Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Sản phẩm Nông nghiệp Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc trong bối cảnh FTA.Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực

40 314 1
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Sản phẩm Nông nghiệp Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc trong bối cảnh  FTA.Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu Sản phẩm Nông nghiệp Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc trong bối cảnh FTA.Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực. MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 TỪ TIẾNG VIỆT 3 TỪ TIẾNG ANH 3 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH 4 DANH MỤC BẢNG. 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ. 4 LỜI MỞ ĐẦU. 6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6 Phương pháp nghiên cứu: 6 Kết cấu đề án: 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC. 8 1.1 Giới thiệu ngành nông nghiệp Việt Nam 8 1.1.1 Lịch sử hình thành ngành nông nghiệp Việt Nam. 8 1.1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp Việt Nam. 10 1.1.3 Các sản phẩm của ngành nông nghiệp Việt Nam. 11 1.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 11 1.2.1 Giới thiệu chung về hiệp định. 11 1.2.2 Những quy định về xuất khẩu SPNN trong hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc….. 12 1.3 Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 14 Biểu đồ 1.3.1: Cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 2013 2017 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SPNN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC. 18 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam 18 2.1.1 Các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. 18 2.1.2 Tiêu chuẩn xuất khẩu đối với các SPNN xuất khẩu 21 2.1.3 Đặc điểm thị trường khách hàng của SPNN Việt Nam. 22 2.2 Thực trạng xuất khẩu SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc. 25 2.3 Đánh giá hoạt động xuất khẩu SPNN sang thị trường Hàn Quốc 33 2.3.1 Những kết quả đạt được. 33 2.3.2 Những khó khăn tồn tại. 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SPNN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC CÓ HIỆU LỰC. 36 3.1 Dự báo thị trường sản phẩm nông nghiệp Hàn Quốc 36 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc. 37 LỜI KẾT. 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KHHTT Kế hoạc hóa tập trung KT – CT Kinh tế chính trị LTTP Lương thực thực phẩm PTNN Phát triển nông thôn SPNN Sản phẩm nông nghiệp SX Sản xuất XHCN Xã hội chủ nghĩa TỪ TIẾNG ANH Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ AKFTA Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á EU Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc dân KITA Phòng thương mại và công nghiệp Hàn Quốc VKFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC BẢNG. Bảng 1.2.2.1: Số dòng thuế được cắt giảm đối với hàng hóa. 13 Bảng 2.1.1.1: Sản lượng và trị giá xuất khẩu gạo giai đoạn 2013 – 2017 18 Bảng 2.1.1.2.: Sản lượng và trị giá xuất khẩu hồ tiêu giai đoạn 2013 – 2017 19 Bảng 2.1.1.3: Trị giá xuất khẩu rau củ quả giai đoạn 2010 – 2017 19 Bảng 2.1.1.4.: Sản lượng và trị giá xuất khẩu hạt điều giai đoạn 2013 2017 20 Bảng 2.1.1.5: Sản lượng và trị giá xuất khẩu chè giai đoạn 2013 2017 20 Bảng 2.1.1.6: Trị giá xuất khẩu hàng thủy sản giai đoạn 2010 – 2017 21 Bảng 2.1.1.7: Sản lượng và trị giá xuất khẩu café giai đoạn 2010 – 2017 21 Bảng 2.2.1 Trị giá xuất khẩu một số SPNN sang Hàn Quốc giai đoạn 2013 – 2017 26 Bảng 2.2.2: So sánh trị giá xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất khẩu hải sản cả nước giai đoạn 2013 – 2017. 26 Bảng 2.2.3: Trị giá xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất khẩu rau quả cả nước giai đoạn 2013 – 2017. 29 Bảng 2.2.4: So sánh trị giá xuất khẩu café sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất khẩu café cả nước giai đoạn 2013 – 2017. 31 Bảng 2.2.5: So sánh trị giá xuất khẩu hạt tiêu sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất khẩu hạt tiêu cả nước giai đoạn 2013 – 2017. 33 Bảng 3.1.1: So sánh trị giá nhập khẩu một số sản phẩm nông nghiệp của Hàn Quốc từ Việt Nam quý 12018 với quý 12017 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ. Biểu đồ 1.3.1: Cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 2013 2017 15 Biểu đồ 2.1.3.1: 10 thị trường lớn của Việt Nam 21 Biểu đồ 2.1.3.2: Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc 2006 2016 22 Biểu đồ 2.2.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản sang các thị trường năm 2013 2017 25 Biểu đồ 2.2.2: 5 thị trường nhập khẩu chính hàng rau quả Việt Nam 2017 26 Biểu đồ 2.2.3: Trị giá xuất khẩu rau quả sang một số thị trường giai đoạn 2013 – 2017… 27 Biểu đồ 2.2.4: Trị giá xuất khẩu café sang một số thị trường giai đoạn 2013 – 2017. 29 Biểu đồ 2.2.5: Trị giá xuất khẩu hạt tiêu sang một số thị trường giai đoạn 2013 – 2017. 30 LỜI MỞ ĐẦU. Năm 1986, từ nền kinh tế KHHTT chúng ta chuyển đổi sang nền kinh tế nhiều thành phần. Từ đó, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng mở rộng quan hệ nhiều mặt với các quốc gia, các khu vực trên thế giới để bắt kịp xu thế hội nhập của thời đại. Ngày 22121992 quan hệ ngoại giao giữa hai nước chính thức được thiết lập, mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của kinh tế cho hai nước. Sau hơn hai thập kỷ qua, Hàn Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, là quốc gia có vốn đầu tư FDI lớn nhất tại nước ta. Đặc biệt này 17122015, Hiệp định thương mại tự do FTA Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực đã thúc đấy hoạt động xuất nhập khẩu của cả hai nước. Tuy nhiên, năm năm trở lại đây cán cân thương mại giữa hai bên mất cân đối quá lớn, Việt Nam nhập siêu quá nhiều từ Hàn Quốc dẫn đến thâm hụt nặng cán cân thương mại nặng nề. Như chúng ta biết, Hàn Quốc là một quốc gia có nhu cầu cao về các SPNN nhất là các mặt hàng thủy sản và nông sản. Những năm qua, chúng ta không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường Hàn Quốc nhưng sản lượng và kim ngạch xuất khẩu vẫn chưa được đúng như kỳ vọng. Việt Nam là một nước nông nghiệp, thế mạnh xuất khẩu là các mặt hàng nông nghiệp, trị giá xuất khẩu của các SPNN chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhóm các sản phẩm xuất khẩu. Năm 2018, năm thứ ba VKFTA có hiệu lực trong bối cảnh này là cơ hội để Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu SPNN sang Hàn Quốc để từ đây đóng góp một phần nào đó vào việc cân bằng lại cán cân thương mại giữa hai quốc gia. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu các SPNN của Việt Nam sang Hàn Quốc trong bối cảnh VKFTA có hiệu lực. Trong đó đề án tập trung vào việc xuất khẩu thủy sản nói chung và một số sản phẩm thuộc mặt hàng nông sản là: hàng rau quả, hạt điều, café và hồ tiêu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng là nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố cấu thành của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp toán – thống kê: tổng hợp các tư liệu, tài liệu thứ cấp và sử dụng Phương pháp so sánh, phân tích để tổng hợp đánh giá. Sử dụng hệ thống biểu đồ, bảng để định lượng các vấn đề liên quan Kết cấu đề án: Ngoài phần mở đầu và phần kết, đề án gồm những nội dung chính sau đây: Chương 1: Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam và sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông sản sang thị trường Hàn Quốc. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc. Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc trong bối cảnh FTA.Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực

MỤC LỤC -1- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT Từ viết tắt ATTP CN CNH – HĐH HTX KHHTT KT – CT LTTP PTNN SPNN SX XHCN Nghĩa đầy đủ An tồn thực phẩm Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – đại hóa Hợp tác xã Kế hoạc hóa tập trung Kinh tế - trị Lương thực thực phẩm Phát triển nông thôn Sản phẩm nông nghiệp Sản xuất Xã hội chủ nghĩa TỪ TIẾNG ANH Từ viết tắt AKFTA ASEAN EU FTA GDP KITA VKFTA Nghĩa đầy đủ Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Hiệp hội nước Đông Nam Á Châu Âu Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc dân Phịng thương mại cơng nghiệp Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ -2- LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986, từ kinh tế KHHTT chuyển đổi sang kinh tế nhiều thành phần Từ đó, Đảng Nhà nước trọng mở rộng quan hệ nhiều mặt với quốc gia, khu vực giới để bắt kịp xu hội nhập thời đại Ngày 22/12/1992 quan hệ ngoại giao hai nước thức thiết lập, mở kỷ nguyên cho phát triển kinh tế cho hai nước Sau hai thập kỷ qua, Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam, quốc gia có vốn đầu tư FDI lớn nước ta Đặc biệt 17/12/2015, Hiệp định thương mại tự FTA Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực thúc hoạt động xuất nhập hai nước Tuy nhiên, năm năm trở lại cán cân thương mại hai bên cân đối lớn, Việt Nam nhập siêu nhiều từ Hàn Quốc dẫn đến -3- thâm hụt nặng cán cân thương mại nặng nề Như biết, Hàn Quốc quốc gia có nhu cầu cao SPNN mặt hàng thủy sản nông sản Những năm qua, không ngừng đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường Hàn Quốc sản lượng kim ngạch xuất chưa kỳ vọng Việt Nam nước nông nghiệp, mạnh xuất mặt hàng nông nghiệp, trị giá xuất SPNN chiếm tỷ trọng lớn nhóm sản phẩm xuất Năm 2018, năm thứ ba VKFTA có hiệu lực bối cảnh hội để Việt Nam thúc đẩy xuất SPNN sang Hàn Quốc để từ đóng góp phần vào việc cân lại cán cân thương mại hai quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất SPNN Việt Nam sang Hàn Quốc bối cảnh VKFTA có hiệu lực Trong đề án tập trung vào việc xuất thủy sản nói chung số sản phẩm thuộc mặt hàng nông sản là: hàng rau quả, hạt điều, café hồ tiêu Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng nghiên cứu mối tương quan yếu tố cấu thành đối tượng nghiên cứu Phương pháp toán – thống kê: tổng hợp tư liệu, tài liệu thứ cấp sử dụng Phương pháp so sánh, phân tích để tổng hợp đánh giá Sử dụng hệ thống biểu đồ, bảng để định lượng vấn đề liên quan Kết cấu đề án: Ngoài phần mở đầu phần kết, đề án gồm nội dung sau đây: Chương 1: Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam cần thiết việc thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản sang thị trường Hàn Quốc Chương 2: Thực trạng xuất SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc bối cảnh FTA.Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực -4- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC 1.1 Giới thiệu ngành nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành ngành nơng nghiệp Việt Nam Dân tộc ta có bề dày 4000 năm dựng nước giữ nước Từ thời vua Hùng có tích bánh trưng bánh dầy, thấy nghề trồng lúa nước xuất từ Nghề trồng lúa nước đời gắn liền với nông nghiệp Việt Nam hình thành Như vậy, ngành nơng nghiệp Việt Nam hình thành từ nhà nước Văn Lang thành lập Nông nghiệp nước ta thời phong kiến gắn liền với lúa Theo lịch sử đất nước nơng nghiệp ngày phát triển Q trình phát triển nông nghiệp nước ta sau phong kiến chia làm giai đoạn: 1945 – 1954, 1955 – 1975 1975 đến a) Giai đoạn 1945 – 1954 -5- Sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa gặp vơ vàn khó khăn mặt kinh tế xã hội Nền kinh tế sau chiến tranh trở nên xơ xác tiêu điều, đặc biệt nơng nghiệp Đồng ruộng hoang hóa, thiên tai liên miên khiến mùa liên tục Công nghiệp lạc hậu, người dân đến 90% mù chữ, quân địch lăm le Tình hình lúc ví ngàn cân treo sợi tóc Đất nước phải đối mặt với “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” Lúc đó, Bác Hồ với cương vị Chủ tịch nước đề nghị thực trước hết phải diệt giặc đói Tại phiên họp 14/11/1945, Hội đồng phủ Quyết nghị thành lập Bộ canh nơng với nhiệm vụ giải nạn đói soạn thảo chương trình PTNN tồn diện phục vụ xây dựng đất nước Thực Quyết nghị, ngày 1/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 69 với nội dung: “Tất quan Canh nông, Thú y, Mục súc, Ngư nghiệp, Lâm Nơng nghiệp tín dụng (HTX Nơng khố ngân hàng) toàn cõi Việt Nam thuộc từ thuộc canh nơng” Chính vậy, ngày 14/11/1945 xem ngày hoạt động thức ngành Nơng nghiệp PTNN thể – thể dân chủ cộng hòa ngày Cộng hòa XHCN Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo b) Giai đoạn 1955 -1975 Chặng đường 20 năm (1955-1975) thời kỳ đặc biệt trình xây dựng phát triển ngành Nông nghiệp nước ta, đất nước bị chia cắt làm hai miền, tiến hành hai chiến lược cách mạng khác nhau, chịu nhiều thách thức to lớn nước, chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Trong nông nghiệp miền Nam phát triển không ổn định, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu LTTP xã hội, nơng nghiệp miền Bắc hồn thành vai trị mặt trận hàng đầu xây dựng hậu phương lớn, chi viện đắc lực cho đấu tranh giải phóng miền Nam Chiến thắng vĩ đại mùa Xuân năm 1975, đất nước độc lập, tự do, mở hội điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm năng, mạnh SX nông nghiệp hai miền c) Giai đoạn 1976 đến -6- Trong giai đoạn đất nước bước vào công xây dựng XHCN Trước năm 1986 kinh tế đất nước kinh tế KHHTT, có nhiều cố gắng nhằm phát triển SX giai đoạn SX nơng nghiệp miền Bắc mang nặng tính bình qn, bao cấp; cịn miền Nam, phong trào hợp tác hóa phát triển nhanh khơng bền vững Trước tình hình đó, từ thí điểm hình thức khốn SX nơng nghiệp Hải Phịng, Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh năm 1980, Đảng, Nhà nước có chủ trương mở rộng hình thức khốn theo Chỉ thị 100CT/TW - chuyển sang chế quản lý SX nông nghiệp nước, tạo đà cho phát triển đem lại hiệu rõ rệt, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Năm 1986, đất nước chuyển đổi kinh tế từ kinh tế KHHTT sang kinh tế nhiều thành phần Đại hội Đảng VI), Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách, chế, biện pháp nhằm giải phóng sức SX, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH - HĐH Nhờ vậy, nông nghiệp, nông dân nơng thơn nước ta có chuyển biến mạnh mẽ Sau 30 năm đổi mới, thành công lĩnh vực nông nghiệp thành tựu rõ rệt trình đổi kinh tế- xã hội Việt Nam thời gian qua Từ chỗ đất nước khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, đến vươn lên trở thành nước xuất mặt hàng nông sản nhiệt đới đứng hàng đầu giới, trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới 1.1.2 Vai trò ngành nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo Việt Nam nước nông nghiệp, xuất chủ yếu mặt hàng nơng sản Vì thế, nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế đất nước, thể rõ sau: Cung cấp LTTP cho xã hội Các thực phẩm ăn hàng ngày có nguồn gốc từ nơng nghiệp Theo Maslow, nhu cầu sinh lý ăn, ngủ… nhu cầu bản, hàng đầu người Chúng ta khơng mua quần áo, khơng thể khơng mua thực phẩm đề trì sinh hoạt ngày Mỗi ngày trung bình người phải nạp lượng 2000kcal để thể tái tạo sức lao động cách tốt Vì vậy, đảm bảo cung cấp LTTP cho xã hội quan trọng -7- Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành CNSX Các ngành CN nhẹ như: “chế biến LTTP, chế biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đường…” phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Sự tăng trưởng phát triển mở rộng quy mô nguồn nhiên liệu đầu vào, yếu tố quan trọng định đến tốc độ tăng trưởng, quy mô chất lượng sản phẩm ngành CN Cung cấp phần vốn để CNH CNH đất nước nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Vốn điều kiện tiên để thực trình CNH Với lợi để phát triển nơng nghiệp, tăng kim ngạch xuất SPNN, thu lợi nhuận góp phần giải nhu cầu vốn Đảm bảo an ninh lương thực, góp phần ổn định KT – CT Lương thực hàng hóa dự trữ quan trọng dự trữ quốc gia Nông nghiệp cung cấp đủ LTTP nhu thiết yếu cho đời sống hàng ngày nhân dân, mà dư thừa để dự trữ Mục đích dự trữ quốc gia đề phịng trường hợp thiên tai, mặt khác để viện trợ nhân đạo từ tạo mối quan hệ trị tốt đẹp với nước nhận viện trợ Hơn thế, LTTP xuất đem ngoại tệ đóng góp vào GDP giúp kinh tế phát triển tốt 1.1.3 Các sản phẩm ngành nông nghiệp Việt Nam Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp hiểu chăn ni trồng trọt, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp thủy sản Vì vậy, sản phẩm ngành nơng nghiệp bao gồm mặt hàng nông sản, lâm sản thủy sản Sản phẩm nông sản bao gồm sản phẩm như: Gạo, chè, hạt tiêu, rau quả, café, hạt điều, sắn cá sản phẩm từ sắn… Thủy sản bao gồm mặt hàng chính: tơm, cá, mực, bạch tuộc… -8- Lâm sản bao gồm mặt hàng chính: cao su, sản phẩm từ cao su, gỗ sản phẩm từ gỗ 1.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 1.2.1 Giới thiệu chung hiệp định “Ngày 5/5/2015, Việt Nam Hàn Quốc thức ký kết Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định VKFTA có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Hiệp định gồm 17 Chương (208 Điều), 15 Phụ lục 01 Thỏa thuận thực thi quy định Các Chương là: Chương thương mại hàng hoá Gồm cam kết thuế quan cam kết quy tắc xuất xứ Trong đó, cam kết thuế quan nêu rõ dòng thuế quan hai bên VN HQ bãi bỏ cho nhau, hạn ngạch thuế quan Các cam kết quy tắc xuất xứ rõ tiêu chí xuất xứ, cách cộng gộp xuất xứ, thủ tục nhân chứng xuất xứ … Chương thương mại dịch vụ Các quy định chung (gọi cam kết lời văn) cam kết nguyên tắc: MFN, NT, tiếp cận thị trường với Phụ lục Dịch vụ Viễn thông, Dịch vụ Tài chính, Di chuyển thể nhân Các biểu cam kết mở cửa dịch vụ cụ thể (gọi cam kết mở cửa thị trường) Chương đầu tư : Chương đầu tư VKFTA chia làm 02 phần: Phần A: Đầu tư, bao gồm cam kết nguyên tắc chung (bao gồm định nghĩa, quy định chung nghĩa vụ Đối xử quốc gia, Đối xử tối huệ quốc…); cam kết mở cửa Bên (Mỗi bên có Danh mục bảo lưu biện pháp/lĩnh vực áp dụng số nguyên tắc đầu tư – Danh mục biện pháp khơng tương thích) Hiện tại, Phụ lục Danh mục biện pháp/lĩnh vực bảo lưu chưa hình thành Hai bên cam kết tiến hành đàm phán Danh mục sau Hiệp định có hiệu lực kết thúc đàm phán vòng năm Phần B: Giải tranh chấp đầu tư, bao gồm phạm vi, nguyên tắc quy trình thủ tục giải tranh chấp có mâu thuẫn phát sinh Nhà nước Bên Hiệp định nhà đầu tư Bên Về bản, cam kết Chương đầu tư phù hợp với Hiến pháp -9- quy định hành pháp luật Việt Nam Luật Đầu tư năm 2005 Việc thực Chương không đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung quy định hành pháp luật Việt Nam Nội dung Chương phù hợp với nguyên tắc quy định Điều Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tương thích với cam kết quốc tế khác đầu tư Nội dung hiệp định là: Cam kết dịch vụ đầu tư, mơi trường, sách minh bạch, khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, phù hợp với quy định quốc tế góp phần tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam Hàn Quốc dành cho Việt Nam ưu đãi cắt, giảm thuế quan, tạo hội xuất quan trọng nhóm hàng nông, thủy sản chủ lực tôm, cá, hoa nhiệt đới hàng công nghiệp dệt, may, sản phẩm khí Lần đầu tiên, Hàn Quốc cửa thị trường cho sản phẩm tỏi, gừng, mật ong, tôm tạo hội cho Việt Nam cạnh tranh với nước khác khu vực Hàn Quốc cam kết tự hóa 95,43% số dịng thuế, Việt Nam cam kết với 89,75% số dịng thuế”.[ http://trungtamwto.vn Mục FTA Bài viết tóm lược Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc] 1.2.2 Những quy định xuất SPNN hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Trong hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc, quy định xuất nông sản nói riêng hàng hóa nói chung phải tuân theo cam kết thuế quan, cam kết xuất xứ cụ thể sau: “Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), với mức độ tự hóa cao Nói cách khác, VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm hạn chế Bảng 1.2.2.1: Số dịng thuế cắt giảm hàng hóa STT Ngành Nhóm tơm Nhóm dệt may Nhóm sản phẩm gỗ Nhóm hoa nhiệt đới Số dòng thuế cắt giảm dòng (áp dụng hạn ngạch thuế quan) 24 dòng 64 dòng 18 dòng 10 Kim ngạch nhập từ Hàn Quốc (năm 2012)/ Thuế NK 60 triệu USD 21 triệu USD triệu USD - 10 - Nguồn: Tự tổng hợp Biểu đồ 2.2.3: Trị giá xuất rau sang số thị trường giai đoạn 2013 – 2017 Tuy nhiên giai đoạn 2015 – 2017, nhờ ưu đãi thuế quan thị trường Hàn Quốc mở cửa rộng với nông nghiệp Việt Nam mà trị giá tăng lên, mức tăng không đáng kể tăng 28 triệu USD sau năm kể từ năm 2014 đến năm 2017 Nhưng dấu hiệu tích cực xuất rau với thị trường Bảng 2.2.3: Trị giá xuất rau sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất rau nước giai đoạn 2013 – 2017 Đơn vị: Triệu USD Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Hàn Quốc 28 53 67 62 85 Cả nước Tỷ trọng (%) 1073 2.61 1488 3.56 2397 2.79 2461 2.51 3051 2.78 Nguồn: Tổng cục hải quan năm 2017 26 - 26 - Nhìn vào tỷ trọng kim ngạch xuất rau sang Hàn Quốc so với nước, thị trường nhập hàng rau nước ta thấy rõ ràng mặt hàng có kim ngạch xuất chưa cao, dao động khoảng từ 2% - 4%, số chưa với kỳ vọng nước ta Như biết để đưa loại rau vào nội địa Hàn Quốc mặt hàng phải đáp ứng quy định vệ sinh ATTP kỹ Người tiêu dùng xứ sở kim chi vơ khó tính, họ ưu tiên dùng hàng nội địa Vì vậy, muốn chiếm lĩnh thị trường hàng hóa nước ta tương đồng với hàng hóa Hàn Quốc, tương đồng chất lượng giá trị giá xuất cao Café Với đặc điểm tự nhiên, không thích hợp trồng café nên nguồn café thị trường Hàn Quốc từ nhập Nhà cung cấp café nhiều cho Hàn Quốc Brazil, đứng thứ Việt Nam Tuy rằng, Hàn Quốc thị trường xuất café lớn Việt Nam so với số thị trường khác, nước ta lại nhà cung cấp số café rang cho Hàn Quốc Nhìn vào kim ngạch xuất café Hàn Quốc với số nước nhập café lớn Việt Nam Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc cho thấy kim ngạch xuất café sang Hàn Quốc khiêm tốn Biểu đồ 2.2.4: Trị giá xuất café sang số thị trường giai đoạn 2013 – 2017 27 - 27 - Nguồn: Tự tổng hợp Nhìn vào kim ngạch xuất café Hàn Quốc với số nước nhập café lớn Việt Nam Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc cho thấy kim ngạch xuất café sang Hàn Quốc khiêm tốn Trị giá dao động khoảng từ 67 – 83 triệu USD, chưa năm vượt ngưỡng 83 triệu USD 1/5 so với Hoa Kỳ ½ so với Nhật Bản Bảng 2.2.4: So sánh trị giá xuất café sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất café nước giai đoạn 2013 – 2017 Đơn vị: Triệu USD Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Hàn Quốc 70 65 55 84 82 Cả nước Tỷ trọng (%) 2717 2.57 3556 1.82 2671 2.09 3336 2.52 3244 2.53 Nguồn: Tổng cục hải quan năm 2017 Kim ngạch xuất café sang Hàn Quốc chưa thực cao, chiếm tỷ trọng tổng kim ngạch xuất café nước, dao động khoảng 1% - 3%, riêng có năm 2011 chiếm 4.48% tổng trị giá xuất café nước Nước ta có kim ngạch xuất 28 - 28 - hàng tỷ đô mặt hàng này, sang Hàn Quốc có hàng chục triệu Trong đó, nước ta lại nước nhập siêu nhiều mặt hàng khác từ đất nước Đây thực tế đáng buồn Café mặt hàng xuất chủ lực, nước ta có lợi trồng café giá trị xuất chưa cao Nếu như, nâng cao giá trị dù sản lượng xuất sang Hàn Quốc chưa cao giá trị thu tăng lên Hạt tiêu Nguồn: Tự tổng hợp Biểu đồ 2.2.5: Trị giá xuất hạt tiêu sang số thị trường giai đoạn 2013 – 2017 Qua biểu đồ 2.2.5, có thấy chênh lệch rõ ràng kim ngạch xuất hạt tiêu sang ba thị trường lớn nhập SPNN Việt Nam Hàn Quốc thị trường có nhu cầu nhập hạt tiêu lớn, nhà cung cấp lượng nhập từ Việt Nam khiêm tốn, chiếm khoảng 2% tổng lượng hạt tiêu xuất Việt Nam (năm 2016) Nguyên nhân yêu cầu chất lượng thủ tục nhập thực phẩm nói chung, đặc biệt hạt tiêu vào Hàn Quốc khắt khe So sánh với nước khác đặc biệt Hoa Kỳ thật số cần tăng lên Bảng 2.2.5: So sánh trị giá xuất hạt tiêu sang Hàn Quốc với tổng trị giá xuất hạt tiêu nước giai đoạn 2013 – 2017 Đơn vị: Triệu USD 29 - 29 - Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Hàn Quốc 19 29 40 35 28 Cả nước Tỷ trọng (%) 890 2.13 1201 2.41 1259 3.18 1429 2.34 1117 2.51 Nguồn: Tổng cục hải quan năm 2017 Hạt tiêu mặt hàng nông sản nước ta ưa chuộng giới Tuy nhiên nhìn vào trị giá xuất mặt hàng sang Hàn Quốc rõ ràng thấy quy định mà Hàn Quốc đặt hạt tiêu nước ta khắt khe Kim ngạch xuất mặt hàng có kim ngạch số SPNN mà đề tài đưa Không vậy, trị giá xuất mặt hàng Hàn Quốc có xu hướng giảm, giai đoạn 2015 – 2017 có tụt giảm lớn Đây nhu cầu tiêu dùng hạt tiêu giảm hay nước ta không đáp ứng chứng nhận mà phía Hàn Quốc yêu cầu 2.3 Đánh giá hoạt động xuất SPNN sang thị trường Hàn Quốc 2.3.1 Những kết đạt Nhìn vào thực trạng xuất SPNN Việt Nam sang Hàn Quốc năm qua, đặc biệt sau VKFTA có hiệu lực đạt thành tựu to lớn Năm 2016, kim ngạch thương mại song phương Việt - Hàn đạt 40 tỉ USD hai quốc gia hướng đến mục tiêu đạt 70 tỉ USD vào năm 2020 Trong đó, riêng hàng nơng sản, kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc lớn gần gấp lần kim ngạch xuất nông sản Hàn Quốc sang Việt Nam Cụ thể, năm 2016, Việt Nam xuất mặtng nông sản sang Hàn Quốc đạt 1,4 tỉ USD Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất hàng nông sản thực phẩm Hàn Quốc sang Việt Nam đạt 500 triệu USD Năm 2017, trị giá hàng nông sản xuất sang Hàn Quốc tiếp tục tăng Trong năm qua Việt Nam không ngừng cải tiến chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn thị trường nghiêm khắc 2.3.2 Những khó khăn tồn Bên cạnh kết đạt cịn yếu phải khắc phục Trên thực tế, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam Nhưng năm qua nhập siêu từ Hàn Quốc nhiều, chưa có biện pháp triệt để để giải hạn chế tồn Cụ thể, SPNN xuất chủ tồn đọng vấn đề sau: 30 - 30 - Về xuất mặt hàng thủy sản, doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng quy định kiểm dịch thủy sản xuất vào Hàn Quốc Tôm mặt hàng ưa chuộng thị trường Trung Quốc Nhật Bản hai nhà cung cấp thủy sản cho Hàn Quốc, thủy sản ta phải cạnh tranh với hai quốc gia khơng cịn chất lượng Ngày 1/4/2017 quy định xuất tôm vào nước buộc phải có định kiểm thức có hiệu lực Hàn Quốc cơng nhận trung tâm Việt Nam có đủ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng hàng thủy sản xuất sang Hàn Quốc Với đặc thù kinh doanh nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn doanh nghiệp xuất tơm nói riêng thủy sản nói chung Về xuất nơng sản nói chung mặt hàng rau nói riêng, người dân Hàn Quốc quan tâm đến sức khỏe Vì thế, mặt hàng rau vào thị trường phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn mà nước đề Theo đó, tất loại rau tươi nhập phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật quan chức Hàn Quốc ban hành Đối với loại rau chế biến, nhà máy cung cấp cần phải đạt giấy chứng nhận xuất phía Hàn Quốc cấp sau họ kiểm tra dây chuyền sản xuất, máy móc thiệt bị chế biến, kho lưu trữ giữ bảo quản sản phẩm Do không đáp ứng đầy đủ kiểm định ngặt nghèo mà sản lượng kim ngạch xuất hàng rau vào thị trường chưa nhiều Mặt khác, mặt hàng nhập từ Hoa Kỳ, Thái Lan Trung Quốc thâm nhập sâu chiếm lĩnh thị trường từ lâu khó khăn với sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh với thương hiệu có tiếng thói quen tiêu dùng người dân Hàn Quốc Thêm vào việc thương lái doanh nghiệp chưa nắm bắt rõ quy định làm để thông quan nhanh nên hàng Việt Nam thường không tươi đến địa điểm nhận hàng Hơn thế, doanh nghiệp Hàn Quốc lam việc với đối tác Việt Nam gặp khó khăn mặt thơng tin doanh nghiệp ta cung cấp hời hợt ghi thông tin chung chung, lại thể bẳng tiếng Việt Tóm lại, doanh nghiệp nhiều hạn chế, khó khăn Nhưng sau bốn hạn chế lớn khiến sản lượng kim ngạch xuất nông nghiệp sang Hàn Quốc chưa thực cao dự tính kỳ vọng Thứ nhất, doanh nghiệp không đáp ứng quy định kiểm dịch chất lượng, thủ tục hải quan Thứ hai, doanh nghiệp chưa tận dụng hết ưu đãi hiệp định VKFTA hay xác chưa hiểu VKFTA mang lại hội cho Thứ ba, với quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đầu tư máy 31 - 31 - móc, thiết bị để đáp ứng tiêu chuẩn hay sở vật chất chưa đại Cuối cùng, phải đối mặt cạnh tranh với sản phẩm thâm nhập sâu chiếm lĩnh thị trường Hàn Quốc số nước lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc mà chất lượng, bao bì, mẫu mã mặt hàng không cải tiến nâng cao nguyên nhân dẫn đến sản phẩm Việt Nam chưa phổ biến thị phần CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SPNN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC CÓ HIỆU LỰC 3.1 Dự báo thị trường sản phẩm nông nghiệp Hàn Quốc Theo KITA dự báo, Việt Nam trở thành thị trường xuất lớn thứ hai Hàn Quốc VKFTA bệ phóng cho xuất Việt Nam sang thị trường Báo cáo KITA cho biết, Việt Nam vượt Hồng Kông trở thành thị trường xuất lớn thứ Hàn Quốc, xếp sau Trung Quốc Mỹ năm 2017 tăng bậc so với năm 2014 Hiện nay, Hàn Quốc quốc gia nhập sản phẩm nông nghiệp lớn khu vực châu Á Mỗi năm, quốc gia nhập khoảng tỷ đô mặt hàng nông, lâm, thủy sản Từ đó, thấy thị trường tiềm để nước mạnh xuất hàng hóa nơng 32 - 32 - nghiệp nắm bắt Mặt khác, năm 2017 Hàn Quốc nhập mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam với số ấn tượng 1,7 tỷ USD Với nhu cầu nhập Hàn bối cảnh hiệp định VKFTA hai nước điều kiện thúc đẩy Hàn Quốc nhập sản phẩm nông sản từ Việt Nam Xu hướng tiêu dùng thực phẩm Hàn Quốc phản ảnh xu hướng thay đổi kinh tế-xã hội công chúng Hàn Quốc nói chung, bao gồm gia tăng nhóm người tiêu dùng có thu nhập cao, người sinh vào thời kỳ “bùng nổ trẻ em” đến tuổi nghỉ hưu, phụ nữ tham gia tham gia nhiều vào lực lượng lao động, gia đình ngày thu hẹp lại, hệ trẻ giáo dục cao ưa thích du lịch, xu hướng thị hố, việc áp dụng cơng nghệ thơng thi…Do đó, sản phẩm có thị trường tăng trưởng mạnh mẽ sản phẩm có giá trị cao, có chất lượng tốt, có lợi dinh dưỡng/sức khoẻ, lạ đa dạng vị, tiện dụng….Thị trường thực phẩm Hàn Quốc có đặc điểm bật, gồm: Tính tiện lợi, đáp ứng nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng giúp người tiêu dùng khoảng thời gian chế biến nhiều ăn Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn tiếp cận thị trường thực phẩm cần có nghiên cứu kỹ lưỡng vị người Hàn Quốc, tạo sản phẩm mang đặc thù riêng, đóng gói theo quy chuẩn đặc biệt quan tâm tới tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Nhu cầu SPNN Hàn Quốc lớn, quý I năm 2018, có biến động tăng giảm so với kỳ năm trước Bảng 3.1.1: So sánh trị giá nhập số sản phẩm nông nghiệp Hàn Quốc từ Việt Nam quý 1/2018 với quý 1/2017 Đơn vị: Triệu USD Năm 2017 2018 Tỷ trọng (+/-) Tỷ trọng (%) Hải sản 140 179 +33 +27.85 Rau 22 23 +1 +4.54 33 Café 21 20 -1 -5 Hạt Tiêu -5 -56 Nguồn: Tự tổng hợp - 33 - Nhìn qua kết xuất quý 1/2018 mặt hàng nông sản thủy sản thấy nhóm hàng café có xu hướn giảm nhẹ hạt tiêu có tụt giảm mạnh Trong đó, thủy sản rau tiếp tục tăng dấu hiệu để nhận biết nhu cầu sản phẩm nông nghiệp Hàn Quốc Nếu theo bảng này, thấy tương lai mặt hàng thủy sản rau tương lai có xu hướng tăng Café hạt tiêu quý chưa có dấu hiệu tăng hai q cịn lại có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng Do vậy, cần đẩy mạnh xuất thủy sản rau sang thị trường cách mạnh mẽ 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Được thiên nhiên ưu đãi, người dân Việt Nam tự hào:”Rừng vàng, biển bạc” Nhưng nước ta trạng thái không phát triển tiềm Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phù hợp với canh tác nông nghiệp Đất đỏ bazan, vùng đất Tây Nguyên trù phú tạo điều kiện thuận lợi cho trồng công nghiệp Đường bờ biển dài 3000km lợi tuyệt vời để nuôi trồng thủy sản Người dân lao động chăm Tất thiên thời, địa lợi, nhân hòa phải tạo nên ngành nông nghiệp rực rỡ Thế nhưng, xuất mặt hàng nông sản lớn nhì giới mà lại khơng có thương hiệu, khơng có chỗ đứng Sản lượng tăng chưa kèm với chất lượng lên Với thị trường khó tính Hàn Quốc, để tăng sản lượng kim ngạch xuất sản phẩm nơng nghiêp tốn mà tất doanh nghiệp xuất Việt Nam muốn chinh phục thị trường phải giải VKFTA mở cánh cửa rộng cho SPNN Việt Nam Cơ hội thế, thách thức nhiều Ưu đãi thuế quan kèm theo việc Hàn Quốc khó khăn rào cản kỹ thuật Các rào cản phi thuế quan mặt hàng thủy sản, để xuất thủy sản sang Hàn Quốc doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch khắt khe đưa thủy sản vào thị trường Hơn nữa, Hàn Quốc thắt chặt vệ sinh an toàn thực phẩm với mặt hàng nông sản, tiêu chuẩn GAP Như vậy, để Hàn Quốc trở thành quốc gia nhập lớn sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam, phải có giải pháp cụ thể Với tư cách sinh viên học tập nghiên cứu, em xin đưa giải pháp góc độ sinh viên sở tìm hiểu khó khăn mà nơng dân, doanh nghiệp gặp phải xuất sản phẩm nông nghiệp sang thị trường Hàn Quốc: 34 - 34 - Hàn Quốc quốc gia nhập lớn mặt hàng nông, lâm, thủy sản nhiên Việt Nam chưa phải thị trường nhập lớn Hàn Quốc mặt hàng đa phần sản phẩm chưa vượt qua tiêu chuẩn kỹ thuật Hàn Quốc Thứ nhất, tiêu chuẩn GAP vệ sinh an toàn thực phẩm Ở nước ta, thường hộ gia đình trồng trọt canh tác tự nhiên, riêng rẽ Vì vậy, nơng dân thường khơng có khái niệm tiêu chuẩn GAP Theo tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc: “GAP (Good Agricultural Practices ) quy trình sản xuất (của đơn vị cụ thể) nhằm đảm bảo cho môi trường, kinh tế xã hội đơn vị bền vững, sản phẩm làm phải tốt an toàn” Trên thực tế, ngày có nhiều hộ kinh doanh chuyển sang nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP dấu hiệu đáng mừng Khuyến khích nơng dân hộ kinh doanh chuyển sang nuôi trồng theo quy định VietGAP bước mà cần phải làm để tăng sản lượng xuất sang thị trường Hàn Quốc Cần phải quản lý chất lượng hộ gia định doanh nghiệp nuôi trồng Hàn Quốc ngày siết chặt hàng hóa nơng nghiệp nhập từ Việt Nam với quy định liên quan đến lượng tồn dư hóa chất, kháng sinh, chất phụ gia … có sản phẩm Tuy Hàn Quốc có quyền áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch phạm vi đủ cần thiết để bảo vệ sức khỏe tính mạng người, lồi động vật thực vật, lạm dụng Do đó, kết nghiên cứu khoa học trình đấu tranh chống lại rào cản thương mại cần thiết Vì vậy, địi hỏi phải có đội ngũ người có trình độ chuyên môn nghiên cứu vệ sinh kiểm dịch Việt Nam Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn quan trọng Hàn Quốc quốc gia có vốn FDI đứng thứ hai sau Nhật Bản đầu tư nước ta Các doanh nghiệp Hàn Quốc ngày quan tâm đến thị trường nông nghiệp Việt Nam Đây hội để đẩy mạnh xuất sang thị trường nước Chúng ta cần tận dụng hội để hợp tác với doanh nghiệp này, doanh nghiệp hiểu rõ quy định nhập Hàn Quốc sở doanh nghiệp Việt đưa biện pháp phù hợp đáp ứng hàng rào cản phi thuế quan Hàn Quốc Như vậy, tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp việc nên làm Thứ hai, thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế, việc nắm bắt thông tin liên quan đến xuất nhập vô quan trọng Các hộ gia đình doanh nghiệp phải nắm rõ luật nhập Hàn Quốc ưu đãi, sách hưởng hiệp định VKFTA để biết rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm Đặc biệt dịng thuế quan cắt giảm lộ trình cắt giảm, hạn ngạch thuế quan, quy định xuất xứ xuất cần xem xét kỹ Cho nên, hộ gia đình doanh nghiệp cần tăng 35 - 35 - cường hợp tác với quan chức để có thơng tin nhằm điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp Thứ ba, đầu tư cho sở vật chất Các doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị để đáp ứng quy định kỹ thuật đông lạnh, hay kho lưu cần phải xây dựng thiết kế cho phù hợp, đảm bảo độ tươi thực phẩm xuất Thứ tư, đối mặt với vấn đề cạnh tranh Chúng ta có lợi giá ưu đãi thuế quan VKFTA có hiệu lực Ngày nay, cạnh tranh thị trường không cạnh tranh cạnh tranh dịch vụ, chất lượng Người tiêu dùng Hàn Quốc thích mặt hàng tiện lợi, chế biến phải đảm bảo cho sức khỏe Các doanh nghiệp nên đám lấy đặc điểm tiêu dùng để đưa phương án kinh doanh tốt nhất, ví dụ nâng cao chất lượng làm bao bì, nhãn hiệu loại xuất chuối, ổi, long bắt mắt Cuối cùng, lần bối cảnh hiệp định VKFTA Hàn Quốc mở cửa thị trường nhạy cảm mặt hàng gừng, tỏi, mật ong với nước ta Chúng ta nên nắm bắt hội để đàm phán mở rộng thị trường mặt hàng Hàn Quốc LỜI KẾT Có thể nói sau hai năm thực VKFTA, thương mại Việt Nam Hàn Quốc có biến chuyển rõ ràng Cán cân thương mại hai quốc gia dần lấy lại cân đối Cánh cửa hội nhập mở hội đầy thách thức với Việt Nam Hàn Quốc thị trường khó tính với SPNN, muốn thúc đẩy mặt hàng nông sản, thủy sản sang nước cần phải giải tồn hạn chế để nâng cao sản lượng kim ngạch xuất VKFTA cho doanh nghiệp ưu đãi chưa có, tạo lợi mặt giá chiến cạnh tranh Vậy tận dụng tốt hội này, cải thiện nâng cao chất lượng để đưa SPNN tiến sâu rộng vào thị trường Hàn Quốc, làm cho người tiêu dùng xứ xở thật ưa chuộng u thích SPNN nói riêng hàng hóa Việt Nam nói chung 36 - 36 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê http://gso.gov.vn/ mục số liệu thống kê Trang thông tin điện tử Tổng cục Hải quan https://customs.gov.vn/ mục số liệu thông kê Trang thông tin điện tử Trung tâm WTO hội nhập http://www.trungtamwto.vn/trungtam-wto mục FTA Báo điện tử Kinh tế đô thị, http://kinhtedothi.vn Thu Hương (2017), http://kinhtedothi.vn/nong-san-viet-vao-thi-truong-han-quoc-can-trong-voi-rao-can-ky-thuat299515.html 37 - 37 - Báo điện tử Doanh nhân Sài Gòn, https://doanhnhansaigon.vn Duy Khê Đỗ Phương (2017), https://doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/xuat-khau-nong-san-vao-han-quoc-cua- lon-kho-qua-1079731.html 38 - 38 - ... SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc bối cảnh FTA .Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực -4- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN... ngành nông nghiệp Việt Nam cần thiết việc thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản sang thị trường Hàn Quốc Chương 2: Thực trạng xuất SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất. .. Việt Nam chưa phổ biến thị phần CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SPNN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC CÓ HIỆU LỰC 3.1 Dự báo thị trường

Ngày đăng: 28/12/2018, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • TỪ TIẾNG VIỆT

    • TỪ TIẾNG ANH

    • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

      • DANH MỤC BẢNG.

      • DANH MỤC BIỂU ĐỒ.

      • LỜI MỞ ĐẦU.

        • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

        • Phương pháp nghiên cứu:

        • Kết cấu đề án:

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC.

          • 1.1 Giới thiệu ngành nông nghiệp Việt Nam

            • 1.1.1 Lịch sử hình thành ngành nông nghiệp Việt Nam.

            • 1.1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp Việt Nam.

            • 1.1.3 Các sản phẩm của ngành nông nghiệp Việt Nam.

            • 1.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

              • 1.2.1 Giới thiệu chung về hiệp định.

              • 1.2.2 Những quy định về xuất khẩu SPNN trong hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc

              • Bảng 1.2.2.1: Số dòng thuế được cắt giảm đối với hàng hóa.

                • 1.3 Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu SPNN Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc

                • Biểu đồ 1.3.1: Cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 2013- 2017

                • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SPNN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC.

                  • 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam

                    • 2.1.1 Các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

                    • Bảng 2.1.1.1: Sản lượng và trị giá xuất khẩu gạo giai đoạn 2013 – 2017

                    • Bảng 2.1.1.2.: Sản lượng và trị giá xuất khẩu hồ tiêu giai đoạn 2013 – 2017

                    • Bảng 2.1.1.3: Trị giá xuất khẩu rau củ quả giai đoạn 2010 – 2017

                    • Bảng 2.1.1.4.: Sản lượng và trị giá xuất khẩu hạt điều giai đoạn 2013 -2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan