1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

21 6,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 85 KB

Nội dung

3 .Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nhờ phương pháp này mà người nghiên cứu có thể tổng hợp, đúc rútkinh nghiệm của giáo viên chỉ đạo về việc phát huy tính tích cực, tựgiác, độc lập củ

Trang 1

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sựphồn vinh của đất nước.Giáo dục (GD) cung cấp những hiểu biết vềkho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các emnhững hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học và cuộc sống Mặt khácgiáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp chohọc sinh (HS), đặc biệt là Giáo dục Tiểu học, đây là bậc học mang tínhchất nền móng để các em học tiếp các bậc học cao hơn

Vậy để GD có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảngdạy chúng ta cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợpvới phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu và nội dung của bàihọc Song để đi đến thành công, GD đòi hỏi mọi người phải biết vàkhông ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học,đầu tư thích đáng vào công việc của mình Đây là một công việc vừamang tính GD vừa mang tính nghệ thuật Do đó Đảng và Nhà nước ta

đã ghi rõ ở Nghị quyết TW II là “Nâng cao chất lượng toàn diện ở Tiểuhọc” Bộ GD đã đề ra yêu cầu của việc dạy học hiện đại là tăng cườnghoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Đổi mới về phươngpháp dạy học ở tất cả các môn học thông qua việc đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 Đó là yêu cầu tất yếu nhằm

Trang 2

nâng cao chất lượng GD của nhà trường tiểu học ở trong tình hình hiệnnay

II.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

-Trong năm học này, tôi đã làm công tác giảng dạy và tiến hànhnghiên cứu 32 em học sinh, bên cạnh đó tôi còn học hỏi kinh nghiệm của một số anh chị em đồng nghiệp

- Cụ thể tình hình lớp như sau:

+ Lớp 3A3,Tổng số học sinh: 32 em Trong đó: 15 nữ ; 3 họcsinh dân tộc; 1 học sinh nữ dân tộc

- Phần lớn các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, một số bố mẹ

ít quan tâm đến viêc học hành của con cái, đồ dùng sách vở cònthiếu thốn

III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Với nhu cầu của một xã hội hoá GD đòi hỏi ngành GD phải đổi mớiphương pháp dạy học để tạo ra những thế hệ con người nhận thức sâusắc, biết tự giác chủ động sáng tạo trong công việc Nhìn lại việc họccủa con em ở địa phương, tôi thấy nhận thức của các em còn nhiều hạnchế, ý thức tự học, tự rèn luyện rất ít, điều kiện học tập còn nhiều thiếuthốn

Trang 3

Các em chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nên khôngham học Là một người đứng trong ngành nghề dạy học tôi luôn bănkhoăn là làm thế nào để phát huy tính tích cực , chủ động, tự giác củahọc sinh trong học tập Đây là một vấn đề nóng bỏng cần phải thựchiện nhanh và đúng cách Qua đổi mới các phương pháp dạy học sẽgiúp các em học sinh nông thôn, dân tộc mạnh dạn, tự tin hơn trướcđám đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánhgiá kết quả học tập của các bạn khác Từ đó các em có tính chủ độnghơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua nhau để việc học có kết quảcao hơn.

2.phương pháp thực nghiệm:

Khi tiến hành nghiên cứu tạo ra một số tình huống, những hoàncảnh, những điều kiện rất gần gũi của cuộc sống để đưa đối tượng vàovấn đề, từ đó nghiên cứu thu lại được những tư liệu cần thiết Đây làmột phương pháp hết sức quan trọng và rất cần thiết trong nghiên cứu

Trang 4

khoa học.

3 Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm:

Nhờ phương pháp này mà người nghiên cứu có thể tổng hợp, đúc rútkinh nghiệm của giáo viên chỉ đạo về việc phát huy tính tích cực, tựgiác, độc lập của học sinh qua các mặt hoạt động học tập, lao động,sinh hoạt tập thể và hoạt động ngoại khoá, từ đó rút ra bài học và nêuđược những biện pháp khắc phục và đề xuất

5.Phương pháp đàm thoại:

Với học sinh tiểu học, phương pháp đàm thoại trò chuyện là mộthình thức tốt nhất để giáo viên có thể gần gũi các em, đồng thời thămhỏi trò chuyện với một số phụ huynh học sinh.Qua đó chúng ta có thểbiết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng của các em về việc học ở lớp cũngnhư việc học ở nhà của các em như thế nào? Để từ đó, giáo viên cóphương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm làm chongười dạy đạt kết quả tốt nhất

6.Phương pháp thống kê, tính toán:

Phương pháp thống kê tính toán, qua những thông tin tài liệu thuthập được, tôi đã vận dụng phương pháp này để thống kê lại tình hình

và tính toán các số liệu cần thiết để biết được chất lượng học tập củahọc sinh thời gian sau so với thời gian trước như thế nào?

Ngoài các phương pháp trên tôi còn sử dụng một số phương

Trang 5

pháp khác nữa trong quá trình nghiên cứu.

V.NỘI DUNG:

1.Tình trạng của vấn đề đặt ra và sự cần thiết để tiến hành thực hiện

đề tài:

a.Tình trạng chung: Hiện nay trình độ dân trí của nước ta nói chung

và dân trí ở các vùng nông thôn và miền núi nói riêng đang còn rất thấp

so với các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới.Vậy làm thếnào để giải quyết vấn đề đó? Để nâng cao trình độ nhận thức của ngườidân thì những người đứng trong ngành giáo dục phải có trách nhiệmkhá nặng nề, mà muốn giải quyết được vấn đề thì đòi hỏi phải đổi mớichương trình SGK, đổi mới PPDH cũng như hình thức tổ chức dạy học

để phù hợp với đối tượng, phù hợp với sự phát triển của xã hội

b.Tình hình địa phương: Xuyên Mộc là một xã nghèo Trình độ dântrí ở đây còn thấp, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nhất làgia đình thuộc diện dân tộc Nên sự quan tâm đến việc học tập củacon em trên địa bàn của một số gia đình còn nhiều hạn chế

c.Tình hình trường, lớp: Trường tiểu học Xuyên Mộc là một ngôitrường mới được xây dựng lại với cơ sở vật chất khang trang , nằm trêntrục đường giao thông khá thuận lợi cho việc đến trường của các em Nhưng với điều kiện gia đình khó khăn nên sách vở còn nhiều thiếuthốn , thiếu sự quan tâm của phụ huynh, ý thức học tập chưa cao, một

Trang 6

số HS dân tộc còn rụt rè, thiếu tự tin trước đám đông

2.Tính thuyết phục của đề tài:

Trong tình hình hiện nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm

nó đòi hỏi ở học sinh một yêu cầu cao là học sinh phải độc lập, tự giác,sáng tạo trong học tập Qúa trình dạy học này gồm hai mặt quan hệ hữu

cơ với nhau: Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của họcsinh Người giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy với hai chức năngtiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức Điều cần chú ý trong học tập là phảihoạt động một cách tích cực chủ động có nhận thức sâu sắc Bằng hoạtđộng học tập học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách của mìnhkhông ai có thể làm thay được

Như vậy, dạy học phải xây dựng trên nhu cầu hứng thú, thói quen,năng lực của học sinh ở các trình độ khác nhau nhằm làm cho học sinhlĩnh hội được những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết,phát huy được đầy đủ năng lực của các em.Vai trò của giáo viên làtruyền đạt tri thức, là người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinhtrong việc học tập Chỉ có sự phối hợp hữu cơ và sự liên hệ qua lại chặtchẽ giữa những tác động bên ngoài của giáo viên, biểu lộ trong việctrình bày tài liệu chương trình và tổ chức công tác học tập của học sinhvới sự căng thẳng trí tuệ “bên trong” của các em mới tạo được cơ sởcủa sự học tập có hiệu quả Tính tích cực nhận thức của bản thân các

em càng cao thì sự cân bằng năng lượng sinh hoá cơ sở tư duy sẽ càngphong phú và những kiến thức được lĩnh hội càng sâu sắc, đầy đủ hơn

Trang 7

Vậy thế nào được gọi là năng lực sư phạm? Năng lực sư phạm lànhững đặc điểm tâm lí mà nó giúp cho giáo viên hoạt động có hiệuquả, năng lực sư phạm gồm:

*Năng lực khoa học

*Năng lực hiểu học sinh

*Năng lực ngôn ngữ

*Năng lực tổ chức

*Năng lực phân phối chú ý

*Năng lực trình bày bài giảng

*Óc tưởng tượng sư phạm

Ngoài ra GV muốn phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập của họcsinh thì cần phải biết lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức thích

Trang 8

hợp Hiện nay, để tiến kịp với thời đại thì cần thay đổi một số phươngpháp để phát huy tính tích cực của học sinh để phù hợp với từng nộidung môn học, từng đối tượng và trong quá trình dạy học tôi đã sửdụng linh hoạt các phương pháp sau để phát huy tính tích cực, tự giác,độc lập của học sinh trong học tập,cụ thể là:

1.Phương pháp thuyết minh 9.Phương pháp trò chơi học tập 2.Phương pháp đàm thoại 10.Phương pháp quan sát

3.Phương pháp thảo luận 11.Phương pháp thí nghiệm

4.Phương pháp hỏi đáp 12.Phương pháp nêu vấn đề

5.Phương pháp tìm tòi 13.Phương pháp giải quyết vấn đề 6.Phương pháp kể chuyện 14.Phương pháp khảo sát điều tra

7.Phương pháp động não 15.Phương pháp thực hành luyệntập

8.Phương pháp đóng vai 16.Phương pháp lập luận đề án Việc đổi mới PPDH tất yếu phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học

để tạo một sự tương ứng cần thiết Sự đa dạng của phương pháp dạyhọc trong sự phối hợp của chúng, đòi hỏi phải có một số hình thức tổchức dạy học thích hợp.Mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có tác dụngtích cực phát triển học sinh một khía cạnh nào đó Vì vậy, chúng ta cầnphải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức để phát huy thế mạnh của

Trang 9

mỗi hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học mới, đòi hỏi phải

có hình thức tổ chức dạy học tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ lamviệc, trao đổi thảo luận với nhau nhiều hơn, cụ thể là sử dụng các hìnhthức dạy học sau:

*Dạy học cá nhân: Là chú ý phát triển năng lực riêng của từng họcsinh Đồng thời rèn cho các em có thói quen tự học, tự làm việc, hìnhthức dạy học cá nhân rất đa dạng, có thể làm việc với phiếu học tập,ngoài ra còn có một số hình thức khác như: Làm bài tập trong sách,làm các trò chơi, sự thể hiện tài năng, các hoạt động độc lập như: Sưutầm tranh ảnh, thu tập tài liệu, khảo sát thực tế nơi mình ở

*Dạy học theo nhóm: Tác dụng của việc dạy học theo nhóm là đềcao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạyhọc theo nhóm rèn luyện cho học sinh những kĩ năng: Biết lắng nghelựa chọn, tiếp nhận ý kiến của người khác để bổ sung vào sự hiểu biếtcủa mình, đồng thời học sinh biết trình bày ý kiến của mình cho bạnnghe và học được công tác tổ chức, điều khiển

Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức khác nhau:

Trang 10

- Thực hiện một bài tập hay một nhiệm vụ học tập.

- Tiến hành một thí nghiệm hay một trò chơi học tập

- Xây dựng một phương án hay một kế hoạch

* Dạy học theo lớp: Là một hình thức dạy học cơ bản, khá phổ biếntrong dạy học lấy GV làm trung tâm.Trong dạy học lấy HS làm trungtâm, để xuất hiện nhiều hình thức dạy học phù hợp với các PPDH đềcao vai trò hoạt động nhận thức của học sinh Dạy học theo lớp tuy cónhiều tác dụng tích cực, nhưng không diễn ra suốt buổi học mà chỉ diễn

ra trong một thời gian ngắn, vào những lúc thích hợp của tiết học nhưvào đầu, giữa và cuối tiết học

*Tham quan: Tham quan là một hình thức để học sinh được họcngoài hiện trường, thực tế như tham quan các xí nghiệp, đồng ruộng,khu chăn nuôi, nhà bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hoá hoặc rừng,sông ,hồ, thác nước

Tham quan có tác dụng nhiều mặt đối với sự phát triển của họcsinh Học sinh có điều kiện trực tiếp trong thực tế với các nội dung đãđược học trong lớp nên lĩnh hội kiến thức dễ hơn, chắc hơn, nhớ kĩhơn.Liên hệ thực tế với bài học HS phát triển kĩ năng quan sát,so sánh,

óc tò mò, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường sựhiểu biết

*Trò chơi học tập: Đây là một loại hoạt động không thể thiếu đượctrong mọi lứa tuổi Trò chơi giúp các em phát triển.Vì vậy tổ chức trò

Trang 11

chơi chú ý những đặc tính: Vui - Khoẻ - An toàn - Có ích; trong đó baogồm cả giải trí, thư giản được xem là một yếu tố cơ bản của trò chơi.

Trò chơi học tập là một hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh,

có hai đặc điểm cơ bản sau:

+ Mục tiêu và nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức và kĩ năngtrọng tâm của bài học, đó là nội dung chính của bài học

+ Mang đầy đủ tính chất của một trò chơi: Có luật chơi, cách chơi,gây hứng thú và sự thi đua giữa học sinh các nhóm

* Tóm lại: Đổi mới PPDH cũng như đổi mới hình thức tổ chức dạyhọc, mục đích chính là nhằm vào đối tượng học sinh, nhằm phát huytính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh trong học tập, tập trungvào các vấn đề sau:

- Dạy học hướng tập trung vào học sinh: Phương pháp này làm chohọc sinh chủ động, tích cực , sáng tạo và linh hoạt trong học tập

- Dạy học nêu vấn đề: Là sự tổ chức quá trình dạy học bao gồm việctạo ra tình huống có vấn đề trong giờ học, kích thích ở học sinh nhucầu giải quyết vấn đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhậnthức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triểntính tích cực trí tuệ và hình thành cho các em năng lực tự mình thônghiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới

- Tăng cường tính tích cực, tư duy của học sinh khi giáo viên trình

Trang 12

bày kiến thức bằng lời; phương pháp này sẽ củng cố hứng thú học tậpcủa học sinh, nâng cao tính ham hiểu biết và tò mò trong quá trìnhthông hiểu các vấn đề nghiên cứu.

- Lời nói sinh động của giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệuquả to lớn trong việc dạy học.Việc dạy học trực quan không những làmcho quá trình học tập thêm sinh động mà nó còn góp phần rèn luyện tưduy phân tích, tập cho các em nhìn thấy bản chất của các đối tượng ẩnsau các hình thức và những biểu hiện bề ngoài, kích thích ham hiểubiết của học sinh

- Cải tiến công tác tự học Công tác tự học giữ vai trò lớn lao trongviệc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ của học sinh khi thônghiểu và tiếp thu kiến thức mới, không phải vô cớ mà trong giáo dục họccoi trọng sự nghiên cứu của cơ sở lí luận DH của việc tổ chức công tác

tự học của học sinh

- Ngoài 4 nội dung trên, thái độ ngôn ngữ truyền đạt, tình cảm quan

hệ giữa GV và HS cũng giữ vai trò hết sức quan trọng Do đó đòi hỏingười GV phải là người mẫu mực, là tấm gương, là thần tượng của cácem

4.Cách giải quyết có hiệu quả:

a Đối với việc học ở nhà:

Trang 13

- Cho học sinh lập thời gian biểu học ở nhà, ghi rõ từng công việc cụthể

gắn liền với thời gian cụ thể

- Tổ chức họp phụ huynh từng kì để trao đổi vấn đề học tập của các

em cho phụ huynh biết rõ đồng thời thông qua hội cha mẹ học sinh, kếthợp với cha mẹ học sinh để thăm dò quản lí việc học tập của các em

- Thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, đặc biệt là những em cábiệt,

những em yếu kém để phối hợp giáo dục có hiệu quả, phải có thôngtin thường xuyên giữa gia đình và giáo viên chủ nhiệm

b.Đối với việc học ở lớp:

- Mượn thư viện của trường: Sách,đồ dùng học tập cho những họcsinh còn thiếu

- Duy trì nề nếp kiểm tra bài cũ, chữa bài tập thường xuyên với hìnhthức giáo viên hoặc cán sự lớp theo dõi kiểm tra

- Kiểm tra thường xuyên về tinh thần, ý thức chuẩn bị DDHT củacác em thông qua tổ trưởng, lớp trưởng

- Có hình thức nhắc nhở , khen thưởng cụ thể, kịp thời và hợp lí.Động viên, khuyến khích kịp thời những em chăm học và nhắc nhởnhững em lười học và không chú ý trong giờ học

Trang 14

- Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung bài học và phù hợp với bađối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình để học sinh nắm bài được tốt.

- Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động và thảo luận theonhóm, tổ chức trò chơi hoặc sắm vai tuỳ theo môn học, bài học

- Tạo hứng thú cho học sinh bằng cách nêu gương và thi đua giữacác tổ, nhóm hoặc giữa các cá nhân

- Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cụ thể từngmôn

* Đối với môn toán:

- Khi hướng dẫn HS trả lời bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời ngắn gọn,nắm vững kiến thức trọng tâm, trả lời hoặc làm bài tập có liên quan đếnkiến thức đã học, hoàn thành bài với phép tính dễ hiểu với bước giảinhanh nhất

- Khi hướng dẫn học bài mới ở nhà: GV yêu cầu HS nghiên cứu bàitập ở nhà trước, đọc và tập làm một số bài tập trong sách giáo khoa.Qua vở dặn dò, phụ huynh có thể theo dõi việc học của HS kĩ hơn

-Khi đến lớp: GV sử dụng nhiều phương pháp như : Trực quan,dàm thoại , thuyết trình, thực hành Bởi vì học sinh tiểu học, tư duy củacác em là trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng Do đó, GV phải

sử dụng triệt để các DDDH Bên cạnh đó GV nên dành nhiều thời giancho HS thực hành nhằm phát huy óc tưởng tượng, tư duy sáng tạo của

Ngày đăng: 13/04/2015, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w