Phân tích và nâng cao sản lượng tiêu thụ của Công ty Phúc Sơn

53 545 0
Phân tích và nâng cao sản lượng tiêu thụ của Công ty Phúc Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty CP Gạch Nhẹ Phúc Sơn 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 4 1.3 Công nghệ sản xuất và một số sản phẩm chủ yếu của công ty 5 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 6 1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty 7 Phần 2: Phân tích hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty Phúc Sơn 14 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 14 2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 20 2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 26 2.4 Phân tích chi phí và giá thành 29 2.5 Phân tích tình hình tài chính của Công ty 33 Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 51 3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của Công ty 51 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 54 LỜI MỞ ĐẦU Đối với mỗi sinh viên thì kiến thức học được từ sách vở là chưa đủ, còn phải học hỏi thêm từ đời sống thực tế. Chính vì vậy trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Viện kinh tế và quản lý đã lấy phương châm “Học đi đôi với hành ’’ làm kim chỉ nam cho sinh viên của mình. Nhà trường và viện đã tạo điều kiện cho chúng em đợt thực tập này với SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 1 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN mục đích đó là rèn luyện kĩ năng giao tiếp xã hội, quan hệ với các đơn vị thực tập để thu thập dữ liệu phục vụ cho bản báo cáo thực tập đợt này. Trong thời gian thực tập tại Công Ty CP Gạch Nhẹ Phúc Sơn, kiến thức cơ bản giảg dạy của nhà trường đã được vận dụng vàoviệc thực tập của em, em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ trong công ty đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin về công ty. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phan Văn Thanh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em hoàn thành bài báo cáo này. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công tìm hiểu và công việc thực tế và hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày,và đánh giá về Công ty cổ phần Gạch Nhẹ Phúc Sơn, em rất mong nhận được sự thông cảm, đóng góp, và chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 20 tháng 3 năm 2012 Sinh viên thực hiện Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP GẠCH NHẸ PHÚC SƠN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp.  Tên, địa chỉ của doanh nghiệp. SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 2 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN • Tên doanh nghiệp: Công ty CP gạch nhẹ Phúc Sơn • Địa chỉ: Tiểu khu 13- Thị trấn Lương Sơn- Huyện Lương Sơn-Tỉnh Hòa Bình. • Văn phòng đại diện: Tòa nhà Vimeco- lô E9- Đường Phạm Hùng- Cầu Giấy- Hà Nội. • Địa chỉ web site: www.phucson.vn. • Số điện thoại: (0218) 3826954  Quy mô hiện tại của doanh nghiệp. Công ty CP Gạch Nhẹ Phúc Sơn có quy mô vừa với tổng nguồn vốn là 90,4 tỷ đồng VN . Nhận xét: Công ty CP Gạch Nhẹ Phúc Sơn là công ty cổ phần thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng, chuyên sản xuất gach nhẹ chưng áp, vữa chuyên dụng với tổng nguồn vốn là 90.4 tỷ đồng , công ty có quy mô vừa. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển. • Công ty cổ phần gạch nhẹ Phúc Sơn được thành lập theo quyết định số 5400333108 ngày 08/12/2009 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hòa Bình. • Ngày 17/7/2010, tại Khu Công nghiệp Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình), trước sự chứng kiến của Bí thư Tỉnh Hòa Bình Hoàng Việt Cường, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Cao Lại Quang, Công ty CP Gạch nhẹ Phúc Sơn vừa chính thức khởi công nhà máy gạch bê tông nhẹ khí chưng áp công suất 150.000m3/ năm. • Ngày 16/7/2011, Công ty CP gạch nhẹ Phúc Sơn đã chính thức khánh thành Nhà máy sản xuất gạch bê tông nhẹ khí chưng áp Phúc Sơn tại Khu công nghiệp Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình). Đây là một nhà máy hiện đại với dây chuyền sản xuất công nghệ cao được nhập khẩu từ Đức với các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất thải đảm bảo tốt các yêu cầu về bảo vệ môi trường của Việt Nam. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ của Công ty CP Gạch Nhẹ Phúc Sơn  Ngành nghề kinh doanh chính: • Sản xuất và kinh doanh Vật liệu xây dựng, theo hướng ứng dụng các công nghệ mới thân thiện với môi trường . • Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm, trang thiết bị nội ngoại thất. SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 3 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN  Công ty CP Gạch Nhẹ Phúc Sơn là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty có chức năng nhiệm vụ sau: • Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước đề ra, sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp. • Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi. • Thực hiện nghiên cứu và phát triển nhằm nâng cao năng suất lao dộng, cũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong và ngoài nước. • Chịu sự kiểm tra của cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. • Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh công ty có quyền hạn sau: • Được chủ động đàm phán ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh. Tổng Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi nghĩa vị sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành. • Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh như quảng cáo, tham gia triển lãm, mở các đại lý bán hàng. • Hoạt động theo chế độ hoạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu và có tài khoản riêng ở ngân hàng. 1.2.2 Các sản phẩm hiện tại • Sản phẩm hiện nay của công ty là gạch bê tông nhẹ khí chưng áp (AAC), ứng dụng cộng nghệ của Châu Âu , có kích thước cơ bản: 600 x 200 x 100 (mm); 600 x 200 x 150 (mm); 600 x 200 x 100 (mm). • Vữa khô: vữa chuyên dụng để xây SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 4 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN 1.3. Công nghệ sản xuất và một số sản phẩm chủ yếu 1.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Sơ đồ 1.1: Sơ đồ sản xuất gạch nhẹ AAC 1.3.2. Nội dung cơ bản của các bước trong quy trình công nghệ. • Máy ngiền nguyên liệu: nghiền nhỏ nguyên liệu. • Silo trữ nguyên liệu đầu vào: Các vật liệu thô ban đầu (xi măng, cát…) được lưu trữ trong các tháp chứa silo thông qua hệ thống dẫn động bằng áp lực từ hệ thống máy nén đặt trên xe tải hoặc từ các bao đựng lớn sau đó được lạp nhiên liệu thông qua hệ thống nâng cấp liệu theo phương thẳng đứng. SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 5 HỆ THỐNG LẬT VÀ CẮT GẠCH KHÁCH HÀNG BÃI TẬP KẾT GẠCH AAC LÒ HƠI LÒ HẤP KIỂM TRA MÁY RÓT TẠO KHUÔN MÁY NGHIỀN NGUYÊN LIỆU SILO TRỮ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN • Hệ thống xử lý nguyên liệu đầu vào: Chuyên dùng trong trộn hồ liệu (tro bay hay sỉ than) để làm thành dạng đặc. từ từ trộn làm thành dạng vữa. trong quá trình trộn hồ liệu để tạo thành dạng lỏng. • Máy rót tạo khuôn gạch và ủ dưỡng: Thiết bị rót khuôn là thiết bị chính trong dây chuyền, chức năng chính là trộn hồ liệu, xi măng, vôi, thạc cao, dung dịch bột nhôm khi rót vào và cũng là để cho các nguyên liệu phản ứng với nhau sau đó dung dịch hỗn hợp hồ được rót vào khuôn tạo hình khối bê tông. • Hệ thống lật và cắt gạch ( trước khi hấp): Máy cắt được thiết kế có bàn xoay đảo, bàn trượt, xe cắt ngang, thiết bị cắt đứng Khối bê tông bọt khí và vỏ khuôn được đặt trên bàn xoay, sau đó vỏ khuôn được dỡ ra và xoay 90°, đặt trên bàn trượt và dịch chuyển để cắt ngang, cắt dọc và cuối cùng cắt hoàn thiện 6 cạnh. Thân khối bê tông dịch chuyển từ bàn trượt tới bàn xoay và xoay 90°, và nó được đặt trên bàn xoay . phế liệu sau khi cắt được thổi vào thùng chứa để tái sử dụng. 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp. 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hóa sản phẩm. - Ở khối văn phòng: Phòng phòng kế hoạch đề ra tất cả các kế hoạch về phát triển sản phẩm mới của công ty, rồi gửi xuống phòng kin doanh dể tìm kiếm khách hàng để giới thiệu sản phẩm mới đó… - Ở khối sản xuất: 1.4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp Công ty có quy trình sản xuất liên tục bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ với hình thức mua vật liệu về tự sản xuất để bán. Gửi báo giá + profile của Công ty ( thư ngỏ + chứng nhận ISO+ Kết quả thí nghiệm gạch). SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 6 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN Đối với khách hàng là các dự án lớn thì báo giá phải có chữ ký của Tổng giám đốc và trưởng phòng trực tiếp chịu trách nhiệm theo dõi các dự án đó đến khi thanh lý hợp đồng. Đối với các khách hàng nhỏ lẻ thì chỉ cần đóng dấu treo của công ty và báo cáo để trưởng phòng biết được công việc. Nếu ký được hợp đồng thì nhân viên đó soạn thảo hợp đồng trình Trưởng phòng ký nháy, sau đó trình tổng giám đốc ký duyệt. Nhân viên đó có trách nhiệm theo dõi đến khi thanh lý hợp đồng Sau khi hợp đồng đã dược ký kết. Nếu muốn cung cấp sản phẩm thì phải dựa vào lệnh xuất hàng đã có sẵn để yêu cầu nhà máy cung cấp gạch lệnh xuất hàng đó do trưởng phòng ký. Hàng tháng hai bên sẽ chốt số lượng và thanh toán công nợ, khi thanh toán xong thì mới tiếp tục cung cấp sản phẩm. 1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 7 Phòng tài chính kế toán Phòng xuât nhập khẩu mua bán PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng kỹ thuật Phòng quảng cáo và quan hệ công chúng Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm Phòng hành chính và nhân sự Phòng kinh doanh Phòng thi công dự án Nhà máy sản xuất PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp  Nhận xét: Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng và gồm có 2 cấp quản lý: cấp công ty và cấp xí nghiệp . 1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ máy quản lý  Tổng giám đốc • Chịu trách nhiệm, và giám sát về các mặt của hoạt động công ty trước hội đồng quản trị và pháp luật hiện hành . • Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại. • Là người quyết định các chủ trương, chính sách,muc tiêu chiến lược của công ty. • Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty. • Đề xuất các chiến lược kinh doanh, đầu tư cho hội đồng quản trị. • Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và ngoài nước. • Trực tiếp ký các hợp đồng xuấ nhập khẩu . • Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.  Phó tổng giám đốc sản xuất • Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cuả nhà máy. • Nhận chỉ tiêu kế hoạch của công ty, khai thác nguồn hàng ngoài thị trường • Tổ chức sản xuất, thực hiện, hoàn thành kế hoạch của công ty giao. Đồng thời đảm bảo kế hoạch nguồn hàng bên ngoài để thu về lợi nhuận cao nhất. • Xây dựng hệ thống quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm. • Báo cáo kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy cho Tổng giám đốc công ty.  Phó tổng giám đốc phụ trách nội chính SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 8 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN • Nghiêm cứu những quy định về mặt tài chính mà nhà nước ban hành và của hội đồng quản trị. • Nghiên cứu luật doanh nghiệp, các quy định thông tư có liên quan đến ngành. • Xây dựng, đề xuất quy chế lương áp dụng cho toàn công ty. • Tham mưu cho tổng giám đốc về điều hành vốn trong công ty. • Thẩm định các bản quyết toán lãi lỗ quý, hàng năm. • Kiểm tra bảng cân đối kế toán do phòng kế toán lập ra. • Ký hợp đồng kinh tế nội theo ủy quyền của Tổng giám đốc, phê duyệt một số văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động sản xuất trong công ty theo ủy quyền của Tổng giám đốc. • Giám sát, phê duyệt mua bán vật tư phục vụ trong qúa trình sản xuất. • Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành trong toàn công ty.  Phòng hành chính nhân sự • Lên chương trình tuyển dụng cho mỗi đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện theo chương trình đã được phê duyệt. • Tổ chức ký hợp đồng lao động thử việc cho người lao động. • Quản lý hồ sơ, lý lịch của CNV toàn Công ty. • Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty - các bộ phận và tổ chức thực hiện. • Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức hành chính nhân sự. • Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa BGĐ và Người lao động trong Công ty. • Trực tiếp tổ chức, tham gia việc huấn luyện cho người lao động mới vào công ty về lịch sử hình thành, chính sách, nội quy lao động  Phòng tài chính- kế toán • Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng Pháp lệnh Kế toán thống kê của Nhà nước. SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 9 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN • Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống có sự diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay; giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huy động vốn đầu tư vào các dự án và tình hình kinh doanh dịch vụ của Công ty. • Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác thanh toán đối nội và thanh toán quốc tế. • Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với các phòng nghiệp vụ của Công ty để hạch toán lỗ, lãi , giúp cho Ban Giám Đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ số lời.  Phòng xuất nhập khẩu mua bán • Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Xuất khẩu các mặt hàng của Tổng công ty; nhập khẩu và mua sắm thiết bị, phụ tùng, vật liệu đáp ứng yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa và thay mới, bảo đảm các dây chuyền sản xuất của công ty. • Làm các thủ tục về thanh toán XNK, thủ tục hải quan…….  Phòng kinh doanh • Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện • Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối • Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho Doanh nghiệp. • Phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.  Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm • Công tác nghiên cứu và phát triển cũng nhằm khám phá những tri thức mới về các sản phẩm, quá trình, và dịch vụ, sau đó áp dụng những tri thức đó để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc của thị trường tốt hơn.  Phòng thi công dự án SVTT: Trịnh Vũ Thanh Thanh Thùy- Lớp 09BK-15KT Trang 10 [...]... 12 BÁO CÁO TTTN Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN Mô hình tổng quan nhà máy sản xuất gạch AAC tại Hòa Bình PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP GẠCH NHẸ PHÚC SƠN 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm gạch nhẹ của phòng kinh doanh Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu ĐVT Doanh thu Đồng Lợi... chi phí Việc phân loại chi phí là cần thiết, nhằm tạo lợi nhuận cho công tác quản lý và hạch toán Dựa vào yêu cầu công tác quản lý và hạch toán, công ty phân loại theo yếu tố chi phí Mục đích của việc phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích tài sản ngắn hạn cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí  Chi phí sản xuất sản phẩm : là toàn bộ chi phí để sản xuất ra sản phẩm Bao... tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp Hiện tại sản phẩm gạch nhẹ chưng áp của công ty tiêu thụ còn rất chậm mặc dù giá thành rẻ và tiết kiệm chi phí kết cấu và chi phí vữa xây, đặc biệt tăng vẻ thẩm mỹ cho công trình Vậy mà tiêu thụ còn gặp rất nhiều khó khăn vì đây là loại gạch mới ra người dân và các nhà đầu tư, các nhà quản lý, các kỹ sư thi công công trình còn lo ngại và băn khăn... Viện Ktế và Qlý - ĐHBK HN mp – tỷ lệ lãi mong đợi trên giá bán mc – tỷ lệ lãi mong đợi trên chi phí 2.1.4 Chính sách phân phối Công ty sử dụng hai kênh phân phối chính là phân phối trực tiếp và gián tiếp: CÔNG TY CP GẠCH NHẸ PHÚC SƠN (1) NGƯỜI TIÊU DÙNG (2) ĐẠI LÝ [Phòng kinh doanh; tháng 2/2012] Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các kênh phân phối của công ty  Nhận xét: Là công ty mới thành lập nên kênh phân phối... tỷ đồng), là công ty đã có chỗ đứng trên thị trường, hệ thống phân phối rộng, có đại lý từ Bắc vào Nam Gạch AAC Vữa khô [Nguồn: phòng kinh doanh – 02/2012]  Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy các đối thủ cạnh tranh đều là công ty có công suất thiết kê lớn hơn công ty Phúc Sơn, các công ty đều có kênh phân phối rộng rãi và đã mở được nhiều đại lý để thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.1.8 Nhận... mục tiêu Do đó, bất kỳ nhà quản lý nào cũng cần xác định mục tiêu định giá trước khi xác định một mức giá cụ thể, tuy nhiên ít doanh nghiệp đặt ra được mục tiêu định giá rõ ràng trước khi đưa ra giá và công ty CP Gạch Nhẹ PÚC Sơn cũng vậy Là công ty mới thành lập số lượng sản phẩm bán chưa nhiều, người tiêu dùng chưa biết tới Công ty, chính vì vậy mục tiêu định giá của doanh nghiệp là theo hướng ‘ktiêu... nhà máy sản xuất để thuận tiện cho viêc bốc xếp và bảo quản sản phẩm Do hình thức sản xuất gạch nhẹ là sản xuất theo đơn đặt hàng, các lô hàng sản xuất xong được công ty đưa trực tiếp đến tay khách hàng nên công ty không tiến hành mở thêm kho thành phẩm Để tiện cho việc cấp phát nguyên vật liệu sản xuất công ty đã để kho nằm trong nhà máy sản xuất, công ty đã xây dựng hệ thống kho rộng, thoáng cao tránh... Gạch Nhẹ Phúc Sơn là doanh nghiệp có quy mô vừa với tổng nguồn vốn là 90,4 tỷ đồng hiện đang hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xây dưng cung cấp gạch, vữa cho các công trình xây dựng, và cho các khu nhà dân Sản phẩm chính của công ty là sản phẩm gạch nhẹ AAC - Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng phù hợp với đặc điểm và quy mô của công ty Như vậy mọi công việc... quản lý và công nhân kỹ thuật : các quy định của công ty , hướng dẫn vận hành máy, hướng dẫn kỹ thuật trực tiếp, giảng dạy về an toàn lao động trong sản xuất • Kết quả : Chấp hành tốt các nội quy và quy định của công ty , các công nhân kỹ thuật đã vận hành tốt máy móc trong quá trình sản xuất, biết được những điểm chính trong quá trình sản xuất và các bí quyết trong sản xuất 2.2.5 Tổng quỹ lương và đơn... rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp có thể hoàn toàn sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Người tiêu dùng sẽ chấp nhận nếu doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm Ngược lại, nếu định giá quá cao, người tiêu dùng không chấp nhận, lượng hàng tồn kho sẽ lớn, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng ế đọng hàng và vốn  Mục tiêu định giá Mọi . 4 1.3 Công nghệ sản xuất và một số sản phẩm chủ yếu của công ty 5 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 6 1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty 7 Phần 2: Phân tích hoạt đông sản. doanh của Công ty Phúc Sơn 14 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 14 2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 20 2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố. tại Hòa Bình PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP GẠCH NHẸ PHÚC SƠN 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những

Ngày đăng: 14/04/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan