Giai cấp công nhân thông qua chính đảng cách mạng của mình nắmquyền lãnh đạo cách mạng, liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớplao động khác thực hiện nhiệm vụ cơ bản đầu tiên củ
Trang 1và xã hội Giai cấp công nhân thông qua chính đảng cách mạng của mình nắmquyền lãnh đạo cách mạng, liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớplao động khác thực hiện nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của CMXHCN là giành lấychính quyền, phá bỏ bộ máy chuyên chính tư sản, xác lập bộ máy chính quyềncủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động, xây dựng một chế độ mới cónền kinh tế phát triển trên cơ sở chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủyếu, loại bỏ mọi đối kháng giai cấp, xoá bỏ mọi áp bức và bóc lột, phát triểndân chủ xã hội chủ nghĩa và công bằng xã hội, xây dựng nền văn hoá mới xãhội chủ nghĩa Quá trình đó bao hàm nhiều giai đoạn khác nhau trong sự pháttriển của chế độ xã hội và kinh tế mới.
I Quan điểm của Mác Lê Nin về cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế
độ cũ,nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa, bằng chế độ xã hội chủ nghĩa, trong cuộccách mạng đó, giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng với quần chúng nhândân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cáchmạng chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dânlao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính vôsản- nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động
Theo nghĩa rộng: cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến mộtcách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị,
Trang 2văn hóa, tư tưởng, v.v để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng
là chủ nghĩa cộng sản Như vậy, theo nghĩa rộng, cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa bao gồm cả việc giành chính quyền về tay giai cấp công nhân, nhân dânlao động và cả quá trình giai cấp công nhân cùng với quần chúng nhân dânlao động tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnhvực đời sống xã hội, tới khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì cuộccách mạng này mới kết thúc
Cũng như mọi cuộc cách mạng xã hội khác thì Nguyên nhân của cách
mạng xã hội chủ nghĩa: đều nổ ra từ nhu cầu giải phóng lực lượng sản xuất.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra từ nguyên nhân Lực lượng sản xuất đã đạtđến trình độ xã hội hoá cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư liệusản xuất Mâu thuẫn trên trở nên gay gắt hơn và trở thành mâu thuẫn cơ bảntrên trong chủ nghĩa tư bản Cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến hành trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên sự toàn diện, sâu sắc, triệt để Trênlĩnh vực chính trị thì nó đập tan chính quyền của giai cấp tư sản, thiết lậpchính quyền của dân vì dân Khi có chính quyền phải xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa (dân chủ hóa đời sống chính trị) Trên lĩnh vực kinh tế: nóxóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất (sở hữu tư bản chủ nghĩa)thay đổi vị trí người lao động trong hệ thống sản xuất xã hội Phát triển lựclượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động Trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng:Tạo nên sự thay đổi trong phương thức và nội dung sinh hoạt tư tưởng hướngtới sự phát triển Kế thừa, nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống của dântộc Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Xây dựng nền văn hóa mới theo lậptrường của giai cấp công nhân: giải phóng người lao động về mặt tinh thần.Trong khi đó thì luôn xuất hiện 3 loại mâu thuẫn đó là: mâu thuẫn giữaLLSX, mâu thuẫn giữa gc công nhân và nhân dân lao động bị áp bức với gc tưsản, mâu thuẫn dân tộc
2 Điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa có 2 điều kiện chính là khách quan và chủ quan
Về điều kiện khách quan : với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã tạo
ra một đội ngũ công nhân ngày càng đông về số lượng, ngày càng nâng cao vềchất lượng Công nhân dễ dàng nhận thấy rằng, họ là đồ vật, là tài sản của giaicấp tư sản và công nhân trở thành kẻ thù của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tưbản mâu thuẫn giữa các nước tư bản, đế quốc với các nước thuộc địa ngày
Trang 3càng trở nên gay gắt Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sảnngày càng gay gắt, đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn trên bằng một cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa nhằm xoá bỏ ách áp bức của giai cấp tư sản, xoá bỏquan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, thiết lập quan
hệ sản xuất mới và chế độ mới xã hội chủ nghĩa Về điều kiện chủ quan củacách mạng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quyết định nhất là sự trưởng thành củagiai cấp công nhân, đặc biệt là khi nó đã có đảng tiên phong của mình
3 Tiến trình cách mạng XHCN
Gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn giai cấp vô sản tự xây dựng thành giai
cấp thống trị, là giai đoạn giành lấy dân chủ
- Giai đoạn thứ hai: là giai đoạn giai cấp công nhân đã nắm chính
quyền, sử dụng chính quyền đó, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, tập hợpcác tầng lớp nhân dân lao động, thực hiện cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng
xã hội mới về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, v.v
4 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa:
* Cách mạng Xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng toàn diện:
- Chính trị: Giai cấp công nhân thông qua chính đảng cách mạng của mìnhnắm quyền lãnh đạo cách mạng
I , liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác thựchiện nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của CMXHCN là giành lấy chính quyền, phá
bỏ bộ máy chuyên chính tư sản, xác lập bộ máy chính quyền của giai cấpcông nhân và nhân dân lao động
-Kinh tế : cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng một chế độ mới có nềnkinh tế phát triển trên cơ sở chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu,loại bỏ mọi đối kháng giai cấp, xoá bỏ mọi áp bức và bóc lột, phát triển dânchủ xã hội chủ nghĩa và công bằng xã hội, xây dựng nền văn hoá mới xã hộichủ nghĩa
Văn hoá : cách mạng xã hội chủ nghĩa sáng tạo những giá trị tinh thầndựa trên kế thừa giá trị tư tưởng và tiếp thu tinh hoa nhân loại
*Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng sâu sắc : Nội ung sứmệnh lịch sử của gia cấp công nhân là : Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa vàtiền tư bản chủ nghĩa, từng bước xây dựng xã hội mới- xã hội Xã hội chủnghĩa và cộng sản chủ nghĩa, xoá bỏ áp bức bóc lột, giải phóng mình đồng
Trang 4thời giải phóng toàn nhân loại Đó là nội dung cơ bản bao trùm sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân lịch sử phát triển của xã hội loài người chính làlịch sử của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực cơ bản của pháttriển lịch sử Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhânphải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh mình, tiến hành cuộcđấu tranh cách mạng nhằm xoá bỏ xã hội cũ và xây dựng xã hội mới về mọimặt Con đường để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình đóchính là phải tiến hành cuộc cách mạng không ngừng và triệt để qua hai giaiđoạn : Một là, lật đổ giai cấp tư sản giành lấy chính quyền, thiết lập nềnchuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân Hai là, sử dụng chính quyềnmới làm công cụ cải tạo xã hội cũ, tập hợp quần chúng nhân dân lao động xâydựng thành công xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩacộng sản
*Cách mạng Xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng triệt để : thể hiệnqua mục tiêu cuối cùng là giải phóng con người
II Truyền thống dân tộc của các quốc gia khác về vấn đề cách mạng
xã hội chủ nghĩa
1.Kinh nghiệm từ Trung Quốc.
Bối cảnh của Trung Quốc : Sau cuộc Nội chiến Trung Quốc và thắnglợi của các lực lượng Mao Trạch Đông trước Quốc dân Đảng của Tưởng GiớiThạch, khiến Tưởng phải bỏ chạy tới Đài Loan, Mao Trạch Đông tuyên bốthành lập nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 1 tháng 10 năm
1949 Mục tiêu đầu tiên của mao là thay đổi toàn bộ hệ thống sở hữu đất đai
và những cuộc cải cách ruộng đất rộng lớn Hệ thống sở hữu đất đai theo kiểuchủ đất phong kiến Trung Quốc cũ cùng những người nông dân làm thuêđược thay thế bởi một hệ thống phân chia công bằng hơn có chú ý tới nhữngngười nông dân nghèo khổ mao nhấn mạnh tới cuộc đấu tranh giai cấp 1953,ông đã thúc đẩy thực hiện nhiều chiến dịch tiêu diệt tầng lớp chủ đất và tư sản
cũ Đầu tư nước ngoài cũng bị bãi bỏ
Mao Trạch Đông tin rằng chủ nghĩa xã hội sẽ giành chiến thắng trướcmọi lí thuyết xã hội khác, và sau Kế hoạch Năm năm dựa trên khuân mẫu XôViết với nền kinh tế quản lí tập trung hoá hoàn toàn, Mao Trạch Đông đưa ranhững dự án đầy tham vọng về Đại nhảy vọt năm 1957, bắt đầu một quá trìnhchưa từng có nhằm tập trung hoá sản xuất tại các vùng nông thôn Ý tưởngtrung tâm đằng sau Đại nhảy vọt là sự phát triển nhanh ngành công nghiệp và
Trang 5nông nghiệp TRung Quốc nên được xảy ra song song Hy vọng là côngnghiệp hoá bằng cách lợi dụng nguồn cung ứng lao động rẻ khổng lồ và tránhphải nhập cảng các máy móc nặng Để đạt được điều này Mao chủ trương mộtvòng tập thể hoá sâu rộng hơn dựa theo mô hình Thời kì thứ 3 của Liên Xô làcần thiết trong nông thôn TRung Quốc nơi các hợp tác xã hiện hữu sẽ đượcnhập vào thành các Công xã nhân dân khổng lồ Mao thấy sản xuất lúa gạo vàthép như là cột trụ chính của phát triển kinh tế Mao khuyến khích việc thiếtlập các lò nung thép sân vườn loại nhỏ tại mỗi xã và tại mỗi khu phố Nỗ lựckhổng lồ lấy từ nông dân và các công nhân khác được đưa vào để sản xuấtthép từ sắt vụn Để cung cấp nguyên liệu đốt cho các lò nung, cây rừng bị chặtđốn bừa bãi gây thiệt hại lớn cho môi trường thiên nhiên của địa phương.Tình trạng phá cửa nhà và bàn ghế đồ đạc để lấy củi đốt lò nung cũng xảy rakhắp nơi Nồi, xoong, chảo và các thứ vật dụng kim loại khác được trưngdụng để cung cấp ‘‘sắt vụn’’ cho các lò nung để mục tiêu sản xuất đầy lạcquan ngông cuồng đó có thể đạt được Nhiều nam lao động nông nghiệp bịthuyên chuyển từ thu hoạch mùa màng sang giúp sản xuất thép cũng giốngnhư các công nhân ở nhiều nhà máy, trường học và thậm chí ở bệnh viện Đốivới những ai có chút kinh nghiệm về sản xuất thép hoặc có hiểu biết cơ bản
về luện kim thì cũng có thể đoán ra được sản phẩm từ các lò nung này lànhững đống sứt nguyên liệu phẩm chất thấp và chẳng có chút giá trị gì vềkinh tế Chính sách kinh tế sai lầm đã đưa đến nạn đói lớn Nhân dân chết đóihàng loạt do mùa màng thất bạt cộng với thiên tai xảy ra liên miên Đại nhảyvọt vẫn được tiếp tục đến tháng giêng năm 1961, tại phiên họp toàn thể của
Ủy ban TRung ương lần thứ 9 mới chấm dứt
- Để áp đặt tính chính thống chủ nghĩa xã hội và tiêu diệt các nhân tố
cũ của Trung Quốc, cùng lúc ấy đạt được một số mục đích chính trị, MaoTrạch Đông đã bắt đầu cho thực hiện Cách mạng Văn hóa năm 1967 Chiếndịch này ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống TRung Quốc Hồng Vệ Binhkhủng bố trên các đường phố và nhiều công dân bị coi là phản cách mạng.Giáo dục và vận tải công cộng hầu như bị đình chỉ toàn bộ Cuộc sống hàngngày chỉ là đi hô khẩu hiệu và kể lể lại các câu nói của Mao Trạch Đông.Nhiều lãnh đạo chính trị nổi bật gồm cả Lưu Thiếu Kì và Đặng Tiểu Bình bịthanh trừng và bị coi là những kẻ theo tư bản Chiến dịch này chỉ hoàn toànchấm dứt cùng với cái chết của Mao Trạch Đông năm 1976
Sau cái chết của Mao Trạch Đông kéo theo các cuộc đấu tranh quyềnlực Cuối cùng, ĐẶng Tiểu Bình lên nắm quyền lãnh đào tối cao TRung
Trang 6Quốc Ông đã cải cách đất nước Trung Quốc theo hướng ‘‘Chủ nghĩa xã hộimang màu sắc Trung Quốc’’ : nghĩa là cải cách nền kinh tế từ một nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung theo mô hình Liên Xô sang một nền kinh tế theo địnhhướng thị trường trong khi vẫn duy trì thể chế chính trị do Đảng Cộng SảnTrung Quốc lãnh đạo.Chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác xã sangchế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng quyền tựchủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sựphát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và côngnghiệp nhẹ và mở của nền kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài.Chính phủ cũng đã tập trung vào ngoại thương như một đòn bẩy phát triểnkinh tế ĐẶng Tiểu Bình đã có công thu hồi Ma Cao và Hồng Công với chínhsách ‘’ một nước hai chế độ’’ Trung Quốc hiện nay phát triển là nhờ theođường lối của ông đó rút ra bài học cho Việt Nam Không nên áp dụng máymóc mô hình của nước khác vào đất nước mình mà phải cân nhăc để áp dụngcho phù hợp, dựa trên hoàn cảnh của riêng đất nước mình
2 Nga :
Bối cảnh lịch sử xã hội
Là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa
giai cấp công nhân tuy ra đời muộn nhưng sớm trưởng thành, nước Ngatrở thành trung tâm của cách mạng thế giới
Trong lòng nước Nga "đế quốc - phong kiến - quân phiệt" cùng một lúcxuất hiện tiền đề của hai cuộc cách mạng Chủ nghĩa tư bản đạt tới mức độphát triển trung bình và đã chuyển vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa làm chomâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản biểu hiện gay gắt, tạonên tiền đề cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga Tàn tích phongkiến trung cổ được duy trì ở mức độ nặng nề làm cho mâu thuẫn giữa giai cấpnông dân và giai cấp địa chủ biểu hiện không kém gay gắt, tạo nên tiền đề củacách mạng dân chủ
Nội dung của cuộc cách mạng
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đòi tự do, dân chủ và chủ nghĩa
xã hội
Cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức đòi bình đẳng và tự quyết dântộc;
Trang 7Cuộc đấu tranh của đông đảo nhân dân đòi chấm dứt chiến tranh và tạolập một nền hoà bình vững chắc
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đượcbảo đảm và không ngừng củng cố
Khối liên minh công nông được giữ vững và phát triển trên cơ sở mộtđường lối thích hợp với từng giai đoạn cách mạng
Chính quyền dân chủ cách mạng được củng cố để hoàn thành nhiệm vụcủa nó ở giai đoạn thứ nhất, đồng thời chuẩn bị những điều kiện để chuyểnsang giai đoạn thứ hai
III.Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Tính tất yếu của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam
Thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XX( sự áp bức của thực dân, đế quốc, phong kiến với quần chúng nhân dânlao động vô cùng tàn bạo, những phong trào đấu tranh theo xu hướng phongkiến, tư sản đều bị thất bại, đã là mảnh đất tốt để tuyên truyền tư tưởng xã hộichủ nghĩa cho nhân dân)
Chủ nghĩa Mác - Lênin được tuyên truyền vào Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã làm cho cách mạng Việt Nam thoátkhỏi sự khủng hoảng về đường lối chính trị
Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tính tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhândân ở Việt Nam
Tính chất của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20 là xã hội thuộc địa nửa phong kiến > vấn đề giải phóng đất nước khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân, phong kiến là vấn đề to lớn và bức xúc nhất của nhân dân ta
Vào những năm đầu thế kỷ 20 đất nước lâm vào khủng hoảng đường lốiGiai cấp công nhân Việt Nam ra đời và sớm giành được quyền lãnh đạo cách mạng khi ĐCS Việt Nam ra đời
Các giai cấp trung gian đã tham gia ngay từ đầu vào phong trào đấu tranh
vì độc lập dân tộc, dân chủ và hướng tới CNXH
Khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đã làm các
h mạng tháng 8 thành công lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước mà ngay từ năm 1930 Đảng ta
Trang 8đã xác định cách mạng nước ta phải trải qua 2 giai đoạn, kết thúc giai đoạn 1 cũng là mở đầu của giai đoạn 2.
Thành tựu của công cuộc kháng chiến kiến quốcuốc sau cách mạng 8.19
45, của công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc đã tạo nên những điều kiện v
ật chất và tinh thần để dân tộc ta thắng Pháp, thắng Mỹ và chuyển sang cách mạng XHCN
Sự nhất quán về đường lối và mục tiêu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCS Tình trạng khủng hoảng, sự suy giảm vị thế của c
ác nước thuộc Liên Xô và Đông Âu đã chứng tỏ sự lựa chọn đúng đắn của Đả
ng và nhân dân ta
Sự thành công của quá trình đổi mới chứng tỏ đường lối đúng đắn của Đảng
Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đường cách mạng mà nhân d
ân ta đã lựa chọn.Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam
Việt Nam giai đoạn 1945: háng 11 nǎm ấy, tiết trời đặc biệt rét đến sớmhơn mọi nǎm, khiến con người ta ai cũng thấy đói "mọi lúc mọi nơi", chỉ cólúc ních vào thật no cǎng bụng người ta mới cảm thấy đỡ lạnh Không phải vô
lý mà ông bà ta ghép hai từ "đói" và "rét" đi chung với nhau Càng rét người
ta lại càng thấy đói, càng đói người ta lại càng thấy rét, cái vòng luẩn quẩn ấybao vây dân nghèo ngày một gay gắt hơn bao giờ hết Thái Bình hồi ấy đượcmệnh danh là "vựa lúa" của miền Bắc với những cánh đồng "cò bay thẳngcánh, chó chạy cong đuôi" Nhưng thật trớ trêu, chính ở trên mảnh đất ấy, cáiđói đến với tầng lớp "lê dân" mới thật là dữ dội kinh khiếp nhất, vượt quá sứcchịu đựng bình thường của con người
Quân Nhật thông qua chính quyền bảo hộ Pháp buộc nông dân phải nộphết thóc lúa cho chúng để phục vụ cho lính "Thiên Hoàng", rồi lại cưỡng épphá hoại trồng lúa trong vụ Đông Xuân nǎm ấy, để dành đất trồng đay làmbao công sự chiến đấu chống lại quân đồng minh Thật là "hoạ vô đơn chí",nǎm đó Thái Bình bị mất trắng vụ lúa do bị hạn hán hoành hành khắp nơi, đấtđai thiếu nước khô nứt nẻ ra từng mảng, cây trái xơ xác, ruộng vườn hoangvắng tiêu điều Tất cả những gì ǎn được người ta đã ǎn hết cả rồi, khoai sắn củcòn non biến mất quá nhanh vào dạ dày lép kẹp, rồi gia súc cho mèo đều lần
Trang 9lượt phải "hy sinh" cho bao tử của chủ Không phải mọi người đều chịu cáiđói, ở thành thị, công chức, người đi buôn vẫn sống bình thường, tuy có điềuvất vả, chính nông dân ở các làng mới bị đói nhiều ngày trên mảnh đất ruộngvườn của họ
Không còn gì để bỏ vào bụng nữa, người dân lam lũ từ các vùng chungquanh bắt đầu ùn ùn kéo nhau về thị xã trung tâm Nhiều huyện như KiếnXương, Tiền Hải người ta kiếm ǎn bằng mọi cách để rồi ngã chết ra cả nhà.Những người còn sức đi được thì đi thành từng đoàn, họ lê bước trên nhữngnẻo đường về thị xã với bộ quần áo rách rưới, có người gần như trần truồng vì
đã bán những bộ quần áo lành lặn để đi đổi lấy gạo ǎn Cái đói cái rét cắt thịtnhư thúc giục họ tiến bước về phía trước Những người nào đói quá thì lả đigục xuống để rồi không bao giờ dậy nổi nữa Hai bên đường, thây người chếtđói ngã ra như rạ, lại càng thúc giục họ đổ về thị xã Thái Bình bất chấp mộtvành đai lính tráng bao quanh khu vực thị xã ngǎn không cho họ vào
Nguyên nhân :
Nguyên nhân trực tiếp: Các hậu quả của chiến tranh tại Đông Dương.Các cường quốc liên quan như Pháp, Nhật Bản và cả Hoa Kỳ đã can thiệp vàoViệt Nam và gây nhiều tai họa ảnh hưởng đến sinh hoạt kinh tế của ngườiViệt Những biến động quân sự và chính trị dồn dập xảy ra khiến miền Bắcvốn dĩ đã thiếu gạo nên càng bị đói
Nguyên nhân gián tiếp: Là sự tệ hại của chế độ thực dân Pháp tại ViệtNam, với những biện pháp cải cách kinh tế nhằm phục vụ chế độ và nhu cầuchiến tranh, do tại nước Pháp khi đó đang có chiến tranh và cũng đang bị xâmchiếm
Nguyên nhân tự nhiên: Thiên tai, lũ lụt gây mất mùa tại miền Bắc
Sau vụ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 1930, Pháp quay lại với chínhsách bảo hộ mậu dịch và độc quyền khai thác Đông Dương theo đường lốithực dân Toàn thể dân Đông Dương phải ra sức nâng cao giá trị kinh tế củakhu vực, nhưng chỉ có người Pháp, một thiểu số rất ít người Việt và ngườiHoa gần gũi với Pháp hay một số dân chúng thành thị được hưởng lợi Hậuquả là trước Đại chiến thế giới lần thứ hai, Việt Nam vẫn chỉ là một xứ lạchậu và nghèo đói so với nhiều quốc gia châu Á khác Khi Đại chiến thế giớibùng nổ, Pháp bị yếu thế Tại Đông Á, Nhật Bản bắt đầu bành trướng và nhìnvào Đông Dương như đầu cầu tiến qua Nam Á và khống chế Trung Quốc
Trang 10Giữa năm 1940, Pháp bị Đức chiếm và Nhật Bản gây sức ép với Pháp rồi nămsau tiến vào Đông Dương Việt Nam bị cuốn vào nền kinh tế thời chiến, vớiviệc Pháp và Nhật tranh giành quyền kiểm soát kinh tế Người ta nói đến lý
do là Nhật Bản bắt dân Việt Nam trồng đay thay trồng lúa gạo để phục vụchiến tranh, nhưng thực ra Pháp đã tiến hành việc ấy từ trước, cụ thể là thuhẹp diện tích canh tác các hoa màu phụ như ngô, khoai, sắn, để trồng bông,đay, gai hay cây kỹ nghệ Sản lượng lúa gạo và hoa mầu quy ra thóc tại miềnBắc giảm xuống rất mạnh do diện tích canh tác bị thu hẹp
Từ phía Nhật Bản và Hoa Kỳ
Việt Nam bị Nhật Bản chiếm đóng và Đồng Minh chủ yếu là Hoa Kỳ thường xuyên oanh tạc các tuyến đường vận tải để tấn công quân Nhật Bản,nên gạo từ miền nam ra bắc rất khó khăn Cả Pháp và Nhật Bản đều ra sức vơvét gạo với chế độ cưỡng bách thu mua cho nhu cầu chiến tranh của họ, trongkhi bộ máy chính quyền của Pháp đã tan rã nên không đảm bảo được việc tiếpvận và phân phối Nạn thiếu ăn biến thành nạn đói, đã xuất hiện từ đầu năm
-1944 Tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, lập ra chính quyền do TrầnTrọng Kim đứng đầu Chính quyền này mặc dù đã có một số cố gắng để cứuđói cho dân, nhưng mọi việc đã trở nên khó khăn hơn rất nhiều khi mà Nhậtvẫn tích cực áp dụng chính sách cũ
Thiên tai
Do chiến tranh và sự tê liệt của guồng máy nhà nước, giá cả các mặt hàngthiết yếu liên tục leo thang, đặc biệt là lương thực Miền bắc cũng bị hạn hán vàcôn trùng phá hoại, khiến sản lượng vụ đông-xuân năm 1944 bị sụt khoảng 20%.Sau đó là lũ lụt xảy ra vào vụ mùa nên khủng hoảng bắt đầu bùng nổ
Hậu quả :
Nạn đói năm Ất Dậu là một nạn đói xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trongkhoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000đến 2 triệu người dân chết đói
Không có số liệu chính xác về số người đã chết đói, nhưng một số nguồnkhác nhau ước tính là từ khoảng 400.000 đến 2 triệu người đã bị chết đói tạimiền bắc Việt Nam trong thời điểm này Tháng 5 năm 1945, bảy tháng saukhi trận đói bùng nổ tại miền bắc, toà khâm sai tại Hà Nội ra lệnh cho các tỉnhmiền Bắc phúc trình về tổn thất Có 20 tỉnh báo cáo số người chết vì đói ởmiền bắc là hơn 380.000, chết vì bệnh – không rõ nguyên nhân – là hơn
Trang 1120.000, tổng cộng 400.000 cho riêng miền bắc Tháng 10 năm 1945, theo báocáo của một quan chức quân sự của Pháp tại Đông Dương khi đó là tướngMordant thì khoảng nửa triệu người chết Toàn quyền Pháp Jean Decoux thìviết trong hồi ký của ông về thời kỳ cầm quyền tại Đông Dương "À la barre
de l’Indochine" – là có 1 triệu người miền Bắc chết đói Các nhà sử học ViệtNam ước đoán là từ 1 đến 2 triệu Nhiều nhà sử học sau này nêu con số 1 triệutrong khi những người sinh sống tại miền Bắc khi đó thì thiên về con số 2triệu, là điều Hồ Chí Minh có nhắc đến trong bài Tuyên ngôn Độc lập ngày 2tháng 9 năm 1945
3 Thực tiễn Việt Nam giai đoạn 1954-1960 ( câu nói)
Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam 1960)
(1954-Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền Miền Bắc tiến lênchủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạngdân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà.1 Công cuộc xây dựng miềnBắc (1954-1960)* Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955)Trước khi rút quân rakhỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân Pháp cùng đế quốc Mỹ tiếnhành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc xây dựng miền Bắc
Sau tháng 7-1954, đất nước ta tạm chia làm hai miền Miền Bắc tiến lênchủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực hiện nhiệm vụ cách mạngdân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất nước nhà
* Công cuộc xây dựng miền Bắc (1954-1960)
-Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955)
Trước khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dânPháp cùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộcxây dựng miền Bắc
Trong các thành phố, chúng tháo dỡ máy móc chuyển vào Nam, đóng cửamột số nhà máy cửa hàng, lôi kéo lực lượng trí thức, cán bộ kỹ thuật tay nghềcao vào Sài Gòn Hồ sơ, tài liệu trong các công sở bị thiêu huỷ hoặc chuyển vềvùng kiểm soát Chúng xuyên tạc, dụ dỗ, cưỡng bức gần một triệu đồng bào di
cư vào Nam, xúi dục bạo loạn, cài gián điệp ở lại… Cuộc đấu tranh chống địchphá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go, trên tất cả các lĩnh vực
Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn.Ngày 1-1-1955, hàng vạn nhân dân đã tiến hành cuộc mít tinh chào mừng
Trang 12Trung ương Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh về thủ đô Hà Nội trởthành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của nước Việt Nam dân chủ cộnghoà Tháng 5-1955, quân đội Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc.
Ta và địch tiến hành trao trả cho nhau hàng vạn tù binh, 15 vạn chiến sĩmiền Nam tập kết ra Bắc Miền Bắc bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phụckinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn1.400.000 hécta đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân không nhà ở, nhiềucông trình thủy lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bịgiựt Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp máy móc thiếu, hoặc quá lạchậu Khai thác mỏ giảm một nửa so với trước chiến tranh Hệ thống giaothông và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng Hàng triệu ngườimiền Bắc mù chữ Số trường lớp thiếu, tỷ lệ học sinh đến trường thấp Số kỹ
sư và cán bộ kỹ thuật ở lại trong các công sở thuộc Pháp trước đây rất ít Hệthống y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hầu như không đáng kể
Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vếtthương chiến tranh Đó là nhiệm vụ trung tâm, nặng nề của nhân dân miềnBắc sau tháng 7- 1954
Trong năm 1954 và đầu năm 1955, Trung ương Đảng, Chính phủ vàQuốc hội đã ra chiếu chỉ thị, chủ trương khôi phục kinh tế Kế hoạch khôiphục kinh tế trong 3 năm (1955-1957) là phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tếtrước chiến tranh
Nông nghiệp: Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1956không chỉ nhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân chủ, chia ruộng đất chonông dân, mà nó còn có ý nghĩa quyết định trong khôi phục và phái triển kinh
tế nông nghiệp
Từ đợt 1 đến đợt V, cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3653 xã, đãchia khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ nông dân không cóhoặc thiếu ruộng Sau cải cách ruộng đất, các tầng lớp nông dân có diện tíchcanh tác tương đối đồng đều
Do nông dân thực sự được quyền sở hữu ruộng đất và do các chính sáchkhuyến nông như, thủy lơi, phân bón, sức kéo nền nông nghiệp được phụchồi nhanh chóng Đến năm 1957, sản lượng lúa của miền Bắc đạt khoảng 4