1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang

79 568 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi mức sống cao hơn, cùng với sự phát triển kinh tế của thời đại. Thì con người khơng chỉ sống và làm việc vì mục tiêu sinh tồn mà họ còn nghĩ đến việc thỗ mãn cho nhu cầu bản thân. Giải pháp đó chính là việc đi du lịch. Ngày nay việc đi du lịch là nhu cầu thiết yếu của mỏi người, khơng những mang lại hiệu quả doanh thu cao mà còn là giải pháp tốt nhất cho những người làm việc trong mơi trường căng thẳng và những người nhu cầu về du lịch. Du lịch tạo nên mối quan hệ hũư nghị hồ bình giữa các quốc gia, sự giao luư về văn hố và hợp tác quốc tế. Du lịch đựoc nhà nứoc ta cơng nhận là ngành kinh tế mũi nhọn, đã và ngày càng thu hút đơng đảo du khách quốc tế đến với Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản và một số nứoc Tây Âu khác Khi nhu cầu của con ngưòi ngày càng cao, họ sẽ nhiều phương pháp để lựa chọn những doanh nghiệp du lịch khả năng đáp ứng nhu cầu của họ. Trong khi, trên thị trường các doanh nghiệp ngày càng mộc lên như nấm. Do đó, thể nói cơng cụ marketing đựơc xem là bộ phận chủ chốt của doanh nghiệp, khơng chỉ tìm kiếm khách hàng mà còn đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo cho sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh. Đối với các doanh nghiệp càng lớn thì marketing càng trở nên quan trọng đối với họ. Marketing chỉ đem lại hiệu quả khi doanh nghiệp những chiến lựơc nghiên cúư thị trưòng thực tế và phải đựơc sự quan tâm đúng mức từ doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại cơng ty, em đã nhận thấy cơng ty những chiến lựơc marketing truyền thơng để thu hút khách hang thơng qua các hình thức chiêu thị. Tuy nhiên để thu hút được khách nội địa đã khó, khách quốc tế lại càng khó hơn Nên em đi sâu vào việc lựa chọn đề tài “ Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào cơng ty cổ phần du lịch An Giang” 2. Mục đích nghiên cứu. Đây là đề tài nghiên cứu lý thuyết nhằm tìm hiểu hoạt động thu hút khách của cơng ty cổ phần du lịch An Giang. Đưa ra các giải pháp Marketing hoạt động của cơng ty và góp một phần ý kiến nhỏ của cá nhân cho sự phát triển của cơng ty SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG 3. Phạm vi nghiên cúư Đề tài đựợc nghiên cúư thông qua những thông tin về công ty cung cấp đồng thời tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch An Giang dể đưa ra các giải pháp. 4. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp như phân tích, nghiên cứu, dự báo Swot… 5. Kết cấu bao gồm. Tên luận văn: “ Các giải pháp Marketing thu hút khách du lịch quốc tế đến với công ty cổ phần du lịch An Giang”. Luận văn gồm 3 phần: Chương 1: sở lý luận chung về giải pháp marketing Chương 2: tình hình kinh doanh và giải pháp Marketing của Công Ty Cổ Phần du lịch An Giang Chương 3: Hoàn thiện các giải Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến với công ty. SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG Chương 1 SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI PHÁP MARKETING 1.1 Các khái niệm bản 1.1.1. Du lịchkhách du lịch 1.1.1.1. Du lịch. rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch:  Theo Liên hiệp Quốc tế các tổ chức Lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Organization – IUOTO) thì “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống, …”. Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: “Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không làm thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc”. Định nghĩa này đi sâu vào khái niệm về hoạt động du lịch nói chung.  Theo I.I. Pirôgionic (1985), thì: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”. 1.1.1.2. Khách du lịch. Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 thì khách du lịch đựơc định nghĩa như sau: Khách du lịch là ngừoi đi du lịch hợac kết hợp đi du lịch, trừ trừơng hợp đi học làm việc học hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế - Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, ngừơi nứơc ngoài thừơng trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ của Việt Nam. - Khách du lịch quốc tế là ngừơi nứơc ngoài, ngừơi Việt Nam định cư ở nứơc ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, ngừơi nứơc ngoài thừơng trú tại Việt Nam ra nứơc ngoài du lịch. SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG 1.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Kinh doanh là mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Ngoài ra, theo điều 3 luật doanh nghiệp thì “ Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu dùng sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Du lịch: Theo điều 10 mục 1 pháp lệnh du lịch thì “ Du lịch là một hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thưòng xuyên của mình nhằm thoả mản nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định ” Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một , một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lời (điều 10 mục 7 pháp lệnh du lịch ). Doanh nghiệp du lịch là một hệ thống mở quan hệ chặt chẽ với môi trường kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong hệ thống phân công lao động xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng. Doanh nghiệp du lịch là một đơn vị cung ứng trên thị trường du lịch, đồng thời là một đơn vị tiêu thụ. Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra, công ty lữ hành còn thể tiến hành các hoạt động trung gian, bán các sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. 1.1.3. Marketing du lịch Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): Marketing du lịch là một quá trình quản trị, thông qua việc nghiên cứu, dự toán, tuyển chọn dựa trên nhu cầu của du khách, doanh ghiệp thể đem sản phẩm ra thị trừơng sao cho phù hợp với mục đích kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó. 1.1.4. Định hướng Marketing trong doanh nghiệp kinh doanh du lịch * Định hướng Marketing theo hướng sản xuất và bán hàng. Theo định hướng này, các công ty tâm lý hướng nội rất mạnh, toàn bộ thế giới của họ chỉ xoay quanh bên trong bức tường kinh doanh của mình. Doanh nghiệp chỉ chú trọng vào các loại hình và số lượng sản phẩm sẽ cung cấp cho khách hàng mà SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG không cần biết liệu sản phẩm đó phù hợp với khách hàng của mình không. Các đơn vị cung ứng nhận định khách hàng chủ yếu quan tâm tới những sản phẩm bán với giá hạ, do vậy nguyện vọng và nhu cầu của khách hàng tiềm năng bị bỏ qua. Trên lý thuyết thể áp dụng phương pháp này khi cầu vượt cung nhưng trên thực tế nó không áp dụng được vì cách tiếp cận này làm cho doanh nghiệp mù tịt về những thay đổi của thị trường, mà yếu tố này tính chất sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. * Marketing theo hướng khách hàng. Phương pháp này nhằm vào mục tiêu ngoại, tức là chú ý đến nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng. Nó tìm hiểu những đòi hỏi, những điều kiện gì sẽ thoả mãn du kháchcố gắng đáp ứng nó. Theo phương pháp này, nhu cầu của khách hàng được đặt lên vị trí hàng đầu và là căn cứ chủ yếu xây dựng chính sách kinh doanh. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn – du lịch, nhu cầu của du khách rất phong phú và đa dạng luôn thay đổi theo mùa, theo lứa tuổi, lối sống và khả năng thu nhập. Do đó, chính sách Marketing cũng thay đổi theo nhu cầu trên, dẫn đến hoạt động kinh doanh sẽ đem lại kết quả cao và dịch vụ sản xuất ra đáp ứng được tối đa nhu cầu khách hàng khi chính sách Marketing điều tra nghiên cứu đáp ứng được sự mong muốn của du khách. Tuy vậy, nó cũng cần bộc lộ một số nhược điểm như sau: Nếu chỉ chú ý tới khách hàng mà không quan tâm đến các yếu tố khác như tài nguyên thiên nhiên, nền văn hoá của các địa phương, đặc điểm phân bố dân cư,…thì chắc chắn sẽ dẫn tới thất bại và kéo theo những hậu quả nhiêm trọng về môi trường, văn hoá, phong tục, tập quán,…Và để khắc phục những nhược điểm này thì phương pháp tiếp cận theo hướng xã hội ra đời. * Marketing theo hướng xã hội. Đây là phương pháp kết hợp được những ưu điểm của cả hai phương hướng trên. Nó vừa quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của khách, vừa quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên, nguồn thực phẩm, văn hoá, tập tục dân cư mà lại không quên lợi ích kinh tế. Nói tóm lại đây là một phương hướng Marketing hiện đại đầy đủ những ưu điểm tuyệt vời nhất và hạn chế được các nhược điểm một cách hiệu quả SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG nhất. Nó vừa chú trọng thoả mãn nhu cầu của khách hàng lại vừa chú trọng phát triển, bảo vệ và giữ gìn di sản của đất nước. Tất cả phương hướng trên tạo bước sở cho các doanh nghiệp khách sạn – dulịch thiết lập nên chính sách Marketing để từ đó tận dụng được tối đa khả năng nội lực của mình, kết hợp với các lợi thế từ bên ngoài sao cho hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt được là cao nhất, đồng thời phù hợp và đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng mong muốn. 1.1.5 Sự khác biệt trong marketing du lịch rất nhiều định nghĩa về Marketing du lịch, nhưng tựu chung lại trọng tâm của hoạt động Marketing hiệu quả là hướng về người tiêu dùng. Các doanh nghiệp khách sạn du lịch nghiên cứu tìm hiểu những gì mà khách cần sau đó cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ thể thoả mãn nhu cầu này. Theo WTO ( tổ chức du lịch thế giới) : Marketing khách sạn – du lịch là một loạt phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt và phương pháp nhằm thoả mãn các nhu cầu không nói ra của khách hàng, thể là mục đích tiêu khiển hoặc những mục đích khác. - Kinh doanh du lịch là hướng vào dịch vụ. Do đó các sản phẩm dịch vụ là vô hình. Nếu như là một sản phẩm hàng hoá thì ta thể xem xét, kiểm tra, thử để đánh giá chất lượng đó tốt hay không, nhưng đối với dịch vụ thì chúng ta không thể làm vậy, chỉ trừ khi chúng ta trực tiếp trải qua mới đánh giá được. - Một sản phẩm hữu hình thể đo lường về những chi tiết thiết kế và vật liệu mà thể được đưa ra cho người tiêu dùng. Tuy nhiên các dịch vụ được cung cấp một sản trừu tượng hơn. Thái độ của nhân viên không thể đánh giá chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên yếu tố này cũng rất quan trọng để khách quyết định mua tour của công ty đó. Do đó phải dựa vào kinh nghiệm của những nguời đã sử dụng dịch vụ này. Khi đến một điểm tham quan cụ thể nào đó, người ta không bán nơi tham quan mà bán những giá trị văn hoá, các hoạt động nơi làm du lịch, các kiến thức được truyền tải từ hưóng dẫn viên mà đơn thuần không phải đi du lịch là vui chơi giải trí - Kinh doanh du lịch cũng được coi là đơn vị sản xuất hàng hoá, đó là những sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm được tạo ra và vận chuyển qua các kênh phân phối, mọi SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 6 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG người dể dàng tìm kiếm và tiêu thụ. Nhưng với dịch vụ du lịch thì bạn phải thì bạn phải đến công ty mua tour, hưởng các dịch vụ về hướng dẫn, sản phẩm du lịch mà chỉ thể là dịch vụ vô hình này mang lại - Tuy nhiên dịch vụ này sự khác biệt về sự không đồng nhất. Vd: cả một đoàn khách đi du lịch cùng một chương trình, nhưng người rất hài lòng về dịch vụ, sản phẩm du lịch…Nhưng người thì hoàn toàn ngược lại. - Tính tiếp cận dịch vụ ngắn. Đối với hàng hoá bạn mua và sử dụng thể là 1 hay 2 năm, bạn trả lại hoặc đổi lấy các khác. Nhưng với loại dịch vụ này bạn chỉ thể sử dụng trong vài ngày hoặc nhiều nhất là nửa tháng và bạn không thể đổi lại nếu bạn đã sử dụng - Tính phụ thuộc vào các dịch vụ bổ sung. Khách đến công ty mua tour đi du lịch mà dịch vụ không chỉ đơn thuần là tham quan, ăn, nghĩ…Để chương trình đi đựoc phong phú hơn, thì các đại lý kết hợp với công ty bán vé máy bay, các khu mua sắm…để phục vụ du khách. - Tính sao chép dịch vụ dễ dàng, các chương trình tour thể bị các đối thủ cạnh tranh sao chép cũng như về phong cách phục vụ, các kế hoạch marketing. Vì vậy vấn đề này cần được bảo mật. 1.2. Các giải pháp marketing thu hút du khách quốc tế. 1.2.1. Xác định thị trường mục tiêu và định vị hàng hoá dịch vụ 1.2.1.1. Phân khúc thị trường Các nhóm khách hàng trong một thị trường lớn chung các đặc điểm đựoc gọi là phân khúc thị trường. Việc phân khúc thị trường của doanh nghiệp thành nhiều nhóm nhỏ thể giúp cho họ phát triển một sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng đựơc những yêu cầu của khách hàng. Qúa trình phân khúc thị trường thường xem là quan trọng vì hầu hết các sản phẩm hay dịch vụ chỉ dẫn với một tỷ lệ dân số nhỏ. Thị trường giải trí là một thị trường lớn bao gồm nhiều phân khúc, chẳng hạn phân khúc những ngưòi phiêu luư dã ngoại, nghị dưỡng… Việc nhắm vào mục tiêu đáp ứng việc vui chơi giải trí là không SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 7 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG đủ thì doanh nghiệp sẽ không bao giờ đáp ứng đáp ứng đựơc nhu cầu toàn bộ của thị trường Doanh nghiệp thể ra quyết định đựơc dựa trên những thông tin thu thập đựơc về những phân khúc thị trường. Tuy nhiên nếu dữ liệu không đựoc phân tích chính xác thì sản phẩm thể không đáp ứng đựoc nhu cầu khách hàng, hay doanh nghiệp thể bỏ qua một phân khúc rất quan tâm đó. Điều này thể đắt giá đối với doanh nghiệp và thể dẫn đến mất lợi nhuận 1.2.1.2. Xác định thị trường mục tiêu. Thị trường mục tiêu là những cá nhân hay công ty quan tâm đến một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể và sản sàng trả tiền mua nó.  Việc xác định thị trường mục tiêu giúp cho doanh nghiệp tiếp cận với những người mà mình muốn bán sản phẩm nhất. Khách hàng mục tiêu là những khách hàng mà doanh nghiệp muốn thu hút nhất. Một nhà kinh doanh du lịch muốn bán tour từ giá trung bình sẽ nhắm đến những gia đình trung luư và bán các loại tour đắt tiền sẽ nhắm vào những người thu nhập cao  Để xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ cần trả lời những câu hỏi sau đây - Khách hàng là ai? Cá nhân hay tổ chức? - Nếu khách hàng là cá nhân? Thì họ độ tuổi là bao nhiêu? Họ kiếm được bao nhiêu mổi tháng? Họ sống ở đâu? Họ tiêu tiền và thời gian như thế nào? - Nếu khách hàng là công ty, thì các ngành hoạt động của họ là gì? Địa điểm các ngành đó ở đâu? - Sản phẩm hay dịch vụ của bạn sẽ thoã mãn những nhu cầu và sở thích nào? - bao nhiêu khách hàng tiềm năng sống ở khu vực mà công ty hay doanh nghiệp muốn kinh doanh? - Họ sẳn sàng trả cho sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với mức giá nào? Là nhà kinh doanh, nên đặt vị trí khách hàng trứơc khi bắt đầu kinh doanh. Hằng ngày nên suy nghĩ đến những khách hàng của mình bằng việc liên tục và đánh giá thị trường. Luôn sẳn sàng đối phó với những thay đổi thói quen mua sắm và nhu cầu của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ và cả đối thủ. SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG 1.2.1.3. Định vị sản phẩm Định vị ( hay còn gọi là định vị sản phẩm/ nhãn hiệu/ doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu ) là nổ lực thiết kế cho sản phẩm/ nhãn hiệu/ doanh nghiệp một hình ảnh khác biệt giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Khách hàng luôn nhiều sự lựa chọn khác nhau khi mua sắm và tiêu dùng sản phẩm. Chính vì thế doanh nghiệp phải nổ lực tạo cho mình một vị trí nhất định trên thị trường mục tiêu, tạo đựơc sự liên tưỏng tốt đẹp để khi ý định thoạ mãn nhu cầu nào đó ( mà sản phẩm của doanh nghiệp thể đáp ứng đựơc ) thì sản phẩm/ nhãn hiệu của doanh nghiệp sẻ đựơc khách hàng xếp vào danh sách những sản phẩm/ nhãn hiệu lựa chọn Nổ lực này nhằm hưóng đến những giá trị mà khách hàng liên tưởng tới một cách rỏ ràng nhất khi đối diện với sản phẩm và nhãn hiệu hoặc thậm chí chỉ một đặc tính náo đó mà sản phẩm hoặc nhản hiệu của doanh nghiệp cung cấp. Qua đó khách hàng thể nhận thức và đánh giá cao giá trị lợi ích của sản phẩm và nhản hiệu, tăng khả năng của nó so với các đối thủ trên thị trưòng mục tiêu. Để định vị thành công, tạo đựơc một hình ảnh cụ thể giá trị liên tưởng cho sản phẩm/ thương hiệu trong tâm trí khách hàng ở thị trưòng mục tiêu, doanh nghiệp cần thực hiện ít nhất 2 nội dung bản.  Tạo ra những giá trị lợi ích khác biệt ngoài giá trị lợi ích bản cho sản phẩm/ nhãn hiệu  Truyền thống, cung cấp và tạo sự trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm/ nhãn hiệu để khẳng định những giá trị lợi ích khác biệt. 1.3 Đặc điểm tiêu dùng sản phẩm du lịch và mua tour của một số du khách quốc tế. Hành vi mua hàng của ngưòi tiêu dùng là cách thức họ sử dụng các nguồn lực hũư hạn ( tiền bạc, thời gian, công sức ) nhằm thoả mãn nhu cầu và ứơc muốn vô hạn.Việc mua hàng gồm nhiều bứơc khác nhau: nhận thức nhu cầu – tìm kiếm thông tin – Đánh giá các phương án - quyết định mua – Đánh giá sau mua. Họ xác định bản thân cần gì ( nhu cầu ) sau đó người tiêu dùng thưòng tìm kiếm thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ thể thoả mãn nhu cầu và ứơc muốn của SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 9 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG mình. Khách hàng cần biết thông của công ty hay doanh nghiệp, thông tin về sản phẩm khác nhau trên các thành tố, các thành tố cấu thành , đặc tính đặc trưng và giá trị mà mổi đặc tính mang lại , giá cả, điểm bán hàng và chương trình truyền thống (nếu có), mức độ quan tâm đến khách hàng. Tiếp đến họ sẽ tìm đến những thương hiệu/sản phẩm hấp dẫn nhất đối với họ, cũng như thời gian và địa điểm mua hàng phù hợp nhất Để cho khách hàng biết đến các chương trình khuyến mại thì Marketing thể làm cho khách hàng phát sinh ý định mua sản phẩm . Marketing không chỉ ảnh hưởng tới hành vi mua 1 lần mà tìm kiếm sự hài lòng của khách hàng không chỉ lần 1 và nhiều lần khác. Sự hài lòng hay bất mãn của ngưòi tiêu dùng là nguyên nhân khiến cho khách hàng mua hoặc không mua. Do đó, các doanh nghiệp nên luôn lắng nghe ý kiến từ phía họ để sự nổ lực trong marketing. Đưa ra các giải pháp tốt giúp cho doanh nghiệp gia tăng thị trường và duy trì khách hàng trung thành. 1.3.1 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc Người Trung Quốc đời sống tình cảm kín đáo, nặng tình, nhẹ lý, tin vào số tướng, ý thức dân tộc và cộng đồng cao, cần cù chịu khó trong lao động.  Trong cuộc sống gia đình họ luôn giữ được nền nếp gia giáo. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được chuẩn hoá va quy định rất cụ thể. Người Trung Quốc thường theo hệ tư tưởng của khổng giáo, tôn giáo bản của họ là đạo phật. Vì vậy họ rất kiêng số 7 và khi ăn họ thường kiêng cầm đũa tay trái. Đặc điểm tiêu dùng du lịch của họ là thích đi tham quan các di tích lịch sử, văn hoá, đền đài miếu mạo. Trong khi đi du lịch nếu vào ngày rằm hoặc mùng một họ thường đem hương hoa đến cửa phật. Họ thích tìm hiểu những phong tục tập quán, đời sống văn hoá của những dân tộc khác nhau. Vì thế họ không thích nhảy múa ồn ào. Các du khách này thích sử dụng sản phẩm sơn mài, khảm trai, trạm khắc,… Họ thích đi du lịch theo kiểu trọn gói, sinh hoạt và chi tiêu luôn được tính toán, cân nhắc.  Về ẩm thực, khách du lịch Trung Quốc thường thích dùng cơm gạo tám nấu bằng nồi đất nung, thích cơm thập cẩm, thích các món ăn thịt quay, thích ăn lẩu, canh SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 10 [...]... Email: angiangtuor@hcm.vnn.vn - Web: www.angiangtourimex.com.vn Trung Tâm Dịch Vụ Du Lịch - trực thu c Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang là một đơn vị hạch toán báo số độc lập Hoạt dộng kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế, kinh doanh vận chuyễn xe du lịch, đại lý bán vé máy bay và tàu, tư vấn du lịch, …  Các sở kinh doanh trực thu c Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang: - Trung Tâm Dịch Vụ Du Lịch (... kinh tế- xã hội của ngành du lịch và thương mại tỉnh An Giang; đến ngày 08/12/2004 chính thức chuyển thành Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (An Giang Tourimex Joint Stock Company) tên giao dịch An Giang Tourimex theo quyết định số 2671/QĐ.CTUB của UBND tỉnh An Giang Hình 2.1 : Logo Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang - Trụ sở đặt tại số 17 Nguyễn Văn Cưng, Phường Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, An Giang. .. CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (An Giang Tourimex) tiền thân là Công ty Du lịch An Giang được thành lập theo quết định số 512/QĐ.UB ngày 16/8/1978 của UBND tỉnh An Giang; qua nhiều lần chuyển đổi và sáp nhập theo nhu cầu phát triển SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 22... Du Lịch An Giang Hoạt động chính của Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (An Giang Tourimex) là kinh doanh du lịch và lương thực Hơn 30 năm hoạt động, An Giang Tourimex không ngừng phát triển và trở thành một trong những công ty chủ lực về kinh doanh du lịch và xuất nhập khẩu lương thực, nông sản của tỉnh An Giang nói riêng và khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung Trong lĩnh vực du lịch, An Giang Tourimex... Thành Phố Long Xuyên – An Giang) - Khách Sạn Đông Xuyên ( Thành Phố Long Xuyên – An Giang) - Khách Sạn Long Xuyên ( Thành Phố Long Xuyên – An Giang) - Khách Sạn Bến Núi Sam ( Thị Xã Châu Đốc – An Giang) - Khách sạn An Hải Sơn (Huyện Kiên Lưong – Kiên Giang) SVTH: NGUYỄN THANH LONG Trang 23 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S: VÕ THỊ CẨM NHUNG - Khu Du Lịch Tức Dụp ( Huyện Tri Tôn An Giang) - Xí Nghiệp I (... GIÁM ĐỐC Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức của Công ty Cổ Phần du lịch An Giang PHÓ GIÁM ĐỐC ( Nguồn : Phòng Sale và Marketing tại Công ty Cổ Phần du lịch An Giang ) 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty ▪ Giám Đốc Đơn Vị: PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG SALE & PHÒNG NHÂN SỰ MARKETING năng và nhiệm vụ của Tổng Giám - Thực hiện những công việc theo chức Đốc công ty giao phó - Điều hành mọi hoạt động của... – An Giang) - Xí Nghiệp III ( huyện Tri Tôn – An Giang) - Nhà Máy I ( huyện Châu Thành – An Giang) - Nhà Máy 7 ( Hoà An - Chợ Mới – An Giang) - Nhà Máy Định Thành (Định Thành - Thoại Sơn – An Giang) - Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh ( 983A Tạ Quang Bủư, Q8 – Thành Phố Hồ Chí Minh) - Chi Nhánh Vũng Tàu (98 Trần Phú – Thành Phố Vũng Tàu) Hình 2.2: Nhà hàng Đông Xuyên trực thu c Công Ty Cổ Phần Du Lịch. .. không trang bị như đội xe, khách sạn…đều được liên hệ với các thành viên trực thu c của Công Ty du lịch An Giang Lưu giữ các thông tin về đoàn khách, chương trình, các tuyến điểm du lịch 2.2.2 cấu lao động Bảng 2.3 : Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần du lịch An Giang Đơn vị : nghìn đồng Năm Doanh thu Châu Á Châu Âu Nội địa 2008 281.163 557.134 7.060.300 6.040.320 1.858.277 2009 176.927 500.045... thay đổi các quan niệm, các hình ảnh…Đồng thời xúc tiến thông báo cho khách hàng các chương trình du lịch, các sản phẩm dịch vụ mới trong kinh doanh lữ hành – khách sạn và đặc tính của nó Hoặc thể thuyết phục khách hàng mua các chương trình du lịch Trong kinh doanh du lịch thì truyền thông thuyết phục sẽ được quan tâm nhiều nhất vì nó thể sửa đổi thái độ, thói quen và củng cố niềm tin của khách. .. giấy giới thiệu hướng dẫn đến đón khách: ▪ Công ty cổ phần du lịch An Giang cử hướng dẫn Nguyễn Thị C đến công ty bảo hiểm nhân thọ An Giang để đón khách, thay mặt công ty hướng dẫn Nguyễn Thị C trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ tài sản cho mỏi thành viên trong đoàn trong suốt quá trình thực hiện ▪ Do tài xế: Nguyễn Văn B lái từ Long Xuyên đi Miền Trung Đề nghị quý công ty giúp đỡ hướng dẫn Nguyễn Thị . Marketing của Công Ty Cổ Phần du lịch An Giang Chương 3: Hoàn thiện các giải Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến với công ty. SVTH:. khó, khách quốc tế lại càng khó hơn Nên em đi sâu vào việc lựa chọn đề tài “ Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào cơng ty cổ phần du lịch An

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Logo Công Ty Cổ Phần DuLịch AnGiang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Hình 2.1 Logo Công Ty Cổ Phần DuLịch AnGiang (Trang 23)
Hình 2.1 : Logo Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Hình 2.1 Logo Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang (Trang 23)
Hình 2.2: Nhà hàng Đông Xuyên trực thuộc Công Ty Cổ Phần DuLịch An Giang. - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Hình 2.2 Nhà hàng Đông Xuyên trực thuộc Công Ty Cổ Phần DuLịch An Giang (Trang 24)
Hình 2.2: Nhà hàng Đông Xuyên trực thuộc Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang. - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Hình 2.2 Nhà hàng Đông Xuyên trực thuộc Công Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang (Trang 24)
2.1.2 Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức của Trung tâm dulịch AnGiang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
2.1.2 Mô hình quản lý và cơ cấu tổ chức của Trung tâm dulịch AnGiang (Trang 27)
Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức của Công ty Cổ Phần du lịch An Giang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Công ty Cổ Phần du lịch An Giang (Trang 27)
Bảng 2. 3: Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần dulịch AnGiang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Bảng 2. 3: Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần dulịch AnGiang (Trang 33)
Bảng 2.3 : Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần du lịch An Giang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Bảng 2.3 Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần du lịch An Giang (Trang 33)
Bảng 2.3 : Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần du lịch An Giang - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Bảng 2.3 Tình hình doanh thu tại Công ty Cổ Phần du lịch An Giang (Trang 33)
Theo bảng số liệu ta có : - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
heo bảng số liệu ta có : (Trang 35)
Bảng 2.4: Thống kê dulịch vào tháng 1/2011 so với năm 2010 cùng kỳ - Các giải pháp Marketing thu hút khách quốc tế vào công ty cổ phần du lịch An Giang
Bảng 2.4 Thống kê dulịch vào tháng 1/2011 so với năm 2010 cùng kỳ (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w