1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8

15 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 142 KB

Nội dung

SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8SKKN Phát huy tính tích cực tự giác học tập của HS bằng phương pháp lập bảng trong môn Địa Lý 8

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nguồn lực người Việt Nam, phát triển số lượng chất lượng sỡ mặt dân trí nâng cao Để thực yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, ngành GD bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình, việc đẩy mạnh đổi PPDH hoạt động dạy học quan trọng Chiến lược phát triển GD 2001 – 2020 ( ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ Tướng Chính Phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp GD Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu thập thông tin cách có hệ thống có phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS, trình học tập ” Đối với môn Địa giống môn học khác việc đổi chương trình SGK đòi hỏi PPDH phải thay đổi cho phù hợp Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên dạy học môn Địa linh hoạt việc sử dụng phương pháp dạy học đại kết hợp với phương pháp truyền thống cho phù hợp với Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên máy móc áp dụng phương pháp truyền thống như: phương pháp giảng giải, phương pháp thuyết trình, phương pháp đồ Vì vậy, q trình giảng dạy Địa lí tồn nhiều hạn chế: học sinh nắm kiến thức không vững, dễ quên, “học vẹt”, thể qua khâu kiểm tra, học sinh chụp SGK ghi chép trả lời, nhiều kiến thức sai dẫn đến không phát triển Sở dĩ tồn q trình giảng dạy, giáo viên ý trình bày kiến thức mà chưa kết hợp với việc giúp học sinh tìm phương pháp phát triển Từ đó, học sinh nắm chất vật tượng địa nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa trường phổ thông Bằng số kinh nghiệm nhỏ thân xây dựng đề tài “Phát huy tính tích cực tự giác học tập HS phương pháp lập bảng mơn Địa 8” nhằm đóng góp ý kiến nhỏ công đổi nâng cao chất lượng GD II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp lập bảng số học mơn Địa nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa Nhiệm vụ đề tài: - Xác định vấn đề nội dung để lập bảng mục, bài, chương - Việc tiến hành lập bảng tiến hành nội dung III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp nghiên cứu thuyết: - Phương pháp phân tích hệ thống: Là đem đối tượng nghiên cứu xem xét chúng hệ thống hồn chỉnh gồm yếu tố có liên quan đến theo cấu trúc chặt chẽ - Phương pháp phân loại: Là tập hợp tất đối tượng tượng cần nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát trình dạy học giáo viên học sinh lớp - Phương pháp điều tra: Điều tra giáo viên học sinh đọc tài liệu có liên quan - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Được rút từ khả dạy học hoc sinh giáo viên Tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành thực nghiệm qua trình giảng dạy trường để kiểm tra tính khả thi sáng kiến PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Cơ sở luận: 1 Đối với việc giảng dạy giáo viên Trong q trình giảng dạy mơn Địa việc sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cần thiết nhằm giúp HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức, tùy thuộc vào nội dung học mà GV đưa nhiều phương pháp khác kể phương pháp truyền thống phương pháp đại, phương pháp dùng hình thức lập bảng cần thiết nhằm tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực học tập Ví dụ: Khi dạy 2: Khí hậu Châu Á GV sử dụng nhiều phương pháp khác phương pháp đàm thoại, gợi mỡ để giúp HS tìm đặc điểm chung khí hậu Châu Á đến mục 2, GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hình thức lập bảng: Đặc điểm Phân mùa Phân loại Phân bố Kiểu khí hậu Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa GV chia nhóm HS hay tự cá nhân hồn thành bảng, sau gọi đại diện nhóm hay cá nhân trình bày, bắt buộc tất HS phải tích cực làm việc để tự hồn thành bảng, thơng qua kết làm việc HS, giáo viên kiểm tra đánh giá thái độ hợp tác lực tự học học sinh Như việc sử dụng sáng tạo linh hoạt PPDH giảng cần thiết nhằm tìm cách để giúp HS tích cực tự giác lĩnh hội kiến thức Để làm điều người GV phải không ngừng học hỏi tìm tòi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Đối với việc học tập học sinh Việc hoàn thành bảng tạo cho HS tính tự giác tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức tránh thụ động trình học tập Thông qua việc lập bảng so sánh giúp học sinh thấy khác rõ rệt tự nhiên hoạt động kinh tế người lãnh thổ khác Lập bảng so sánh vật tượng nên thơng qua góp phần phát triển học sinh, để so sánh học sinh cần hình thành loạt thao tác duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố để rút dấu hiệu đối tượng tượng tự nhiên Các khái niệm, vật tượng sống trí nhớ học sinh chúng trình bày khơng phải cách lập, đơn lẻ mà phải có liên kết logic với vấn đề học trước đó, hình thức lập bảng tổng hợp đặc điểm, tính chất mối quan hệ vật tượng nên học sinh nắm bắt chất vật tượng thông qua so sánh vật với vật khác Việc sử dụng phương pháp lập bảng dạy học địa giúp cho học sinh ghi nhớ kiện cách tự nhiên, khơng gượng ép, máy móc Trái lại phát triển học sinh, giúp học sinh học dễ nhớ, dễ thuộc, có liên hệ bổ sung kiến thức từ trước với sau Tóm lại, q trình dạy học Địa việc sử dụng phương pháp lập bảng cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa trường THCS Cơ sở tâm trình độ nhận thức học sinh THCS Ở lứa tuổi 14 - 15 học sinh bước đầu có khả nhận thức vấn đề cách độc lập, có quan điểm riêng Tuy nhiên, em chưa thật sắc bén, thiếu tính chất tổng hợp, song có em thơng minh, phát triển trừu tượng, em giải thích tượng tự nhiên, xã hội dựa sở kiến thức học Trong chương trình lớp 6, em làm quen với khái niệm, tượng địa chung khoa học Trái Đất, vấn đề kinh tế – xã hội số quốc gia vùng lãnh thổ giới Đó vấn đề chung Địa tự nhiên kinh tế xã hội đại cương Chương trình Địa lớp lại có đặc thù riêng, sâu vào nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Châu á, đặc điểm tự nhiên Việt Nam nói chung khu vực nói riêng Với đặc thù nội dung vậy, yêu cầu học sinh phải có tổng hợp lập bảng so sánh, liên hệ vật, tượng khu vực với khu vực khác, vùng với vùng khác Nói cách khác, chương trình Địa yêu cầu bước đầu phát huy tính độc lập, sáng tạo phát triển tổng hợp Cơ sở thực tiễn 2.1 Nhận thức việc vận dụng phương pháp lập bảng giảng dạy giáo viên Địa THCS Cho đến hầu hết trường THCS quan tâm đến vấn đề thay đổi phương pháp dạy học Địa Đặc biệt năm gần đây, việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao trình dạy học Khi sử dụng phương pháp lập bảng so sánh vào dạy học Địa hầu hết giáo viên cho cần thiết đạt hiệu cao Với đặc thù môn Địa lớp địa Châu Á địa tự nhiên Việt Nam, điều quan trọng phải cho học sinh lập bảng so sánh từ vật tượng đến vật tượng khác cụ thể cần thiết Việc dạy cho học sinh so sánh đưa lại thay đổi lớn nhận thức kiến thức phát triển tổng hợp cho học sinh Trong giảng bài, giáo viên sử dụng phương pháp lập bảng so sánh khơng chưa đủ, mà cần có phối hợp với phương pháp khác Điều chứng tỏ giảng dạy Địa cần phối hợp phương pháp truyền thống lẫn phương pháp đại Ngoài ra, sử dụng phương pháp lập bảng nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh kết học tập cao Trên thực tế khơng giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cựcphương pháp lập bảng so sánh Song hiệu chưa cao q trình vận dụng, so sánh giáo viên gặp nhiều thiếu sót như: Giáo viên khơng ý đến phương pháp lập bảng so sánh nhằm làm bật lên vật, tượng, làm sáng tỏ, khắc sâu khái niệm để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu Ví dụ: Khi u cầu học sinh hồn thành bảng so sánh, giáo viên thường đưa cho học sinh so sánh nội dung chung chung mà không đưa cho học sinh hoàn thành dấu hiệu yếu tố cụ thể => dẫn đến học sinh lúng túng bị động Khi sử dụng phương pháp lập bảng so sánh lại không kết hợp với vận dụng nguyên tắc phương pháp giảng dạy khác Do kết đạt chưa cao hiệu phương pháp lập bảng so sánh không rõ ràng 2.2 Nhận thức việc thực phương pháp lập bảng học tập Địa học sinh THCS * Nhận thức: Để nắm nhận thức học sinh tơi tiến hành gặp gỡ, trò chuyện đặt câu hỏi sách giáo khoa học sinh lớp tiến hành thực nghiệm Hầu hết em cho phương pháp lập bảng so sánh phương pháp khó, chương trình Địa Nhưng đặc trưng chương trình mơn học, cần phải sử dụng phương pháp giảng dạy Các câu hỏi đặt cho em cụ thể: “Sử dụng phương pháp lập bảng tổng hợp, so sánh học có gây khó khăn việc tiếp thu em không?” Câu trả lời “khơng” mà chí em cho sử dụng phương pháp giúp em tiếp thu tốt hơn, tự giác nắm kiến thức làm tập lớp nhà tốt Như việc dạy học phương pháp lập bảng áp dụng phổ biến PPDH hữu hiệu để nâng cao chất lượng học cho HS * Những thiếu sót học sinh thơng qua việc lập bảng: - Học sinh thường bị hạn chế việc không quen với việc tự độc lập tìm hiểu nội dung sách giáo khoa để tự rút kiến thức trọng tâm học - Trong q trình lập bảng so sánh thường khơng đầy đủ dấu hiệu yếu tố cần phải hoàn thành - Khi lập bảng so sánh học sinh hạn chế việc kết luận đặc điểm giống khác vật đưa bảng Chính trình bày Chúng ta cần bàn đến việc dạy cho học sinh cách lập bảng so sánh đủ, khơng dừng lại hồn thành bảng đơn thuần? II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Vận dụng phương pháp lập bảng vào giảng dạy Địa THCS Những yêu cầu học sinh vận dụng phương pháp lập bảng Muốn thực phương pháp lập bảng, học sinh phải hiểu rõ lập bảng phương pháp học tập Phương pháp cho phép học sinh đặc điểm giống khác đối tượng Địa Học sinh phải có kỹ nắm thông tin cần thiết từ đồ, từ sách giáo khoa, phương tiện trực quan nguồn liệu khác cần phải có Ví dụ: Khi học “Đặc điểm khí hậu Việt Nam” mục 2: Tính chất đa dạng, thất thường Giáo viên u cầu học sinh hồn thành bảng so sánh khí hậu ba miền Bắc - Trung - Nam Điều yêu cầu học sinh phải có kỹ quan sát, xác định ranh giới phần lãnh thổ ba miền Bắc - Trung - Nam, phân tích bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh, kết hợp với SGK đồ để đưa dấu hiệu so sánh Từ rút đặc điểm khí hậu miền giải thích nguyên nhân PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, Bảng 31.1, Átlát trang biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, hồn thành bảng so sánh đặc điểm khí hậu ba miền Bắc - Trung - Nam nước ta Giải thích có khác [ơ Nhiệt độ Biên độ TB nhiệt Mưa TB Tổng lượng mưa Kết luận khí năm mùa mưa hậu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Có thể em liệt kê đặc điểm khác mà chưa tìm đặc điểm giống Hoặc dấu hiệu đưa khơng Ví dụ: Khi dạy bài: Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á, GV yêu cầu HS hồn thành bảng: Tơn giáo Ấn Thời gian Địa điểm Thần linh Khu vực phân bố đời đời tơn thờ châu độ 2500 giáo Phật giáo Kitô giáo Hồi giáo trước CN Thế kỉ VI trước CN Đầu CN Thế kỉ XII sau CN Ấn Độ Đấng tối cao Bà La Môn Ấn Độ Phật Thích Ca Pa-lê-xtin Chúa Giê - Su Ấn Độ - Đông Nam - Nam Phi lip pin - Nam Arập Xêut Thánh A-la - In đô nê xi a - Ma lai xi a Hầu hết học sinh lớp có nhiều thiếu sót hồn thành bảng, em liệt kê thời gian đời, địa điểm đời, khu vực phân bố yếu tố thần linh tôn thờ không Cuối học sinh phải có kĩ phân tích dấu hiệu chất đối tượng, tượng cần hoàn thành bảng Phương pháp hình thức tiến hành dạy học phương pháp lập bảng: 2.1 Lập bảng nội dung học hay nội dung mục Ở học hay nội dung mục Gv lập bảng yêu cầu HS hồn thành hình thức chia nhóm cá nhân tự hoàn thành, yêu cầu đại diện nhóm cá nhân trình bày, sau GV nhân xét củng cố mở rộng chốt kiến thức cho HS điểm Ví dụ: Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam Bảng sau chứa nội dung học Giai đoạn kiến tạo Thời gian (triệu năm) Cách Kéo dài Ảnh hưởng tới Đặc điểm địa hình, khống sản Tân kiến tạo Cổ kiến tạo Tiền CamBri - Còn bài: “Sơng ngòi cảnh quan Châu Á” dạy mục ta có bảng sau: Đặc điểm Khu vực Bắc Á Mạng lưới sông Hướng chảy Chế độ nước Có mạng lưới sơng Nam lên Bắc + Mùa đơng: sơng bị ngòi đóng băng kéo dài dày đặc với Đông Nam Á Nam Á Đông Á nhiều sơng lớn: sơng + Mùa xn: nước Ơ bi, sông I-nê-nit- sông lên nhanh (do xây, sông Lê Na… băng tuyết tan ) gây Có mạng lưới sơng - Đông - Tây lũ băng lớn Chế độ nước phụ ngòi thuộc chế độ mưa dày đặc với - Bắc - Nam nhiều sông lớn: sông + Mùa mưa: sơng có A-mua, sơng Hồng nước lớn Hà, + Mùa khô: nước Giang, sông Trường sông Mê sông cạn Kơng, sơng Hằng… Sơng ngòi phát Gần Đơng - + Mùa khô: nước triển Tây sông cạn kiệt Tây Nam Á + Mùa mưa: nước Trung Á không lớn (do mưa, tuyết băng tan từ núi núi cao) - Mục “Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước Châu Á”: Nhóm nước Phát triển cao Cơng nghiệp Đặc điểm phát triển kinh tế KT- XH phát triển toàn diện Cơng nghiệp hố cao ,nhanh Tên nước vùng lãnh thổ Nhật Xing ga po, Hàn quốc Đang phát triển Nơng nghiệp phát triển chủ yếu Lào ,VN Có tốc độ tăng trưởng CNH nhanh nông nghiệp TQ, Ân độ , Thái cao quan trọng lan Nước giàu, trình độ Khai thác dầu khí để phát triển A rập khoa học chưa pt kinh tế xe út, Brunây… 2.2 Kết hợp phương pháp lập bảng với phương pháp khác: Tùy thuộc vào nội dung học GV lập bảng sẵn bảng phụ kẻ lên bảng sau dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở để học sinh hồn thiện bảng hồn thiện nội dung học 10 Ví dụ: Bài 12: “Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á” Bộ phận Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu cảnh lãnh thổ Đất Phía quan - Núi cao hiểm trở: Thiên sơn, Cơn - Khí hậu cận nhiệt lục liền Luân Tây địa quanh năm khô hạn - Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hoàng Thổ Cảnh quan thảo nguyên hoang mạc - Bồn địa cao, rộng: Duy Ngơ Khỉ, Phía Đơng Hải đảo Tarim - Vùng đồi núi thấp xen đồng - Phía đơng hải đảo - Đồng màu mỡ, rộng, có khí hậu gió mùa ẩm phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung + Mùa đơng với gió Tây bắc lạnh khô Vùng núi trẻ; núi lửa, động đất hoạt + Mùa hè với gió Đơng nam mưa nhiều động mạnh (Núi Phú Sĩ cao nhất) - Cảnh quan rừng chủ yếu 2.3 Lập bảng tổng hợp Sau HS nắm kiến thức GV yêu cầu HS hoàn thành bảng để tổng hợp so sánh vật tượng, thường trường hợp ôn tập học có mối liên hệ với Ví dụ: Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam: Miền Bắc Miền Tây Bắc Miền Nam Trung Đông Bắc Bắc Bắc Trung Bộ Bộ Nam Bộ Bộ Địa chất, địa hình Khí hậu, Thủy văn Đất, Sinh vật Bảo vệ môi trường 11 2.4 Lập bảng kiểm tra đánh giá HS Trong kiểm tra đánh giá HS, GV câu hỏi dạng “Hoàn thành bảng” để nhằm kiểm tra mức độ tổng hợp phân tích, so sánh nội dung kiến thức HS * Một số hình thức thực phương pháp lập bảng - Trong trình lập bảng GV lựa chọn nhũng yếu tố hoàn thành tùy thuộc vào đối tượng HS - Cho điểm động viên kịp thời sau hoàn bảng để tạo hứng thú cho HS - Chia nhóm HS để hồn thành nội dung giống bảng - GV HS hoàn thiện bảng trình lên lớp - Tại bảng nhóm hồn thành nội dung khác - Ví dụ: Khi tìm hiểu đặc điểm sơng ngòi nước ta GV chia HS thành nhóm - Nhóm 1: Đặc điểm sơng ngòi Bắc Bộ - Nhóm 2: Đặc điểm sơng ngòi Trung Bộ - Nhóm 3: Đặc điểm sơng ngòi Nam Bộ Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Các hệ - Sông Hồng, sông Thái - Sơng Cả, sơng - Sơng Đồng Nai, thống Bình, Bằng Giang, Kì Thu Bồn, sơng Đà sơng Cửu Long sơng Cùng, sơng Mã Rằng - Sơng có dạng hình nan - Ngắn dốc quạt - Chế độ nước - Sông có dạng hình - Lũ lên nhanh chân chim thất đột ngột - Lượng nước lớn, Đặc thường điểm - Lũ kéo dài tháng (T6 - vào tháng đến sâu, ảnh hưởng thuỷ T10), cao T8 - Lũ tập trung cao lòng sơng rộng tháng 12 - Lũ lên nhanh, kéo dài triều mạnh - Chế độ nước điều hoà - Lũ từ T7→ T11 Kết thực nghiệm đề tài: 12 Vào đầu năm học khảo sát mơn Địa có kết quả: Lớp 8A 8B Giỏi 5% 4% Khá 30 % 28 % TB 62 % 60 % Yếu 3% 8% Sau tiến hành thực nghiệm đề tài kết cuối học kỳ I sau: Lớp 8A 8B Giỏi 20 % 18 % Khá 50 % 53 % TB 30 % 28 % Yếu 1% - Như vào đầu năm học tỉ lệ học sinh yếu cao kết cuối học kỳ tỉ lệ học sinh yếu Tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên rõ rệt mức cao lớp 8A(20%) Tỉ lệ học sinh TB tăng cao - Điều quan trọng qua học kỳ áp dụng thường xuyên phương pháp lập bảng hầu hết HS tạo cho kỹ tự học, tích cực hứng thú học môn Địa PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Việc đổi PPDH nhằm tạo trì HS động lực mạnh mẽ; động cơ, hứng thú, niềm lạc quan HS trình học tập Những nhân tố động lực thúc đẩy HS tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động độc lập hợp tác Bằng chút kinh nghiệm trình giảng dạy, với kết thu được, tơi khẳng định rằng: Việc vận dụng phương pháp lập bảng tổng hợp, so sánh kết hợp với phương pháp dạy học khác “bước đệm” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng phương pháp lập bảng dạy học khơi dậy khả tổng hợp cho học sinh, từ giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm, nhớ lâu dễ hiểu Để thực phương pháp lập bảng giảng dạy Địa đòi hỏi người GV phải có chuẩn bị, đầu cơng tác chuẩn bị nhằm tìm nội dung học áp dụng phương pháp lập bảng 13 Phòng GD, nhà trường củng tổ chuyên môn cần tổ chức chuyên đề đổi PPDH để GV giảng dạy môn Địa có hội học hỏi, giao lưu chia kinh nghiệm Hy vọng với sáng kiến kinh nghiệm nhỏ bé thực hữu ích quan tâm tới đổi phương pháp dạy học, đặc biệt thầy giáo - cô giáo dạy môn Địa Tuy nhiên trình thực đề tài, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Có thể sau tham khảo đề tài, bạn đồng nghiệp chưa thấy sức thuyết phục cao tầm quan trọng đề tài, tin đồng nghiệp nhận thấy mục đích vấn đề thể đề tài mà thân muốn gửi tới đồng nghiệp, để ngày nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Rất mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU: Trang I DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Trang Mục đích nghiên cứu: Trang 2 Nhiệm vụ đề tài: Trang III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Trang 14 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trang Các phương pháp nghiên cứu thuyết: Trang 2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trang PHẦN II: NỘI DUNG: I CƠ SỞ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Trang Trang Cơ sở luận: Trang Cơ sở thực tiễn: Trang II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Trang Vận dụng PP lập bảng vào giảng dạy Địa THCS: Trang PP hình thức tiến hành dạy học PP lập bảng: Trang Kết thực nghiệm đề tài: PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Trang 14 Trang 15 15 ... nâng cao chất lượng dạy học địa lý trường phổ thông Bằng số kinh nghiệm nhỏ thân xây dựng đề tài Phát huy tính tích cực tự giác học tập HS phương pháp lập bảng mơn Địa Lý 8 nhằm đóng góp ý kiến... vào giảng dạy Địa lý THCS Những yêu cầu học sinh vận dụng phương pháp lập bảng Muốn thực phương pháp lập bảng, học sinh phải hiểu rõ lập bảng phương pháp học tập Phương pháp cho phép học sinh đặc... VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp lập bảng số học mơn Địa Lý nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý Nhiệm vụ đề

Ngày đăng: 26/12/2017, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w