1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bài giảng sức khỏe môi trường

139 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Khoa Y tế công cộng – Bộ môn Sức khỏe môi trường SỨC KHOẺ MƠI TRƯỜNG HẢI PHỊNG - 8/2012 MỤC LỤC ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VỆ SINH NƯỚC, CUNG CẤP NƯỚC SẠCH 18 ĐẠI CƯƠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 35 ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI .46 CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHỊNG VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 55 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐẤT 63 Ô NHIỄM ĐẤT 71 BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM ĐẤT .82 VỆ SINH BỆNH VIỆN 90 VỆ SINH NHÀ Ở .104 QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI 118 VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG VÀ CÁC BỆNH CÓ LIÊN QUAN 131 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU Nêu khái niệm môi trường, sức khỏe sức khỏe môi trường Mô tả ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe tác động trở lại môi trường người; Liệt kê thực trạng mơi trường sức khỏe mơi trường Trình bày ngun tắc phòng chống nhiễm môi trường NỘI DUNG Con người sinh vật sống dựa vào môi trường đặc trưng mình, ngồi mơi trường sinh vật khơng thể tồn Giữa sinh vật môi trường có mối tương tác hữu cơ, biện chứng, tác động, ảnh hưởng lẫn Mơi trường ổn định sinh vật người sống ổn định phát triển hưng thịnh Mơi trường suy thối, sinh vật người bị suy giảm số lượng chất lượng Mơi trường bị nhiễm, huỷ hoại người sinh vật bị chịu chung số phận Những nguyên lý sinh thái học đại không quan tâm mức, nơi, lúc có vấn đề cấp bách môi trường hay sức khoẻ bệnh tật, người ta giật bừng tỉnh, tất muộn, giá phải trả suy thối mơi trường, nhiều giống lồi bị tiệt chủng, mạng sống người bị cướp bệnh tật vơ phương cứu chữa Vì quan tâm đến sức khoẻ môi trường không nhiệm vụ riêng ngành Y tế, lĩnh vực Y tế dự phòng mà nhiệm vụ tất người bảo vệ gìn giữ mơi trường sống sức khoẻ Đại cương sức khỏe mơi trường 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường sống người phần không gian mà người tác động, sử dụng bị làm ảnh hưởng (UNESCO,1967) Môi trường sống người bao gồm tất nhân tố tự nhiên, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sức khoẻ người Nói cách khác, mơi trường tập hợp thành phần vật chất (tự nhiên nhân tạo) xã hội xung quanh người Các thành phần tự nhiên môi trường yếu tố hữu sinh (các loài động thực vật vi sinh vật) yếu tố vô sinh (đất, nước, khơng khí…) Các thành phần nhân tạo tất vật thể hữu hình người tạo nên (nhà cửa, đường xá, cầu cống ) Còn thành phần xã hội tổng hoà quan hệ người với nhau, có ảnh hưởng tới tồn phát triển cá nhân toàn thể cộng đồng xã hội Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Chất lượng mơi trường có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người bị chi phối điều kiện tự nhiên mà điều kiện kinh tế xã hội Bảo vệ môi trường sống hoạt động nhằm hạn chế phòng ngừa yếu tố bất lợi tự nhiên xử lý chất ô nhiễm hoạt động người tạo ra, đồng thời điều chỉnh tạo nên môi trường sống tiện nghi bền vững cho người 1.1.2 Khái niệm sức khỏe Theo Tổ chức y tế giới (WHO), sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội mà khơng có bệnh hay tàn tật Mỗi điều kiện tượng môi trường bên hay bên ngồi tác động định đến sức khoẻ Có sức khoẻ tức có thích ứng thể với môi trường, ngược lại bệnh tật biểu thị khơng thích ứng Như vậy, sức khoẻ tiêu chuẩn thích ứng thể người tiêu chuẩn môi trường Trạng thái sức khoẻ cá nhân, cộng đồng phản ánh phần trạng chất lượng nước, khơng khí, thức ăn, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt Sức khoẻ không bảo đảm sống vật chất mà quy định đời sống tinh thần (bản chất văn hoá xã hội người) - Sức khoẻ kết hợp hài hoà thành phần: thể chất, tâm thần, xã hội Sức khoẻ thể chất là: + Có thể hình (chiều cao, cân nặng, kích thước thể…) cân đối, phù hợp với tuổi giới Như người béo hay gầy có sức khoẻ thể chất khơng tốt + Có thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sức dai, khéo léo…) phù hợp với tuổi giới Như người chậm chạp quá, nhanh mệt mỏi, nhanh xuống sức… có sức khoẻ thể chất khơng tốt Sức khoẻ tâm thần : Có khả tự làm chủ thân, giữ cân lý trí tình cảm trước thay đổi khơng ngừng mơi trường bên ngồi Sức khoẻ xã hội là: Có khả hồ nhập với mơi trường xã hội xung quanh, có khả tác động cải tạo lại mơi trường Để đánh giá sức khoẻ cá nhân, người ta thường sử dụng tiêu sau: - Đo tiêu thể lực: chiều cao, cân nặng, lực bóp cánh tay… - Đo tiêu chức năng: mạch, huyết áp, dung tích sống, thị lực, thính lực, điện não đồ, chức gan, chức thận… Để đánh giá sức khoẻ cộng đồng, người ta thường sử dụng tiêu sau: - Tính tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ chết trẻ em, thời gian sống bị ốm đau bệnh tật (YLL- Year Life Loss)… 1.1.3 Khái niệm sức khỏe môi trường Hiện giới, nhiều tranh cãi định nghĩa sức khỏe môi trường Theo nghĩa rộng, sức khỏe môi trường phần y tế công cộng/sức khỏe cộng đồng, liên quan đến Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP việc đánh giá, hiểu biết kiểm soát tác động người đến môi trường ngược lại, tác động môi trường đến người Theo định nghĩa chiến lược Sức khỏe môi trường Quốc Gia Australia, 1999, sức khỏe mơi trường bao gồm nhiều khía cạnh sức khỏe người, gồm chất lượng sống, xác định yếu tố lý học, hóa học, sinh học, xã hội yếu tố tâm lý môi trường 1.2 Phân loại môi trường Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại mơi trường khác Có thể phân loại mơi trường theo dấu hiệu đặc trưng sau đây: 1.2.1 Theo chức o Môi trường tự nhiên: bao gồm nhân tố tự nhiên tồn khách quan ngồi ý muốn người khơng khí, nước, đất đai, ánh sáng mặt trời, động thực vật,… Môi trường tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên tự nhiên cho người khơng khí để thở, đất đai để xây dựng nhà cửa, chăn ni, loại khống sản cho sản xuất, đồng hóa chất thải, cung cấp khơng gian nghỉ ngơi, giải trí cho người o Môi trường xã hội: Là tổng thể mối quan hệ người với người; luật lệ, thể chế, quy định, cam kết, quy chế, hương ước,… cấp khác quốc tế, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, tổ chức đồn thể, tổ chức tơn giáo,… Mơi trường xã hội định hướng cho hoạt động người theo khuôn khổ định để tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác sinh vật khác o Môi trường nhân tạo: bao gồm yếu tố người tạo nên, làm thành tiện nghi cho sống người ô tô, máy bay, nhà cửa, khu vực đô thị, vui chơi giải trí,… 1.2.2 Theo quy mơ Theo quy mơ, người ta chủ yếu phân môi trường theo không gian địa lý mơi trường tồn cầu, mơi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương 1.2.3 Theo mục đích nghiên cứu sử dụng o Theo mục đích nghiên cứu sử dụng nghĩa rộng, mơi trường bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sống, sản xuất người nguồn tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, mối quan hệ xã hội, nghĩa gắn liền việc sử dụng tài nguyên với chất lượng mơi trường o Theo mục đích nghiên cứu sử dụng nghĩa hẹp, xét môi trường gồm yếu tố tự nhiên xã hội có liên quan trực tiếp đến chất lượng sống người 1.2.4 Theo thành phần o Phân loại theo thành phần tự nhiên, người ta chia ra: o Mơi trường khơng khí o Môi trường nước Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP o Môi trường đất o Môi trường biển o Phân loại theo thành phần dân cư sinh sống, người ta chia ra: o Môi trường thành thị, đô thị o Môi trường nông thôn Ngồi cách phân loại trên, có nhiều cách phân loại khác phù hợp với mục đích nghiên cứu, sử dụng người phát triển xã hội Tuy nhiên, tất phân loại thống nhận thức chung môi trường tất có xung quanh người, tạo sở cho người tồn phát triển Lịch sử phát triển sức khỏe môi trường Mỗi sinh vật trái đất có mơi trường sống riêng mình, khỏi mơi trường tự nhiên mơi trường bị biến đối q mức làm sinh vật bị chết bị hủy diệt Do đó, đảm bảo ổn định mơi trường sống điều kiện để trì sống sinh vật trái đất Nhiều ví dụ đơn giản mà người biết ngộ độc CO người kiểm tra lò gạch thủ công đốt than cá chết nước bị ô nhiễm hóa chất nhà máy phân lân Văn Điển,… Điều có nghĩa mơi trường, người sức khỏe người có mối liên quan mật thiết với nhân Từ hàng ngàn năm trước, người Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cổ đại biết áp dụng biện pháp khiết môi trường để ngăn ngừa phòng chống dịch cho cộng đồng quân đội Từ năm trước công nguyên, Aten, Hy Lạp, người dân biết xây dựng hệ thống cống ngầm để thải nước bẩn; dùng chất thơm diêm sinh để tẩy uế khơng khí ngồi nhà nhằm phòng bệnh truyền nhiễm Người La Mã tiến hơn, xây dựng thành La Mã biết xây dựng hệ thống cống ngầm thu gom nước thải, nước mưa thành phố; đồng thời xây dựng hệ thống cung cấp nước cho người dân; đưa tiêu chuẩn độ cao nhà ở,… Theo thời gian, với phát triển xã hội, dân số, nhiễm mơi trường phòng chống nhiễm ngày tăng cường phát triển với sóng vấn đề sức khỏe mơi trường Cuộc khủng hoảng môi trường lần thứ xuất Châu Âu từ kỷ 19 thực phẩm chất lượng ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Q trình phát triển cơng nghiệp làm ô nhiễm kéo dài đến kỷ 20 hàng loạt ô nhiễm song song với ô nhiễm công nghiệp ô nhiễm hóa học- hóa chất tổng hợp, đặc biệt trước sau chiến tranh giới thứ Những tiến khoa học, kỹ thuật, đặc biệt cơng nghiệp hóa chất tạo hóa chất tổng hợp cao su tổng hợp, nhựa, dung môi, thuốc trừ sâu… nhiều chất khó phất hủy tồn lâu mơi trường (DDT, dioxin,…) gây ô nhiễm môi trường nặng nề, dẫn tới phản đối liệt cộng đồng nhiều nước giới suốt thời kỳ năm 60 70 kỷ 20 Làn sóng thứ hai vấn đề môi trường xảy vào năm kỷ 20 với phong trào môi trường sinh thái Những phong trào với Hội nghị Liên Hợp quốc môi Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP trường người năm 1972 thuyết phục nhiều nước thông qua luật lệ nhằm hạn chế ô nhiễm công nghệp, phát thải rác, đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm,… Làn sóng thứ ba vấn đề sức khỏe môi trường từ năm 80, 90 đến nay, ngồi vấn đề nhiễm cơng nghiệp, hóa chất, có vấn đề CO2, CFC gây thủng tầng ozon, vấn đề cân bằng, phát triển bền vững, mơi trường tồn cầu thay đổi, khí hậu tồn cầu nóng lên,… phải giải nhiều thập kỷ tới Trong trình làm việc, nhân viên y tế y tế công cộng đạt thành công đáng kể việc giảm bệnh tật tử vong người Bên cạnh lợi ích làm tăng đáng kể tuổi thọ trung bình người, hệ quan trọng tăng trưởng đáng kể dân số giới với gánh nặng môi trường kèm Trong thực tế, phần lớn suy giảm xã hội, kinh tế môi trường nhiều nơi giới ngày kết từ gia tăng sản xuất vật liệu, chất thải mức tiêu thụ cao nguồn lực để đáp ứng kỳ vọng mở rộng dân số ngày tăng Nhiều thực hành có ảnh hưởng đến sinh thái tồn cầu kết hợp tác động địa phương toàn cầu chắn ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong cơng nghệ tiên tiến giúp kiểm sốt số tác động mơi trường, cần giải vấn đề tăng trưởng dân số cách mạnh mẽ Nhu cầu giải vấn đề tăng trưởng dân số công nhận ví dụ Hội nghị quốc tế lần Dân số phát triển Liên Hợp quốc Cairo vào tháng năm 1994 Nhận thức tăng Tuyên bố Rio năm 1992, nhằm đưa nhiệm vụ LHQ phát triển bền vững Hội nghị giới Phát triển bền vững (tại Johanesburg, Nam Phi, 2002) Giới hạn tăng dân số thành phần quan trọng kế hoạch cho phát triển bền vững lâu dài Tuy tiến khoa học đại cơng nghệ cho người khả kiểm sốt phần lớn giới tự nhiên cần phải đưa lựa chọn để đảm bảo không chế áp dụng cho kết tối ưu cho sức khỏe môi trường cộng đồng Mục tiêu tổng quát để đạt điều tốt cho nhiều người Như tập, nhiều người nước phát triển phải định điều cần thay đổi lối sống, họ sẵn sàng để đảm bảo tạo lợi ích lớn cho phần đông dân số giới, với lượng lớn sống nước phát triển Khái niệm môi trường bền vững dựa tiền đề “nguồn tài nguyên tái tạo nên sử dụng tỷ lệ đảm bảo tồn liên tục họ (duy trì suất); tài nguyên không tái tạo nên sử dụng cách tiết kiệm tái chế (bảo tồn); không nên để hệ thống tự nhiên bị ô nhiễm đến mức khơng thể đối phó với thiệt hại gây (cơng tác phòng chống nhiễm) Theo định nghĩa Uỷ ban Thế giới Môi trường Phát triển (1987), phát triển bền vững "đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng khả hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu riêng họ" Các vấn đề môi trường thường rộng, nên giải pháp đòi hỏi phải có hợp tác phủ, ngành cơng nghiệp, thương mại quan tâm cống hiến cá nhân toàn giới Các ví dụ sức khỏe mơi trường quan trọng Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP 1798 - Thomas Malthus xây dựng lý thuyết phân bố tài nguyên dân số 1848 - Quốc hội Anh thông qua Luật Y tế công cộng 1895 - Svante Arrhenius mơ tả tượng hiệu ứng nhà kính 1899 - Hiệp ước quốc tế cấm vũ khí hóa học 1956 - Anh thơng qua Luật khơng khí 1962 - Việc xuất sách Mùa xuân lặng lẽ (Silient spring) Rachel Carson thu hút ý tới vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu môi trường 1969 - Hiệp định quốc tế hợp tác trường hợp ô nhiễm môi trường biển (vùng biển phía bắc) 1972 - Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường người, Stockholm, DDT bị cấm sử dụng Mỹ 1982 - Hội nghị đa phương acid hóa mơi trường khởi đầu q trình khởi đầu dẫn tới thức thừa nhận vấn đề nhiễm xuyên biên giới nhu cầu kiểm soát quốc tế 1986 - Hội nghị quốc tế nâng cao sức khỏe (health promotion) thông qua Hiến chương Ottawa, định nghĩa nâng cao sức khỏe tạo điều kiện cho người kiểm soát yếu tố định tới sức khỏe họ 1987 -Báo cáo Ủy ban Brundtland "Tương lai chúng ta" (Our Common Future) kêu gọi hướng tới phát triển bền vững"; Nghị định thư Montreal hạn chế phát thải clorofluorocarbon (CFC) vào khơng khí để giảm tốc độ suy giảm tầng Ozon tầng bình lưu 1992 - Hội nghị thượng đỉnh trái đất (Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển), Rio de Janeiro 1994 - Hội nghị quốc tế Dân số phát triển, Cairo 1995 - Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc tế Phát triển xã hội, Copenhagen 1996 - Hội nghị Liên hợp quốc vấn đề định cư (HABITAT II), Istanbul 1997 - Hiệp định khung Liên hợp quốc tế thay đổi khí hậu, Kyoto 2002 - Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10/Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái 2007 - Hội nghị thượng đỉnh biến đổi khí hậu thức khai mạc Bali, Indonesia với góp mặt 189 quốc gia giới, dự kiến kéo dài từ ngày 3-14/12/2007 Đây hội nghị thượng đỉnh thường niên biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc tổ chức hội nghị quan trọng kể từ đàm phán Kyoto năm 1997 Sự ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe Môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người nhiều khía cạnh; nhiều bệnh khởi đầu, phát triển, trì kích thích yếu tố mơi trường Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP 3.1 Môi trường cá nhân người môi trường khống chế, đối lập với môi trường làm việc mơi trường bên ngồi người Mơi trường cá nhân mà người có quyền kiểm sốt ln đối lập với mơi trường làm việc mơi trường bên ngồi - mơi trường xung quanh, mơi trường mà người khơng có khả kiểm sốt Mặc dù, người thường nghĩ đến môi trường làm việc trời đặt nguy cao chuyên gia sức khỏe môi trường ước tính mơi trường cá nhân, ảnh hưởng vệ sinh, chế độ ăn uống, hành vi tình dục, tập thể dục, sử dụng thuốc lá, thuốc rượu, tần suất kiểm tra y tế, thường có nhiều nữa, thống trị, ảnh hưởng đến đời sống người Bảng Tầm quan trọng tương đối nguyên nhân gây ung thư Hoa Kỳ Tỷ lệ ước tính tổng số trường hợp chết ung thư yếu tố STT Yếu tố nguy Thuốc 30 Béo phì/ăn kiêng 30 Lối sống rượu chè Các yếu tố nghề nghiệp 5 Tiền sử ung thư gia đình Virus/Các nhân tố sinh học khác Yếu tố sinh dục/ sinh trưởng Yếu tố sinh sản Uống rượu 10 Tình trạng kinh tế-xã hội 11 Ơ nhiễm mơi trường 12 Bức xạ ion hóa/ tia tử ngoại 13 Thuốc định/quy trình y tế 14 Muối/ chất ô nhiễm chất phụ gia thực phẩm khác 3.2 Mơi trường hóa học, sinh học, thể chất xã hội Mơi trường tồn ba dạng: khí, lỏng rắn Mỗi mơi trường bị nhiễm tương tác, ảnh hưởng đến người Bụi khí thường phát tán vào khơng khí, nước thải, chất thải rắn, đặc biệt chất độc, nhựa, chất thải vào đất Một khía cạnh khác cần quan tâm môi trường quan điểm đường hay chế mà có yếu tố khác ảnh hưởng đến sức khỏe người o Thành phần hóa học chất gây nhiễm bao gồm chất thải độc hại thuốc trừ sâu mơi trường nói chung, hóa chất sử dụng nhà hoạt động công nghiệp chất bảo quản sử dụng thực phẩm Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP o Chất gây ô nhiễm sinh học bao gồm sinh vật gây bệnh khác mà có mặt thực phẩm nước; bệnh truyền qua côn trùng động vật, qua tiếp xúc người- người o Các yếu tố thể chất đến sức khỏe qua chấn thương tử vong tai nạn, tiếng ồn, nhiệt, lạnh ảnh hưởng xạ ion hóa khơng ion hóa o Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đáng kể đến sống sức khỏe người, nhiên khó đo lường Các số liệu thống kê chứng minh có mối liên quan tỷ lệ bệnh tật tử vong với tình trạng kinh tế-xã hội Những người sống khu phố, hàng xóm trầm cảm mặt kinh tế trầm cảm thường khỏe mạnh người sống vùng giàu có Rõ ràng, bệnh tật sức khỏe sản phẩm cộng đồng, tác động chất hóa học, sinh học vật lý Các yếu tố tạo nên khác biệt dao động từ việc thiếu việc làm, dinh dưỡng không đầy đủ, thiếu chăm sóc y tế đến điều kiện xã hội căng thẳng nhà đạt tiêu chuẩn tỷ lệ tội phạm cao Tuy nhiên, yếu tố góp phần mở rộng yếu tố kinh tế xã hội Các nghiên cứu người khơng có quyền lực trị, đặc biệt nhóm khó khăn sống khu phố có thu nhập thấp, thường chịu tỷ lệ khơng thích hợp phân bổ nguy nhiễm mơi trường Ví dụ tăng ô nhiễm nước không gần khu vực chất thải độc hại công nghiệp Các nhóm khó khăn thường bị phơi nhiễm với sơn chì gia đình, thuốc trừ sâu hóa chất cơng nghiệp mơi trường làm việc 3.3 Môi trường đô thị Môi trường đô thị ngày quan trọng ngày khoảng nửa dân số giới sống trung tâm đô thị Theo ước tính, tăng lên 60% vòng 20 năm tới, có thay đổi lớn tỷ lệ quốc gia phát triển (Bugliarello, 2001) Tuy nhiên, thành phố khắp giới, chất lượng sống giảm sút nhiều môi trường đô thị ồn ào, đông đúc, bực bội, không lành mạnh Môi trường sống động vật hoang dã bị khan hiếm, dòng chảy kênh nhân tạo, vùng đất ngập nước bị lấp đầy, tầng chứa nước bị cạn kiệt Hơn nữa, đảo nhiệt tạo trung tâm thị tăng chi phí cho việc làm mát xử lý chất nhiễm khơng khí (DeKay O'Brien, 2001) Sự tác động người trở lại môi trường Nhiều vấn đề môi trường ô nhiễm khơng khí nước, chất thải rắn, nhiễm thực phẩm hậu loại văn hóa diện rộng Các vấn đề định nhiều cá nhân người quyền định tối cao cơng nghiệp, phủ chun mơn Các vấn đề có tầm cỡ khác nhau: nhiều vấn đề tầm cỡ địa phương suy giảm tầng ozon, lắng đọng axit, tác động lên hệ sinh thái, nóng lên tồn cầu thay đổi mơi trường khí hậu vấn đề toàn cầu Việc đưa giải pháp đòi hỏi vượt qua thẩm quyền quốc gia dịch chuyển trọng tâm từ bảo vệ, phục hồi sang lập kế hoạch phòng ngừa Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Tên nước GNP/người Dân số đô thị (% tổng số) LPSCTRĐT (kg/người/ngày) Nước thu nhập thấp 27,8 0,64 13,7 0,5 Bangladesh 490 (1995 200 USD) 240 18,3 0,49 Việt Nam 240 20,8 0,55 Ấn Độ 340 26,8 0,46 Trung Quốc 620 30,3 0,79 Nước thu nhập trung bình Indonesia 1410 37,6 0,73 980 35,4 0,76 Philippines 1050 54,2 0,52 Thái Lan 2740 20 1,1 Malysia 3890 53,7 0,81 Nước có thu nhập cao 30990 79,5 1,64 Hàn Quốc 9700 81,3 1,59 Hồng Kông 22990 95 5,07 Singapose 26730 100 1,10 Nhật Bản 39640 77,6 1,47 Nepal (Nguồn: World Bank, bảng 3, trang7, 1999 ) Tại Việt Nam, theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 chất thải rắn lượng chất thải rắn phát sinh tồn quốc ước tính khoảng15 triệu tấn/năm, khoảng 150.000 chất thải nguy hại Dự báo đến năm 2010 lượng chất thải rắn tăng từ 24% đến 30% Theo số liệu thống kê năm 2002, lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình từ 0,6 - 0,9 kg/người/ngày đô thị 0,4 - 0,5 kg/người/ngày đô thị nhỏ Đến năm 2005 đầu năm 2006, tỷ lệ tăng lên tương ứng 0,9 - 1,2 kg/người/ngày 0,5 - 0,65 kg/người/ngày Còn Việt Nam, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lượng chất thải rắn xấp xỉ 0,5 kg/người/ngày, thành phố nhỏ thị xã khoảng 0,3 kg/người/ngày Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người loại chất thải rắn mang tính đặc thù địa phương phụ thuộc vào mức sống, văn minh dân cư khu vực Bảng Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam Các loại chất thải rắn Tồn quốc Đơ thị Nơng thơn Tổng lượng phát sinh chất thải sinh hoạt 12.800.000 (tấn/năm) 6.400.000 6.400.000 Chất thải nguy hại từ công nghiệp 128.400 (tấn/năm) 125.000 2.400 Trang 123 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Chất thải không nguy hại từ công nghiệp 2.510.000 (tấn/năm) 1.740.000 770.000 Chất thải y tế lây nhiễm (tấn/năm) 21.000 - - Tỷ lệ thu gom trung bình (%) - 71 20 Tỷ lệ phát sinh chất thải đô thị trung bình theo đầu người (kg/người/ngày) 0.8 0.3 (Nguồn: Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn) Các yếu tố nguy rác thải Nếu rác thải không quản lý cách hợp lý, rác thải rắn đô thị gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khoẻ người Sau số ảnh hưởng nhiễm rác thải rắn đô thị: Rác thải không thu gom đầu cuối cống nước thị dẫn tới tắc đường cống nước, nguyên nhân gây lụt mưa lớn ảnh hưởng vệ sinh môi trường Các loại côn trùng, sinh vật gây bệnh phát triển số loại chất thải Như phân người động vật nuôi, loại thức ăn thải bỏ môi trường thuận lợi cho lồi trùng trung gian truyền bệnh như: ruồi, nhặng, gián Trên thực tế, phần lớn chất thải rắn nước ta có chứa phân người, giấy vệ sinh Phân người phương tiện lan truyền bệnh nguy hiểm Phân người lẫn rác thải chứa nhiều mầm bệnh dễ phát tán Các mầm bệnh trực tiếp gây tác hại cho sức khoẻ công nhân vệ sinh, người nhặt rác, bới rác trẻ em chơi sân Nước ứ đọng chất thải rắn can, chai lọ bỏ môi trường thuận lợi cho phát triển loại muỗi – vec - tơ quan trọng việc truyền bệnh sốt rét sốt xuất huyết Nơi trú ưa thích chuột đống rác thức ăn thải bỏ Chuột nguyên nhân truyền bệnh dịch hạch mà ngun nhân nhiều khó chịu khác người Đốt rác dẫn tới ô nhiễm khơng khí sản phẩm sau q trình đốt chứa chất độc hại dioxin, khói từ nơi đốt rác làm giảm tầm nhìn, nguy gây cháy nổ bình khí nguy gây hoả hoạn vùng lân cận Một nguy nghiêm trọng rác đô thị loại túi chất dẻo tổng hợp, loại túi gây mỹ quan đô thị nguyên nhân gây chết động vật ăn phải Những chất thải nguy hiểm vật sắc nhọn, chất thải y sinh, bình chứa chất có khả cháy nổ, hố chất cơng nghiệp dẫn đến chấn thương nhiễm độc, đặc biệt trẻ em người tiếp xúc với rác thải Các chất ô nhiễm từ bãi rác ngấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm ô nhiễm đất xung quanh Trang 124 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Rác thải bệnh viện đổ chung vào rác thải đô thị nguồn nguy hiểm đáng kể Các mầm bệnh truyền nhiễm theo mà lan truyền môi trường xung quanh Đặc biệt, rác thải bệnh viện trực tiếp tác động lên sức khoẻ người nhặt rác, bới rác xử lý rác Các bệnh vấn đề sức khỏe liên quan rác thải gây Những tác động chất thải lên môi trường sức khoẻ người tóm tắt theo cách đây: Tác động lên môi trường đô thị Các bãi rác đổ đống ngồi trời bãi chơn lấp rác gây nhiễm khơng khí, tạo mùi khó chịu cho khu vực rộng lớn quanh bãi rác Trong trình phân huỷ, số chất tạo loại khí độc gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người, loại động vật cối xung quanh Các bãi rác đổ đống ngồi trời bãi chơn lấp rác khơng xây dựng tiêu chuẩn nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt nguồn nước ngầm Một số chất độc, kim loại nặng tạo ngấm vào nguồn nước, gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng hệ sinh thái quanh khu vực Chất thải rắn có nguy cao gây nên ô nhiễm đất Các khu vực sử dụng để chôn lấp rác, chất thải rắn bị ô nhiễm nặng nề, dẫn đến việc đất canh tác Những thay đổi dẫn tới thay đổi mặt sinh thái học, dẫn đến phá vỡ cân hệ sinh thái Tác động lên sức khoẻ người Các mối nguy gây ô nhiễm khơng khí, nước, đất nói ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người, đặc biệt dân cư quanh khu vực có chứa chất thải Việc ô nhiễm làm ảnh hưởng tới nguồn thức ăn: chất nhiễm có đất, nước, khơng khí nhiễm vào loại thực phẩm người: rau, động vật v.v qua lưới chuỗi thức ăn; loại chất ô nhiễm tác động xấu tới sức khoẻ người Các bãi chôn lấp rác nơi phát sinh bệnh truyền nhiễm: tả, lỵ, thương hàn v.v Các loại côn trùng trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi, gián) loại gặm nhấm (chuột) ưa thích sống khu vực có chứa rác thải Các bãi chôn lấp rác mang nhiều mối nguy cao cộng đồng dân cư làm nghề bới rác Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ v.v mối đe doạ nguy hiểm với sức khoẻ người họ dẫm phải bị cào xước vào tay chân Các loại hoá chất độc hại, nhiều chất thải nguy hại khác mối đe doạ người làm nghề Các động vật sống bãi rác gây nguy hiểm tới sức khoẻ người tham gia bới rác Các bãi rác làm thay đổi thẩm mỹ theo hướng tiêu cực, làm ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực quanh bãi rác, tạo mùi khó chịu cho khu vực xung quanh Quản lý rác thải Trang 125 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ khuyến cáo rằng: để quản lý chất thải rắn có hiệu cần thực theo trật tự bước sau: • Giảm thiểu nguồn phát sinh • Tái sử dụng - tái chế • Thu hồi lượng từ chất thải rắn • Chơn lấp hợp vệ sinh 6.1 Giảm thiểu nguồn phát sinh Để giảm thiểu nguồn phát sinh, cần thay loại bỏ hẳn chất tạo lượng lớn chất thải chất tạo khơng tạo chất thải Thay đổi công nghệ, kỹ thuật sản xuất tạo chất thải 6.2 Tái sử dụng - tái chế Để tái sử dụng - tái chế, cần phải phân loại, cách ly chất thải rắn nguồn phát sinh, không để chất thải độc hại lẫn với chất thải không độc hại Đối với chất thải độc hại, cần có biện pháp xử lý riêng phù hợp Đối với chất thải không độc hại, tái sử dụng tái chế Chẳng hạn, chai, lọ thuỷ tinh, thùng, đồ chứa nhựa/ kim loại sử dụng lại để dùng vào mục đích khác Một số loại chất thải rắn khác tái chế để sử dụng cho mục đích khác: tái chế nhựa, thuỷ tinh, kim loại v.v 6.3 Thu hồi lượng từ chất thải rắn Sử dụng lò đốt rác khu đô thị biện pháp xử lý chất thải rắn Nhiệt độ lò cao (khoảng 1000 - 1200oC) để phòng ngừa nhiễm khơng khí Nhược điểm biện pháp chi phí xây dựng lò đốt cao, bắt buộc phải có phận xử lý tro Việc đốt cháy chất thải rắn tạo điện, nhiệt, nóng v.v để cung cấp cho ngành cơng nghiệp, khu dân cư, sưởi ấm khu nhà cao tầng v.v Việc thu hồi lượng giúp giảm bớt chi phí cho lò đốt hoạt động Công nghệ gọi thu hồi lượng từ chất thải - tới - lượng 6.4 Chôn lấp vệ sinh Là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến Trong bãi chôn lấp vệ sinh, chất thải rắn chôn lấp phủ đất lên Xem chi tiết phần xử lý chất thải rắn Việt Nam (phần chôn lấp rác) Thu gom vận chuyển rác thải Thu gom chất thải rắn trình thu nhặt rác thải từ nhà dân, công sở hay từ điểm thu gom, chất chung lên xe chở đến địa điểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp Thu gom khâu quan trọng quản lý chất thải rắn Thu gom chất thải rắn khu thị vấn đề khó khăn phức tạp chất thải rắn khu dân cư, thương mại công nghiệp phát sinh từ nhà, khu thương m ại, công nghiệp đường phố, công viên khu vực trống Sự phát triển nấm vùng ngoại ô lận cận trung tâm đô thị làm phức tạp thêm cho công tác thu gom Trang 126 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Khi chất thải rắn phát sinh phân tán (không tập trung) với tổng khối lượng chất thải rắn tổng cộng gia tăng cơng tác thu gom trở nên khó khăn phức tạp chi phí nhiên liệu nhân cơng cao Trong tồn tiền chi trả cho công tác thu gom, vận chuyể n đổ bỏ chất thải rắn, chi phí cho cơng tác thu gom chiếm khoảng 50-70% tổng chi phí thu gom hệ thống quản lý Hiện Việt Nam có hai phương hướng thu gom • Thu gom rác từ đường phố công nhân vệ sinh làm nhiệm vụ quét đường Các công nhân dùng phương tiện xe đẩy để thu gom rác Rác mang đến điểm tập trung có xe chở rác đến mang đến điểm xử lý Hiện thành phố lớn có xe chở rác chuyên dụng để thu gom rác theo qui định • Thu gom rác từ khu tập thể Mỗi khu dân cư có địa điểm đổ rác hay bể đựng rác Các gia đình quan mang rác đến đổ vào điểm tập kết sau có xe chở rác Việc vận chuyển rác chủ yếu xe chở rác chuyên dụng công ty vệ sinh môi trường đảm nhận Công việc thường thực vào ban đêm Phân bùn từ bể phốt định kỳ có xe hút phân đến hút chở ngoại thành Xử lý rác thải Việt Nam Mục đích phương pháp xử lý chất thải rắn nói chung nhằm vào: - Tăng cao hiệu việc quản lý chất thải rắn - Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế - Thu hối lượng từ rác sản phẩm chuyển đổi - Các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn theo trình tự ưu tiên Hình 1: Phân mức quản lý toàn diện chất thải rắn Cho tới tận gần đây, chất thải rắn đổ đống ngồi bãi rác, chơn, đốt số loại rác thải từ nhà bếp, nhà hàng sử dụng làm thức ăn cho động vật Cộng đồng chưa nhận thức mối liên hệ chất thải rắn với chuột, ruồi, gián, muỗi, rận, ô nhiễm đất nước Người ta rằng, chất thải rắn bãi rác nơi sinh sống số loại véc - tơ truyền bệnh: sốt thương hàn, sốt vàng, sốt xuất huyết, sốt rét, tả v.v Do vậy, phương Trang 127 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP pháp xử lý chất thải rắn rẻ nhất, nhanh thuận tiện sử dụng Các khu vực nông thôn thị trấn nhỏ sử dụng bãi rác trời Các thị xã thành phố lớn sử dụng lò đốt nhỏ Mãi sau này, chơn lấp vệ sinh trở thành biện pháp xử lý chất thải rắn nhiều nơi lựa chọn Hình 1: Sơ đồ phương pháp xử lý chất thải rắn (Nguồn: Võ Đình Long 2008) Ở Việt Nam, có nhiều phương pháp xử lý rác chủ yếu đổ vào bãi rác, chôn lấp rác, ủ rác đốt rác 8.1 Bãi rác khơng có xử lý Đổ rác vào bãi khơng có xử lý biện pháp phổ biến Việt Nam Những thị có nhiều khu đất dùng để đổ rác Rác đổ chất đống gây ô nhiễm đất, nguồn nước ngầm, nhiễm khơng khí nơi cư trú vật chủ trung gian truyền bệnh ruồi, muỗi, chuột, gián Đây phương pháp rẻ tiền nguy hiểm mặt sức khoẻ Trang 128 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP 8.2 Chôn lấp rác Phương pháp chôn lấp rác áp dụng nhiều nước phát triển Người ta chọn vùng đồi núi, thung lũng để bố trí bãi chơn lấp Đáy bãi rác ngăn cách với đất nước ngầm lớp chất dẻo không thấm nước Rác đổ vào ô chia sẵn Khi rác đầy lấp lại đất dùng xe lu nén chặt lại sau đổ tiếp lên đầy hố phủ đất - khoảng 60cm - trồng lên Nước bãi chôn lấp thu gom chỗ xử lý trước cho vào sông, hồ Đây phương pháp xử lý chất thải hợp vệ sinh tốn Thành phố Hà Nội xây dựng bãi chôn lấp rác Sóc Sơn với thời gian sử dụng 30 năm 8.3 Xử lý chất thải rắn phương pháp ủ phân (composting) Để xử lý chất thải tận dụng nguồn phân bón cho nơng nghiệp người ta xây dựng xí nghiệp xử lý rác thải thành phân trộn compơt Hiện tại, Việt Nam có hai nhà máy rác Cầu Diễn - Hà Nội Hóc Mơn - Thành phố Hồ Chí Minh Sau q trình ủ, lên men, chất thải hữu trở nên vô hại nguồn phân bón tốt Tuy vậy, cơng suất nhà máy nhỏ, khơng đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải thành phố lớn Về mặt vệ sinh, phương pháp composting đảm bảo nhiệt độ lên tới 60ºC - 65ºC tiêu diệt hầu hết mầm bệnh trứng giun sán 8.4 Đốt rác Phương thức đốt giảm thể tích xuống tới 75% tiết kiệm diện tích đất chơn lấp Q trình đốt tiêu diệt toàn vi trùng gây bệnh Nhiệt lượng đốt rác tái sử dụng để đun nước nóng cho nhà tắm cơng cộng Nhược điểm phương pháp chi phí cao có nguy nhiễm khơng khí Hình 1: Sơ đồ hệ thống đốt tiêu huỷ chất thải (Nguồn: Võ Đình Long 2008) 8.5 Thu hồi tái sử dụng Trang 129 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Trong chất thải rắn thành phố chứa nhiều vật liệu thu hồi tái sử dụng Ở Việt Nam vấn đề chưa trọng có số lượng người đào bới rác thu hồi phế liệu đông đảo Tuy vậy, việc quản lý sức khoẻ người bới rác lại mối quan tâm lớn (Case-study: xử lý rác thải/NM rác) TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Y Hà Nội (Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ) Vệ sinh Môi trường Dịch tễ Nhà xuất Y học, Hà Nội 2009 Nguyễn Huy Nga, Tổng quan tình hình quản lý Rác thải y tế Việt nam Hội thảo quản lý chất thải rắn Dự án môi trường Việt nam - Canada, 20 - 23/8/1997 Tài liệu Diễn đàn Sức khoẻ Môi trường Quốc gia, Hà Nội 11 - 2006 Cointreau S.J et all, recycling from municipal refuse: A state - of - the - art review and annotated bibliography World bank Technical Paper Number 30 World Bank 1984 Nguyen Huy Nga and Ngo Vi Cuong NATIONAL MUNICIPAL Solid waste Management in Viet nam Coutry Report WHO Regional Workshop on Municipal Solid Waste Management, Kuala - Lumpur, Malaysia, 1990 PEPAS, March 1990 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn Bài giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2008 Sakurai Kunitoshi, improvement of solid waste management in developing countries Institute International Cooperation, JICA December 1990 World Commission on Environment and Development, Our Common Future, Oxford University Press, Oxford, New York, 1987.Gotoh Sukehiro, Issues and factors to be considered for improvement of solid waste management in Asian metropolises, Regional development Dialogue Vol.10.No3, Autumn 1989 Trang 130 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG VÀ CÁC BỆNH CÓ LIÊN QUAN Mục tiêu học tập: Sau học xong, học viên có khả năng: Trình bày nguyên tắc vệ sinh trường học Trình bày yêu cầu vệ sinh lớp học Trình bày yêu cầu vệ sinh trang thiết bị học tập học sinh Trình bày nguyên nhân, biện pháp phòng số bệnh liên quan đến học đường Nội dung chính: Mở đầu Lứa tuổi học sinh phổ thông (từ 7-18 tuổi) khoảng 23-24 triệu, chiếm tỷ lệ cao dân số (1/3 - 1/4) Người ta gọi lứa tuổi học sinh lứa tuổi lớn, lứa tuổi có sức khoẻ, cường tráng, bệnh tật Nhưng ngày khơng Tuổi trẻ ngày phải đối mặt với hiểm hoạ ghê gớm ngày Các em phải sống tình bùng nổ dân số, tình trạng thị hố, bùng nổ thông tin du lịch, giá trị đạo đức có xu hướng bị đảo lộn, tảng gia đình có nguy bị tan vỡ Trong trình học tập từ lớp đến lớp 12, 12 năm ngồi ghế nhà trường, em phải học vạn lớp học, phải tiếp cận với yếu tố môi trường lớp học, với loại phương tiện học tập, có yếu tố bất lợi với điều kiện sức khoẻ tình trạng bệnh tật em Do mà yêu cầu vệ sinh xây dựng trường lớp, chế độ học tập rèn luyện học sinh, công tác bảo vệ sức khoẻ cho học sinh phải quan tâm đặc biệt Các yêu cầu vệ sinh trường học 2.1 Vị trí xây dựng Trường học phải khu trung tâm khu dân cư học sinh không nhiều thời gian từ nhà đến trường từ trường nhà, giảm yếu tố bất lợi (các bệnh thời tiết, tai nạn giao thông) xảy đối học sinh Khoảng cách trung bình quy định cho cấp học sau: + Theo thời gian: Khoảng cách tính cho từ nhà đến trường từ 20 - 30 phút + Quy khoảng cách quy định sau: • Tiểu học ≤ 1000 m • Phổ thông sở ≤ 1500 m • Phổ thơng trung học ≤ 3000 m Khu trường học phải xa trục đường giao thông lớn, xa lộ đường tầu, xa sân bay, bến tầu xe, xa sông hồ lớn Trường phải xa đầu chiều gió so với nhà máy thải khí độc, bụi khói tiếng ồn, xa vùng gây ô nhiễm bãi rác, nghĩa trang, bệnh viện truyền nhiễm 2.2 Diện tích xây dựng cho trường học Trang 131 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Khu đất trường học phải có diện tích từ 0,5 - tuỳ theo số lượng học sinh, khu đất phải vị trí cao ráo, có nhiều ánh sáng có hướng gió thịnh hành bố trí phòng học Trong tổng số diện tích trường 50% diện tích dùng để trồng xanh đường lối lại trường, hoa sân chơi khu vườn Còn 50% dùng để xây dựng phòng học, phòng thí nghiệm, phòng luyện tập khu hành chính, khu giáo viên 2.3 Cung cấp nước Nước trường học dùng để uống (khi đun sôi) để rửa ráy sau chơi sau buổi lao động, tập thể dục - Nhu cầu nước uống cho học sinh mùa nóng 0,3 lít mùa lạnh 0,1 lít + Lượng nước cần thiết cho học sinh ca học lít - Hình thức cung cấp nước sạch: tuỳ theo vùng mà có hình thức cụ thể + Ở thành phố, thị xã: dùng nước máy theo tiêu chuẩn vòi máy cho 200 học sinh + Ở vùng đồng bằng: dùng giếng khoan kiểu UNICEF dùng giếng nước xây 2.4 Các cơng trình vệ sinh trường học - Hố tiêu: tuỳ theo trường học nông thôn hay thành phố mà xây kiểu hố tiêu thích hợp, phải đảm bảo tiêu chuẩn hố tiêu cho từ 100 - 200 học sinh sử dụng - Hố tiểu: Tiêu chuẩn 50 học sinh cho mét chiều rộng, chỗ để tiểu - Hố rác: Tồn trường phải có hố rác phía cuối hướng gió so với trường Yêu cầu vệ sinh lớp học 3.1 Thơng gió lớp học Lớp học phải ln ln thống khí, tiêu chuẩn cho phép nồng độ khí CO2 lớp học từ 0,7 - ml/m3 khơng khí 3.1.1 Thơng gió tự nhiên - Thơng gió tự nhiên khơng có tổ chức tức khơng khí tự lọt qua khe hở lớp học để vào lớp - Thơng gió tự nhiên có tổ chức: Khơng khí vào lớp học phải qua hệ thống cửa sổ cửa vào Nếu lớp học chọn hướng tốt việc thơng gió có tổ chức có nhiều tác dụng làm thơng thống khí lớp học 3.1.2 Thơng gió nhân tạo Trường sử dụng loại quạt (quạt trần, quạt ), máy hút để đưa khơng khí bẩn khỏi lớp học ngồi đưa khơng khí từ ngồi vào lớp học Thơng gió có tác dụng làm giảm độ ẩm, nhiệt độ lượng bụi lớp học Tiêu chuẩn số hạt bụi lớp học khơng vượt q 1000 hạt/m3 khơng khí 3.2 Chiếu sáng lớp học 3.2.1 Chiếu sáng tự nhiên - Hướng: nên chọn hướng Nam, Đông Nam - Các cửa sổ phải đảm bảo: + Khoảng cách hai cửa sổ từ 0,5 - 0,75 m + Bờ cửa sổ cách trần 0,4 m Trang 132 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP + Bờ cửa sổ cách 0,8 m - Trong lớp học, tường phải quét màu sáng, lát gạch men màu sáng 3.2.2 Chiếu sáng nhân tạo Chiếu sáng nhân tạo có tác dụng bổ sung nguồn sáng lớp học buổi học bắt đầu sớm tan muộn… - Loại chiếu sáng ánh sáng thẳng - Loại chiếu sáng ánh sáng phản chiếu Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo: từ 100-500lux Yêu cầu vệ sinh phương tiện lớp học 4.1 Tiêu chuẩn kích thước bàn ghế - Chiều cao 42% chiều cao thể học sinh ngồi học bàn - Chiều rộng bàn cho chỗ ngồi: Cấp 1: 0,4 m; Cấp 2: 0,45 m; Cấp 3: 0,5 m - Ghế ngồi: Phải có thành tựa ngả phía sau góc từ - 10o so với đường thẳng đứng Chiều cao ghế 26% chiều cao thể, chiều sâu ghế 1/2 chiều dài đùi 4.2 Bảng: - Bảng cần chống lố - Kích thước: chiều dài 1,8 - m; chiều rộng 1,2 - 1,5 m - Mầu sắc: Màu trắng, màu xanh cây, màu đen tuỳ địa phương - Cách treo bảng: Hàng bàn đặt cách bảng từ 1,7 - m, bờ bảng cách 0,8 - m 4.3 Học cụ 4.3.1 Tranh ảnh, giáo cụ trực quan phải sẽ, bền màu, rõ ràng an tồn 4.3.2 Cặp đựng sách: phải có hai quai, không đựng sách nặng 4.3.3 Sách đảm bảo nguyên tắc: Lớp bé học ngắn, chữ in to hình đẹp Một số bệnh liên quan đến trường học Ngoài bệnh phổ biến lứa tuổi thiếu niên bệnh nhiễm ký sinh trùng, bệnh da, bệnh tiêu hoá, bệnh hệ xương khớp , học sinh thường mắc phải hai bệnh có liên quan đến q trình học tập em, bệnh cong vẹo cột sống bệnh cận thị trường học 5.1 Bệnh cong vẹo cột sống 5.1.1 Khái niệm - Vẹo cột sống: Nhìn từ phía sau, cột sống lệch sang bên trái bên phải gọi vẹo Có loại vẹo thường gặp: + Vẹo sang phải sang trái, có đoạn cong + Vẹo với đoạn cong đối lập nhau, ví dụ đoạn cổ - lưng cong sang phải, đoạn thắt lưng cong sang trái ngược lại Trang 133 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP - Cong cột sống Có hình thái khác nhau: + Nếu đoạn cổ lưng cong nhiều gọi gù + Nếu đoạn thắt lưng cong nhiều gọi ưỡn + Nếu đoạn thắt lưng cong ngược trước gọi còng + Nếu khơng độ cong sinh lý gọi bẹt Cong vẹo cột sống biến dạng cột sống làm lệch hình thân thể Trên thực tế, cong cột sống chiếm tỷ lệ nhỏ, tuyệt đại đa số vẹo cột sống 5.1.2 Nguyên nhân - Do bàn ghế không hợp tiêu chuẩn vệ sinh, bàn cao mà ghế thấp bàn thấp mà ghế lại cao - Do chiếu sáng lớp học không đầy đủ, học sinh phải xoay phía có nhiều ánh sáng để viết - Do tư sai ngồi học vẹo đầu, vặn người hay ngồi xổm để học ; nghiêng vẹo trình sinh hoạt, rèn luyện, lao động - Do phải lao động chân tay sớm hoạc phải ngồi làm việc thủ công tư gò bó thời gian dài tuổi nhỏ - Do hậu số bệnh bại liệt, lao cột sống Cong vẹo cột sống chủ yếu mắc phải trình học tập, bệnh tật chiếm tỷ lệ nhỏ Hình (a,b) Tư ngồi vẹo cột sống ghế thấp (a), ghế cao (b) Trang 134 Tài liệu Sức khỏe Mơi trường- Khoa YTCC ĐHYHP Hình (a,b) Tư ngồi vẹo cột sống bàn cao (a), bàn thấp (b) 5.1.3 Hình dáng vẹo - Thường gặp dạng vẹo: Hình chữ C thuận, chữ C ngược, chữ S thuận, chữ S ngược - Có ba độ vẹo: độ I (nhẹ), độ II (vừa), độ III (nặng) 5.1.4 Ảnh hưởng biến dạng cột sống Tuỳ theo biến dạng cột sống mà có ảnh hưởng tới sức khoẻ học sinh - Mức độ I: chưa có ảnh hưởng - Mức độ II: ảnh hưởng đến hình dáng tư học sinh, đến chức hô hấp - Mức độ III: ảnh hưởng rõ rệt đến chức hô hấp, tư xấu, có em gái ảnh hưởng tới khung chậu 5.1.5 Biện pháp đề phòng - Bàn ghế phải hợp tiêu chuẩn vệ sinh quy định - Lớp học phải chiếu sáng tự nhiên tốt, tiêu chuẩn vệ sinh, phải có hệ thống chiếu sáng nhân tạo - Đeo cặp hai vai, không xách cặp bên - Ngồi học lớp góc học tập nhà phải tư thế, ngắn - Lao động tập luyện phải vừa sức, cân đối; không lao động nặng sớm - Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, coi trọng cơng tác phòng bệnh, phòng tránh bệnh truyền nhiễm nâng cao thể trạng 5.2 Bệnh cận thị trường học 5.2.1 Khái niệm Cận thị tật khúc xạ làm cho mắt thấy rõ vật gần mà không thấy rõ vật xa 5.2.2 Nguyên nhân o Yếu tố di truyền: Từ 6-12 tháng tuổi trẻ bị ảnh hưởng di truyền bắt đầu cận thị Do đó, cận trường phát trẻ bắt đầu học o Yếu tố vệ sinh trường học: trường học, thường thấy lớp cao, tỷ lệ cận thị tăng; ngồi yếu tố tuổi, phải đề cập đến yếu tố như: o Ánh sáng: Thị lực phụ thuộc vào độ chiếu sáng, tăng độ chiếu sáng khả phân biệt vật nhỏ tăng Do thiếu ánh sáng chiếu sáng không Trang 135 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP hợp lý học gây mệt mỏi thị lực, yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho cận thị trường học o Bàn ghế thiếu, kích thước khơng phù hợp với lứa tuổi, không hợp quy cách: bàn cao ghế thấp, ngược lại o Tư sai học: cúi gầm, học tập lúc sáng sớm, buổi chiều hôm, nằm để học làm cho mắt phải điều tiết nhiều o Một số yếu tố bất lợi khác: sách vở, chữ viết, chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh, nhìn gần liên tục đọc sách, truyện nhiều, sử dụng máy vi tính, chơi trò chơi điện tử q mức, mắt phải quy tụ nhiều, điều kiện ảnh hưởng đến phát triển cận thị o Yếu tố thể trạng: trẻ em gầy yếu, hay ốm đau dễ bị cận thị trẻ em khoẻ mạnh, trẻ sức nhiều cúm, sởi, ho gà, lao,… dễ bị cận thị 5.2.3 Khám phát cận thị trường học - Đo thị lực khơng kính (dùng bảng thị lực) - Cho đeo kính lỗ để chẩn đốn phân biệt tổn thương thực thể tật khúc xạ - Cho đeo kính xác định cận thị 5.2.4 Xử trí - Cận thị nhẹ (dưới điốp): khơng cần điều trị thuốc hay phẫu thuật mà cần deo kính phân kỳ - Cận thị nặng: ngồi việc đeo kính, cần bác sĩ chuyên khoa khám định kỳ điều trị thuốc 5.2.5 Tác hại bệnh cận thị trường học - Ảnh hưởng đến trình học tập khơng nhìn rõ chữ hình vẽ bảng - Ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, thường chậm chạp dễ gây tai nạn Một số ngành nghề không sử dụng người mắt - Biến chứng nguy hiểm cận thị trường học bong võng mạc gây mù 5.2.6 Biện pháp đề phòng - Lớp học, góc học tập nhà phải chiếu sáng đầy đủ, không cho ánh sáng chiếu vào mắt - Bàn ghế phải hợp quy cách tiêu chuẩn vệ sinh - Khi đọc viết phải giữ khoảng cách từ mắt đến chữ 35-40cm, ngồi học tư với người thẳng, đầu cúi góc 10-15độ - Sách, vở, truyện, chữ viết bảng … cần đảm bảo chữ to, đậm nét để học sinh nhìn rõ chữ - Khơng nên học, đọc truyện, sử dụng vi tính trò chơi điện tử lâu Khi ngồi học liên tục nhiều liền, nên nhắm mắt lại nhìn xa 2-3 phút - ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt thức ăn có nhiều vitamin A - Coi trọng vệ sinh phòng bệnh để dự phòng bệnh truyền nhiễm liên quan đến thị giác Trang 136 Tài liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sức khỏe môi trường, Đại học Y Dược Hải Phòng, 2015 Bài giảng Sức khoẻ lứa tuổi (Tài liệu phát tay) Bộ môn Vệ sinh-Môi trường- Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội, 2001 Vệ sinh môi trường - dịch tễ tập NXB Y học Tr 158-175 Bộ Giáo dục đào tạo, 2001 Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp NXB Thể dục thể thao Tr 215-219 Bộ Y tế, 2000 Quy định vệ sinh trường học Nguyễn Huy Nga, 2001 Sổ tay thực hành y tế trường học NXB Y học Tr 67-76 Trang 137 ... liệu Sức khỏe Môi trường- Khoa YTCC ĐHYHP ĐẠI CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU Nêu khái niệm môi trường, sức khỏe sức khỏe môi trường Mô tả ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe tác động trở lại môi. .. niệm sức khỏe môi trường Hiện giới, nhiều tranh cãi định nghĩa sức khỏe môi trường Theo nghĩa rộng, sức khỏe môi trường phần y tế công cộng /sức khỏe cộng đồng, liên quan đến Trang Tài liệu Sức khỏe. .. ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe Môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người nhiều khía cạnh; nhiều bệnh khởi đầu, phát triển, trì kích thích yếu tố môi trường Trang Tài liệu Sức khỏe Môi trường-

Ngày đăng: 21/06/2018, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN