II. NI DUNG CHÍNH: Ộ
1. Tuyên truyền vận động
68• 6 Thanh tra – kiểm tra.
• 6. Thanh tra – kiểm tra.
• Thanh tra khi có yêu cầu khẩn cấp như khi có tai nạn, dịch bệnh, có khiếu nạn hoặc vi phạm nguyên tắc VSAT gây bệnh dịch hay tai nạn cần xử lý, còn kiểm tra chủ yếu là động viên, thi đua.
• Có 3 loại kiểm tra là :
• Kiểm tra thường kỳ để góp ý, thường vào đầu năm học.
• Kiểm tra xếp loại để thi đua, khen thưởng khi sơ, tổng kết, thường vào cuối học kỳ và
• Kiểm tra đột xuất khi có yêu cầu hay sự cố gì xảy ra. Khi đi kiểm tra cần có đoàn tối thiểu 3 người, có biên bản đàng hoàng gửi lại cơ sở, có thể báo trước hoặc không báo trước tùy loại kiểm tra, ví dụ góp ý thì nên báo trước.
• 7. Chọn và chỉ đạo điểm.
• Làm việc gì cũng cần có mẫu để chỉ đạo và giúp nhân rộng.
• Nói chung mỗi tỉnh nên có điểm: 1 quận điểm, 1 huyện điểm..
• Trong m i trườngỗ cũng nên chọn lớp điểm rồi khối lớp điểm về YTTH. M i chuyên đề y tế ỗ c ng nên có những điểm ũ
• Trong quận huyện lại nên có các trường điểm như mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông trung học. Cấp phổ thông trung học có thể phối hợp với tỉnh cho dễ làm. Cũng có thể chọn điểm chung về YTTH hay riêng từng chuyên mục như VSMT, chiếu sáng và học cụ, bếp ăn tập thể, VS cá nhân học sinh, BHYT ...
• Cần thường xuyên xuống điểmđể giúp họ trên tinh thần để họ tự lực thì mới dễ nhân điểm thành diện rộng. Cũng có nơi chọn các điểm để đối ngoại, để vươn tới khi có điều kiện, để đối nội để nhân rộng nhanh chóng và điểm làm thử theo mô hình mới mà chưa dứt khoát là điểm hoàn toàn có thể nhân rộng.
• Trong mỗi trường cũng nên chọn lớp điểm rồi khối lớp điểm về YTTH. Mỗi chuyên đề y tế cũng nên có những điểm riêng như BHYT, nha học đường, phòng chống ma túy học đường hay phòng chống HIV/AIDS.
• 8. Nhân di nệ
• Mục tiêu chính của YTTH là phải nhân ra diện rộng các thành quả về YTTH.
• Có 3 cách nhân diện:
• Mời tới điểm tham quan, học tập để về làm theo.
• Tổng hợp các điểm tốt rồi phổ biến qua các bài học kinh nghiệm của họ.
• Tổ chức kiểm tra chéo lẫn nhau dưới sự chủ trì của cấp chủ đạo để gây khí thế thi đua như muốn tốt hơn bạn để có điểm cao và được khen thưởng cuối năm. Tránh tư tưởng ăn thua khi tổ chức kiểm tra chéo lẫn nhau.
• 9. Điều tra – nghiên cứu về y tế trường học
• Phát triển thể lực, tình hình bệnh học đường, tình hình VSHĐ, VSATTP,
tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS, tỷ lệ nghiện hút, tiêm chích ma túy, vấn đề học phẩm, trang phục học đường, bệnh răng miệng ... điều tra KAP (kiến thức và nếp sống) trong học sinh và giáo viên