nhu cầu về sản phẩm mỹ nghệ khálớn song rất khắt khe về mẫu mã, chất lợng và màu sắc của hàng hoá Vì vậy, đểphát triển mở rộng thị trờng này nhất thiết ngành mây tre đan phải nâng cao chấtlợng, đa dạng hoá mẫu mã, màu sắc
Một là :qua mấy năm gần đây,xuất khẩu mây tre đan đã dần dần lấy lại
đ-ợc thị trờng truyền thống không những thế mà còn mở rộng thị trờng xuất khẩusang nhiều nớc khác, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu tăng lên
Hai là: Xuất khẩu đã hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc , thựchiện đúng chính sách pháp luật của Nhà nớc và cải thiện, nâng cao đời sống củanhân dân
Ba là: Xuất khẩu mây tre đan đã năng động, sáng tạo, đa dạng hoá các mặthàng và phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu về hàng hoá có tiêu chuẩn cao
Bốn là:Xuất khẩu mây tre đan đã tổ chức liên doanh xây dựng đầu t thànhcông các nhà máy sản xuất tại Việt Nam
Năm là: Xuất khẩu hàng mây tre đan, tạo đợc uy tín lâu dài trên thị trờngthế giới, thu hút đợc nhiều khách hàng trong và ngoài nớc đến đặt hàng tạo ra cơ
sở để phát triển xuất khẩu hàng mây tre đan
Sáu là: Khôi phục đợc và phát triển làng nghề truyền thống trong đấtnớc nh làng nghề mây tre đan
Bảy là:Đồng thời nhờ sự phát triển công tác xuất khẩu đã đem lại việclàm cho hàng nghìn lao động nhàn rỗi ở các làng nghề, tạo điều kiện phát triểnkinh tế của đất nớc