Khoa YTCCBộ Môn SKMT SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC Bài 1: Đại cương SKTH Bài 2: Vệ sinh trường học Bài 3: Các tật bệnh thường gặp lứa tuổi học trò Bài 4: Một số chương trình y tế triển khai tại trường học Bài 5: Nghiệp vụ quản lý y tế tại trường học
Trang 1Khoa YTCC
Bộ Môn SKMT
SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC
Bài 1: Đại cương SKTH
Bài 2: Vệ sinh trường học
Bài 3: Các tật bệnh thường gặp lứa tuổi học trò
Bài 4: Một số chương trình y tế triển khai tại trường học
Bài 5: Nghiệp vụ quản lý y tế tại trường học
Trang 24/14/15 2
Bài 4
MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG HỌC
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1 Học viên nắm các chương trình y tế hiện nay thường được triển khai tại các trường
học
2 Học viên xác định được chương trình y tế nên đươc trường ưu tiên triển khai tại địa
phương của mình
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
1. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH MẮT HỘT Ở TRƯỜNG HỌC.
2. CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG
3. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT Ở TRƯỜNG HỌC
4. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG GIUN SÁN TRONG TRƯỜNG HỌC
Trang 44/14/15 4
1 CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH MẮT HỘT Ở TRƯỜNG HỌC.
Trang 51.1 Tầm quan trọng của việc phòng chống bệnh mắt hột trong trường học
1 Bệnh đau mắt hột chẳng những gây khó chịu, giảm sức nhìn cho người bệnh trong quá trình lâm bệnh mà còn để lại hậu quả lâu dài…
Hậu quả của việc này là lơng mi sẽ cọ xát
Trang 64/14/15 6
2 Bệnh mắt hột có liên quan chặt chẽ tới vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường Đặc biệt là đôi bàn tay và nước rửa Khi mầm bệnh mắt hột xuất hiện ở một thành viên trong gia đình, trong lớp học thì khả năng lây lan nhanh chóng là dễ dàng nếu ta không biết cách phòng tránh
Trang 73 Chương trình này cần được ưu tiên triển
khai tại các vùng sử dụng nhiều các nguồn
nước sông ngòi và ao hồ trong sinh hoạt
(vùng đồng bằng sông Cửu long…) Vì vậy,
hiểu và biết cách phòng tránh bệnh mắt hột
là một nội dung cần phổ cập cho thế hệ trẻ ở
trường học, cho thế hệ tương lai của đất nước
Trang 84/14/15 8
1.2 Yêu cầu quá trình giáo dục phòng chống bệnh đau mắt hột ở trường học
• Về kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là bệnh mắt hột (nguyên nhân, cách
lây lan, biểu hiện, tác hại và các biện pháp phòng chống bệnh đau mắt hột
• - Về thái độ Không được coi thường bệnh mắt hột
• - Về thực hành: Hàng ngày học sinh thực hiện giữ gìn sạch đôi bàn tay và thân
thể nói chung, không dùng chung khăn và nước rửa mặt, tránh nước bẩn bắn vào
mắt …
Trang 9• Định nghĩa: Mắt hột là một viêm kết giác mạc lây lan mãn tính Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Clamydia Trachomatis nhóm A, B, Ba và C (WHO-1981)
Bệnh mắt hột
Trang 10• Biểu hiện: rất đa dạng
– Xốn mắt, vướng mắt như có hạt bụi trong mắt
Trang 11• Hình thức lây lan: tình trạng vệ sinh kém là yếu tố cơ bản của sự sinh bệnh
- Tay bẩn, nước bẩn
- Dùng chung khăn mặt, thau rửa mặt
- Tắm ao hồ, sử dụng nước ao hồ trong sinh hoạt
- Hoặc do ruồi nhặng đậu từ mắt người này qua mắt người kia
Dự phòng:
Trang 124/14/15 12
1.3 Thực hiện các giải pháp
• 1 Xây dựng kế hoạch phòng chống mắc bệnh từng năm học để đưa vào kế hoạch chung của trường.
Trang 13• 2 Tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường trong việc động viên, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá nhằm giúp giáo viên thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình giảng dạy về phòng chống bệnh mắt hột đã được Bộ quy
định tại các môn học, tiết học
Trang 144/14/15 14
3 Tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường trong việc đảm bảo đủ lượng nước sạch cho học sinh, cán bộ, giáo viên
Trang 15• 4 Tham mưu cho Hiệu trưởng và giám sát việc thực hiện của
học sinh, giáo viên chủ nhiệm, phụ trách lớp trong việc kiểm
tra, đôn đốc nhằm đảm bảo vệ sinh thân thể (đặc biệt là đôi bàn
tay) của học sinh khi đến trường
Trang 164/14/15 16
• 5 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về phòng chống bệnh mắt
hột.
• - Nói chuyện chuyên đề cho mỗi khoá học.
• - Tổ chức các hoạt động tìm hiểu về bệnh mắt hột và cách phòng
Trang 176 Phối hợp với y tế địa phương để khám và điều trị bệnh mắt hột cho học sinh, cán bộ, giáo viên của trường.
Trang 184/14/15 18
2 CHƯƠNG TRÌNH NHA HỌC ĐƯỜNG
Trang 192 1 Đặt vấn đề
• Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới thì các bệnh răng miệng (BRM) ở Việt Nam vào loại cao
nhất thế giới và là nước thuộc khu vực có BRM đang gia tăng
• Báo cáo của viện RHM-2008:
– 85% trẻ 6-12 bị sâu răng
– 60% trẻ em và >50% người lớn chưa từng được đi khám răng
– Chương trình nha học đường triển khai khá lâu nhưng chưa phủ rộng và thường xuyên (tại TPHCM 50% trường tiểu học chưa cĩ phịng nha)
– Tổ chức tốt nha học đường giảm 50-70% sâu răng sau 6 năm
Triển khai rộng chương trình NHĐ là một yêu cầu cấp thiết giúp giảm tỷ lệ trẻ em bị sâu răng ở VN
Trang 204/14/15 nguyendoan_thanh@yahoo.com 0989028559 20
• Các BRM nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: viêm tuỷ răng, viêm tấy
lan rộng, áp xe hầu, áp xe trung thất, nhiễm trùng máu và có thể tử vong hoặc gây nên các bệnh nội khoa khác như: viêm màng tim, viêm cầu thận
Trang 21Vì vậy, việc chăm sóc răng miệng là một trong những biện pháp thiết thực để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho mọi người.
Trang 224/14/15 22
• Chương trình nha học đường là hoạt động chăm sóc và phòng BRM cho học sinh lứa tuổi từ 6 -15 đang học tại các
trường tiểu học và trung học cơ sở, nhằm từng bước hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh răng miệng và tăng cường sức khoẻ cho học sinh nói riêng và cho cộng đồng nói chung
Trang 234.2 Mục tiêu của chương trình nha học đường đến năm 2010
• Tuổi Mục tiêu
• 5 – 6 50% không bị sâu răng
• 12 SMR < 2 (số răng sâu, mất, trám/ 1 người)
• 18 85% giữ được toàn bộ răng
• 35 – 44 Giảm 50% số người không còn răng (75% người còn người còn 20 răng)
• > 65 Giảm 20% số người không có răng (50% người còn 20 răng)
Trang 244/14/15 24
2.3 Nội dung của chương trình nha học đường
• Chương trình nha học đường đã được hai ngành Y tế và Giáo dục - Đào tạo phối hợp chỉ đạo triển khai trong nhiều thập kỷ qua với 4 nội dung chủ yếu sau đây:
• 2.3.1 Giáo dục nha khoa
• 2.3.2.Phòng sâu răng bằng cách súc miệng bằng Fluo 0,2%
• 2.3.3 Tổ chức phòng nha học đường tại trường học để phòng và trị các bệnh răng miệng sớm cho học sinh
• 2.3.4 Trám bít các hố trên mặt răng vĩnh vi n ễ
Trang 25• Hướng dẫn vệ sinh răng miệng: kỹ thuật chải răng, chọn bàn chải, kem đánh răng, súc miện
• Biết chọn thức ăn có lợi cho răng ngừa các thói quen xấu
• Có kiến thức về phòng bệnh răng miệng
2.3.1 Giáo dục nha khoa
Trang 26• Mỗi tuần học sinh được xúc miệng bằng dd Fluor 0.2% 1 lần
• Tác dụng của dd Fluor:
– Làm cho răng cứng hơn
– Giữ cho răng ko bị sâu
– Cản trở việc hình thành mảng bám giảm viêm lợi
2.3.2 Phòng SR bằng cách xúc miệng bằng Fluor 0.2%
Trang 27• Khám răng định kỳ: 6-12 th/ lần
• Đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng qua khám định kỳ
• Hiệu quả giáo dục nha khoa
2.3.3 tổ chức phòng nha học đường để phòng và trị sớm
BRM
Trang 28• Khi răng vĩnh viễn mọc, trên bề mặt các răng hàm có hố rãnh khá sâu, rất khó làm sạch, các hố răng này thường là khởi điểm của sâu răng.
• Dùng nhựa để phủ kín các rãnh này để cách ly với môi trường miệng có tác dụng phòng sâu răng lâu dài, nhiều năm Là các phương pháp tiên tiến và có hiệu quả
2.3.4 Trám bít các hố trên mặt răng vĩnh viễn
Trang 292 4 Các hình thức tổ chức nha học đường
• Tuỳ theo số lượng học sinh từng trường có thể tổ chức nha học đường theo 4 hình thức sau đây:
• 1 Tổ chức theo trường: Các trường có trên 200 học
sinh có thể tổ chức mỗi trường một điểm nha học đường
2 Tổ chức cụm trường: Ghép các trường gần nhau có dưới 200
học sinh thành cụm có chung một điểm nha học đường
3 Tổ chức theo xã: Mỗi xã một điểm nha học đường cho cả
trường tiểu học và trung học cơ sở
• 4 Tổ chức theo hình thức lưu động: các huyện vùng sâu, vùng xa, miền núi thường mỗi trường có số học sinh quá ít
và các trường ở xa khác nhau nên tổ chức theo hình thức này Cán bộ nha học đường chịu trách nhiệm lưu động đến
Trang 304/14/15 30
2.5 Điều kiện để triển khai một nha học đường
• 1 Về cán b :ộ Mỗi điểm có một thầy thuốc nha học đường.
• 2 Về cơ sở: Mỗi điểm có một phòng rộng kho ng 15mả 2, đủ
ánh sáng, đảm bảo vệ sinh làm phòng nha học đường
• 3 Về trang bị:
• - Có tối thiểu từ 1 đến 2 ghế trẻ em và các dụng cụ nha khoa,
thuốc, hoá chất để phục vụ nội dung 3, 4
• - Có hoá chất và phương tiện để phục vụ nội dung 2.
• - Có tài liệu, mô hình giáo dục, tranh ảnh để thực hiện nội dung
• - Có hồ sơ quản lý sức khoẻ học sinh.
• - Bàn ghế, tủ đựng dụng cụ, đèn …
Trang 314.6 Điều hành và quản lý chương trình
• Do ban chỉ đạo nha học đường các cấp với thành phần chủ yếu là y tế và Giáo dục chịu trách nhiệm
Trang 324/14/15 32
3 CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT Ở TRƯỜNG HỌC
Trang 333.1 Tầm quan trọng của việc phòng chống bệnh sốt rét ở trường học
Việt Nam là một trong những nước có điều kiện khí hậu địa lý thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của ký sinh trùng sốt rét (SR) và muỗi Anophen (vật trung gian truyền bệnh SR) Từ xưa đến nay bệnh SR lưu hành tại Việt Nam Bệnh SR luôn là mối đe dọa tới sức khỏe và tính mạng của người dân Việt Nam
Trang 344/14/15 34
Hiện nay, phòng chống bệnh SR là một nội dung quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống các
bệnh dịch nguy hiểm Chương trình này phải được đặc biệt ưu tiên triển khai tại các vùng hiện còn có dịch SR đang
hoành hành Từ cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các trường học trong cả nước đã, đang tích cực thực hiện chương trình giáo dục phòng chống bệnh SR với mục tiêu, nội dung của chương trình phương pháp và cách đánh giá kết quả phù hợp với từng đối tượng
Trang 352.2 Yêu cầu quá trình giáo dục phòng chống bệnh sốt rét trong trường học
Mục tiêu cụ thể
Về kiến thức: Phổ cập các kiến thức khoa học tối thiểu và thiết thực về bệnh SR
(bệnh SR là gì, tác hại của bệnh SR, ký sinh trùng SR, các triệu chứng của bệnh
SR, các con đường lây và cách phòng chống bệnh SR)
Về thái độ: Học sinh, sinh viên xác định được việc phòng chống bệnh SR là công việc
của mình, cho mình và cho cộng đồng Đặc biệt là phải chủ động (phòng bệnh,
khám và điều trị)
Về niềm tin: Có niềm tin vào các cơ sở khoa học của các biện pháp phòng chống bệnh SR: tránh muỗi đốt, uống thuốc trị
bệnh
Về thực hành: Chủ động áp dụng các biện pháp phòng chống bệnh SR trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc Phấn
đấu để hình thành kỹ năng sống phòng chống bệnh SR: đặc biệt là thói quen ngủ trong màn.
Trang 364/14/15 nguyendoan_thanh@yahoo.com 0989028559 36
2.3 Thực hiện các giải pháp
• 1 Xây dựng kế hoạch phòng chống SR để đưa vào kế hoạch chung của trường mỗi năm học.
• 2 Tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường để động viên, nhắc nhở và kiểm tra, chặt chẽ để giáo viên thực hiện nghiêm
túc nội dung chương trình dạy học về bệnh SR qui định tại các môn học của mỗi lớp học (kể cả những bài học riêng
về bệnh SR và các kiến thức về bệnh SR được lồng ghép ở các bài học, tiết học)
Trang 37• 3 Đề xuất kế hoạch và tổ chức triển khai các chiến dịch vệ sinh môi trường (nhằm tránh: ao tù, nước đọng và nơi trú
ẩn của muỗi)
• 4 Giám sát việc thực hiện nề nếp dọn vệ sinh hàng ngày, hàng tuần của các lớp và toàn trường.
• 5 Phối hợp chặt chẽ với cơ quan y tế địa phương để phát hiện và xử lý kịp thời những học sinh, sinh viên, các bộ,
giáo viên trong trường đã nhiễm ký sinh trùng SR hoặc bị bệnh SR hoặc dịch SR xảy ra ở trường học mà mình phụ
trách
Trang 384/14/15 38
• 6 Tổ chức nói chuyện chuyên đề về bệnh SR và cách phòng chống cho học sinh mỗi khoá học
• 7 Tổ chức các hình thức hoạt động ngoại khoá phòng chống SR: thông tin, truyền thông, thi tìm hiểu, thi sáng tác … về bệnh SR và cách phòng chống ở nhà trường trong tháng hành động phòng chống SR quốc gia (tháng 4 hàng năm)
Trang 39• 8 Theo dõi, kiểm tra, thống kê, tổng hợp và viết báo cáo lên Hiệu trưởng về tình hình thực hiện phòng chống SR của trường mình trong từng tháng, sau mỗi tháng hành động phòng chống SR, cuối học kỳ và sau mỗi năm học.
• 9 Theo dõi, phát hiện báo cáo, đề xuất lên Hiệu trưởng và y tế địa phương giải pháp ngăn chặn dịch SR khi dịch SR xảy ra ở trường và địa phương
Trang 404/14/15 nguyendoan_thanh@yahoo.com 0989028559 40
4 CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG GIUN SÁN TRONG TRƯỜNG HỌC
Trang 414.1 Đặt vấn đề
• Khảo sát viện Sốt rét, Ký sinh trùng và cơn trùng TƯ-2007:
– 75% người VN mắc bệnh giun sán (60 triệu người)
– Nguyên nhân chủ yếu là tập quán ăn uống mất vệ sinh: gỏi cá, rau sống, tiết canh,…
• Một báo cáo của Global Health Council về Neglected Tropical Disease
Trang 424/14/15 42
Trang 444/14/15 44
Phòng chống BGS phải tiến hành trên một quy mô rộng lớn hoặc cả nước bao gồm các hoạt động chủ yếu
• 3.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục
• Làm cho mọi người hiểu rõ tại sao mắc bệnh, bệnh lây ra sao, tác hại và sự nguy hiểm của bệnh, cách phòng chống và điều trị Phải có một đội ngũ các bộ y tế có trình độ năng lực trong công tác tuyên truyền
vịng đời sinh học của loại giun
Anisakis
Trang 45• 3.2.2 Công tác vệ sinh môi trường
• Cần khẳng định được mô hình xử lý phân, thanh khiết môi trường thích hợp để giảm và tiêu diệt trứng giun ở ngoại cảnh Ngăn chặn và từ bỏ thói quen dùng phân tươi bón rau mầu
Trang 464/14/15 46
• 3.2.3 Phát động và duy trì phong trào v sinh ệ
• Nhân dân thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh Phát động phong trào cần có sự chỉ đạo, đầu tư kinh phí của chính quyền địa phương cho công tác tuyên truyền, để vận động mọi tổ chức quần chúng, trường học tham gia
Trang 473.2.4 Công tác điều trị
Tẩy giun thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Điều kiện môi trường bảo đảm, nhà tiêu kín để tránh tình trạng gây ô nhiễm trứng giun lớn hơn
Trang 493.3 Chiến dịch tẩy giun trong nhà trường
• 3.3.1 Mục tiêu Ch ng trìnhươ phòng chống giun sán có thể trở thành phương tiện rất tốt cho công tác giáo dục sức khoẻ đặc biệt khi được tổ chức cùng với sự xét nghiệm hàng loạt, điều trị hàng loạt, thu
hút được toàn thể cộng đồng tham gia Tẩy giun góp phần nâng cao sức khoẻ cho học sinh, tác động đến nhận thức và hành vi có lợi về mặt sức khoẻ của các thành viên trong gia đình
Trang 504/14/15 50
• 3.3.2 Nội dung chính của chiến dịch
• Tổ chức tẩy giun hàng loạt cho học sinh
• Phát động các đợt tuyên truyền giáo dục học sinh về bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh môi trường.
• Xây dựng công trình vệ sinh sạch sẽ trong nhà trường để học sinh có điều kiện thực hành các vấn đề đã được
tuyên truyền giáo dục
Trang 51• 3.3.3 Các bước tiến hành
• Bước 1: Mở chiến dịch tuyên truyền giáo dục tập trung và chống giun sán và các bệnh do giun sán gây ra.
• Bước 2: Tổ chức lấy mẫu phân để xét nghiệm.
• Bước 3: Tổ chức tẩy giun
Bước 4: Giáo dục vệ sinh
Trang 52BÀI 5 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ Y TẾ TRƯỜNG HỌC
• 1 Học viên nắm các nội dung của nghiệp vụ quản lý YTTH
• 2 Học viên nắm được các nhiệm vụ cơ bản của cán bộ - nhân viên làm công tác YTTH tại các trường học
Trang 53II N I DUNG CHÍNH: Ộ
• 1.1 Đối tượng cần học tập những nghiệp vụ này:
• Cán b lãnh đạo y tế trường học các cấp như tỉnh, ộ
huyện.
Trang 54Nội dung nghiệp vụ quản lý: Có 10 nội dung cụ thể sau:
1 Tuyên truyền vận động
• +Tuyên truyền cái gì ? Chủ trương, đường lối, chính sách về y tế trường học cùng các yêu cầu chuyên môn, nhất
là các điều lệ về vệ sinh học đường để mọi người cùng hiểu, cùng đồng tình, cùng làm và làm cho thật tốt
Trang 55• +Tuyên truyền cho ai? Lãnh đạo các ban ngành có liên quan như: y tế, giáo dục, chữ thập đỏ, phụ nữ, thanh niên, các ban ngành, đoàn thể địa phương, hội cha mẹ học sinh để giúp đ cộng tác, tổ chứcỡ thực hiện hay nói chung là: xã hội hóa
công tác y tế trường học.
Trang 56• + Vận động ai và để làm gì? Những người có tâm huyết với sức khỏe thế hệ trẻ, các nhà doanh nghiệp có s n phẩm phục vụ ảhọc sinh như: cặp, vở, bút, giầy dép, trang phục học đường, đồ chơi, mỹ phẩm, kem và bàn chải răng, nước ngọt, bánh kẹo, các
thuốc, nghĩa là rất rộng Các mạnh thường quân ở trong và ngoài nước Họ có thể giúp ta tiền, vật tư, tài liệu, sản phẩm cùng
nhiều thứ khác trên nguyên tắc: cùng có lợi và không đi ngược chủ trương chung của Nhà nước và với mục tiêu của giáo
dục