1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm_Một số biện pháp dạy tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4,5

24 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 233 KB

Nội dung

Thực tế khi nghe các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em trình bày tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ đọc vớitính chất thuộc lòng, đọc nhạc th

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Âm nhạc ngày nay là một môn học nghệ thuật đã trở thành một trong nhữngmôn học chính thức của chương trình đào tạo phổ thông bắt đầu ở các lớp đầu tiểuhọc Mà một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất làgiáo dục thông qua các môn học nghệ thuật Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quantrọng

Âm nhạc tạo cho đời sống con người thêm lạc quan yêu đời, Âm nhạc có ở mọilúc mọi nơi trên toàn thế giới Tuổi thơ hiếu động sống bằng tình cảm nên rất dễtiếp cận với Âm nhạc Một bài hát hay với nội dung giáo dục tốt chắc chắn sẽ đượccác em tiếp thu dễ dàng hơn, chính vì vậy mà các em cần được giáo dục Âm nhạccàng sớm càng tốt Việc rèn luyện cho các em phát triển kỹ năng nghe nhạc nó gópphần phát triển toàn diện các em học sinh từ thể chất đến tinh thần để tạo nên mộtcon người năng động lạc quan yêu đời sáng tạo nhất là phát triển nhân cách cho các

em đối với học sinh tiểu học Âm nhạc như nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng thế giới tinhthần giúp các em cảm nhận những vẻ đẹp trong tâm hồn, trong thiên nhiên, cuộcsống

Âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt là ởbậc tiểu học, thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thứcban đầu về ca hát, về kiến thức Âm nhạc, đặc biệt là trang bị cho các em có một

Trang 2

thế giới tinh thần thoải mỏi hơn, giỳp cỏc em phỏt triển toàn diện hơn, từ đú giỳpcỏc em học tốt cỏc mụn học khỏc.

Ở lớp 4- 5 ngoài việc học hỏt cỏc em cũn được tập đọc cỏc bài tập đọc nhạcvới cỏc hỡnh tiết tấu đơn giản như : Nốt trắng, nốt đen, múc đơn, được ghộp lời catheo nhạc Cỏc em trực tiếp được tiếp xỳc với cỏc nốt nhạc trờn khuụng nhạc cúkhoỏ son đú là một phõn mụn mới, phõn mụn Tập đọc nhạc Bờn cạnh đú việc rốnluyện khả năng nghe õm nhạc chuẩn xỏc, phỏt triển tai nghe gúp phần vào việc giỏodục văn húa õm nhạc cho cỏc em là điều rất cần thiết

Qua thực tế giảng dạy từ những năm trước đõy Tụi nhận thấy rằng trước mộtbài tập đọc nhạc, ghi chộp nhạc, để cỏc em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yờu cầucủa bài người giỏo viờn cần cú một phương phỏp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt ,đơn giản nhưng lại hiệu quả nhất, để giỳp cỏc em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiếnthức bài học Từ đú, tụi đưa ra một số biện phỏp dạy tập đọc nhạc cho học sinhkhối 4- 5 ở bậc Tiểu học cũng là những kinh nghiệm mà tụi đó đỳc kết được trongnhững năm giảng dạy tại trường

II Mục đớch nghiờn cứu

Giỳp giỏo viờn dạy tốt phõn mụn Tập đọc nhạc và học sinh học tốt phõn mụnnày

III Phạm vi và đối tượng nghiờn cứu

Phạm vi nghiên cứu: Từ năm học 2013- 2014, 2014- 2015

Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối 4, 5 Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

IV Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp quan sát

- Phơng pháp vấn đáp

- Phơng pháp thực hành

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận

Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổi Tiểu học.Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng, điều đó không chỉphụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà còn phụ thuộc vào phương pháptruyền thụ của người thầy Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các emcùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn thể xã hội

Như chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nókhác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cáchtuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sựđam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinhnào cũng có được Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn,thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua những câu nhạc, những lời ca, Âmnhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảmxúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài nhạc, từng câunhạc

Bởi vậy việc dạy Âm nhạc cho học sinh tiểu học nói chung và lớp 4,5 nóiriêng mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt động nghệthuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hóa Âm nhạc, làm cho các em yêuthích nghệ thuật Âm nhạc, bước đầu giúp các em làm quen một số kỹ năng đơngiản về ca hát và thói quen tập hát đúng

Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc giáo dục nănglực cảm thụ Âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật làm cho đời sống tinh thầncủa trẻ thêm phong phú Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng lànhmạnh, hướng tới cái tốt đẹp, góp phần làm thư giản đầu óc trẻ em làm cân bằng cácnội dung học tập khác ở tiểu học

Trang 4

Vậy làm thế nào để các em đọc đúng được bài tập đọc nhạc? Trước tiên các

em phải nắm vững kiến thức về Âm nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạctương ứng với độ cao âm thanh, các hình nốt nhạc tương ứng độ dài, giúp các emhiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau,tốc độ thể hiện khác nhau Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viêncần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học âmnhạc Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viênphải truyền tải chính xác các kiến thức về Âm nhạc

Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc, qua thời gian trực tiếpgiảng dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh nghiệm trongcông tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học,đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của các em là chưa cao, nhiều em còn rấtlúng túng Trước những hạn chế thực tại, tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm hướngdẫn các em học tập đọc nhạc khá hiệu quả mà tôi đã tiến hành mấy năm nay

II Cơ sở thực tiễn

Các em học sinh Trường Tiểu học Lý Tự Trọng hầu hết là dân tộc thiểu số,trình độ nhận thức không đồng đều, nhiều nhược điểm khi học tập Vì vậy ngườigiáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các kiến thức,các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển tai nghe và khả năng thể hiện tốtcác bài tập đọc nhạc

Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn chế

Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khókhăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trừu tượng Việc truyềnthụ các kiến thức âm nhạc chỉ qua phương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít phát triểnkhả năng tư duy của các em Do đó không tạo được sự thu hút, ít gây hứng thú họctập cho các em

Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường, tôi đãtìm hiểu khả năng học nhạc của học sinh Bằng việc quan sát thực tế các giờ học tôi

Trang 5

nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và sự yêu thích học tập bộ môn chỉrơi vào một số em gọi là có năng khiếu Còn lại các em khác chỉ học theo bản năngphải học nên ít có sự sáng tạo trong vận dụng kiến thức.

Qua kiểm tra đọc một bài tập đọc nhạc thì số lượng các em đọc tốt còn rấtkhiêm tốn Thực tế khi nghe các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em trình bày

tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ đọc vớitính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường độ, ngắt,nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc

III Thực trạng đề tài

1 Thuận lợi:

- Bản thân là giáo viên được đào tạo cơ bản về chuyên môn, bồi dưỡng vềchuyên nghành âm nhạc và được trực tiếp tham gia giảng dạy âm nhạc Trường tiểuhọc Lý Tự Trọng

- Được tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học

- Học sinh yêu thích học môn âm nhạc

2 Khó khăn:

- Các em lần đầu tiên làm quen với cao độ tiết tấu, vì ở lớp 3 các em chỉ mớilàm quen với tên nốt hình nốt mà chưa giải quyết đến phần đọc cao độ Chính vìthế việc đọc nhạc của các em chưa tốt

- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh lớp 4- 5 rất năng động, khi đọcnhạc chưa biết kiềm chế được âm thanh gây ồn ào cho cả lớp

- Mức độ cảm nhận âm nhạc của trẻ không đồng đều

IV Nội dung cần giải quyết

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như đã nói ở trên nhưng cónhững nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Do giáo viên chưa nắm được cụ thể trình độ “đọc” của học sinh, chuẩn bịbài dạy thiếu chu đáo

Trang 6

- Giáo viên chưa coi trọng việc rèn đọc nhạc cho học sinh nên khi dạy mớichỉ hướng dẫn cách đọc chung chung, chưa cụ thể và không phát huy được tínhtích cực học tập của học sinh.

- Phụ huynh học sinh chỉ chú trọng vào các môn, phân môn khác còn xemnhẹ môn Âm nhạc

- Cơ sở vật chất, phòng đọc, phòng chức năng, phòng thư viện của một sốtrường chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức

V Các biện pháp để giải quyết vấn đề

Để có một tiết học nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên ngườigiáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên Cụ thể như xác

định thái độ, ý thức học tập đối với môn Âm nhạc Ở lớp 3, các em đã được làm

quen với các kí hiệu Âm nhạc: các hình nốt, khuông nhạc, khóa Son, đọc 8 bài tậpđọc nhạc ở lớp 4, sang lớp 5, các kỹ thuật đó được duy trì và nâng cao hơn mộtbước Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước trong giảngdạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các

kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất

1 Xây dựng phương pháp tập đọc nhạc:

a/ Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm rõ về lý thuyết nhạc :

Ở lớp 3 các em đã được học cơ bản về nhạc lý như khuông nhạc, khóa son,dòng kẻ, khe nhạc, các hình nốt nhạc….Để có thể học tập đọc nhạc tốt phải nắm rõcác kiến thức cơ bản về nhạc lý khi nhìn vào bài tập đọc nhạc các em mới đọc nhạctốt được

Giáo viên cần ôn tập lại kiến thức cũ cho học sinh.Cho học sinh nhận biết lạicác hình nốt nhạc như nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn dấu lặng đen, lặng đơn Cóthể ôn tập với nhiều hình thức thông qua trò chơi nhận biết các nốt nhạc và tên nốtnhạc như (Đô, rê, mi, pha, son, la, si) hoặc cho học sinh đọc tên nốt nhạc bằng tròchơi khuông nhạc bàn tay đã học ở lớp 3 Đặc biệt vị trí các nốt nhạc trên khuôngnhạc rất quan trọng, nó quyết định cho việc đọc nhạc của học sinh ở các lớp trên, vìvậy để cho dễ nhớ tôi đã cho học sinh ghi nhớ bằng các câu hát như sau:

Trang 7

* Những nốt trong khe đếm từ dưới lên:

Fa La Do Mi bốn nốt trong khe

Nhớ mãi nghe em, nhớ mãi không quên

Fa khe đầu(1) Lá khe hai(2) Đố khe ba(3) và Mí thì ở khe tư(4)

* Những nốt trên dòng đếm từ dưới lên:

Xòe bàn tay ta được khuôn nhạc đàn

Cho học sinh lên bảng đính tên nốt nhạc theo yêu cầu của giáo viên ví dụ:giáo viên nói đồ đen, pha trắng, son móc đơn …học sinh đính nốt nhạc bằng bảngnam châm đính nốt nhạc vào khuông nhạc đúng vị trí từ đó sẽ khắc sâu kiến thức trínhớ về vị trí nốt nhạc cho các em

Giáo viên giới thiệu về cách đánh nhịp, vạch nhịp, vạch kết thúc bài về dấuluyến, dấu quay lại…

Ở lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc đặt racho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân mônnày, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người giáo viên phảigiúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các nốt nhạc trênkhuông trong phạm vi 1 quãng 8 Sau đó, các em được tiếp cận với thang 5 âm: Đô

- Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê - Mi – Pha – Son La – Si

Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc cũng dựa trên cơ sở các kiến thức đã học

ở lớp 4 nhưng nâng cao hơn Cả năm, các em được học 8 bài tập đọc nhạc đều viết

Trang 8

ở nhịp ; dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La hoặc thang 7âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.

Về tiết tấu, các em tiếp tục được củng cố lại trường độ với các hình móc đơn,nốt đen, nốt trắng, lặng đen và chấm dôi Cách dạy thực hành các hình nốt có thểthực hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập đọc bằng tên gọi các hìnhnốt: đơn, đen, trắng, ta có thể thay bằng tiếng trống: Tùng, rinh

b/ Thực hiện đúng cao độ và trường độ

học sinh tiểu học chưa có kiến thức về nhạc lý nhiều nên việc dạy bài tập đọcnhạc tránh nhồi nhét cho học sinh những kiến thức trừu tượng mà phải chú ý đếnthực hành

Thông thường người ta tách ra 2 yếu tố độ cao, độ dài âm thanh để luyện riêngkhi thuần thục mới ghép lại độ cao và độ dài cho học sinh

*Luyện tập về cao độ:

Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả cũngphải được thực hiện theo đúng các bước theo trình tự nhất định Sau khi giới thiệubài tập đọc nhạc, nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập đọc nhạc

sẽ phải là luyện tập cao độ Học sinh tiểu học chưa quen với độ cao các nốt nhạcnên luyện tập về cao độ là rất khó đối với các em Giáo viên dùng đàn organ đánhgiai điệu một lần cho học sinh nghe sau đó đàn từng câu học sinh nghe nhìn từngnốt nhạc để đọc.Với các em phải tiến hành từ những âm dễ đọc nhất phù hợp tầm

cử giọng các em rồi mới mở rộng thành 5 âm, 6 âm Trước hết tập những vần ít âmvới âm son làm trung tâm như (mi son la son đô) đến quãng 5 (Rê mi pha son lahay Đô rê mi pha son) Sau khi hình thành thang 5 âm ta dạy tiếp quãng 6 ghép lại(Đô rê mi pha son la) và tùy vào từng bài tập đọc nhạc mà ta luyện cao độ cho phùhợp

Giáo viên ghi chữ theo tên nốt ví dụ : Đô là Đ, son là S, mi là M…cho học sinh

dễ nhìn và nhớ đọc khi chưa quen

Giáo viên ghi thang âm của bài tập đọc nhạc vào bảng phụ sau đó đàn một lầncho học sinh nghe cho học sinh đọc từng nốt của thang âm theo đàn khi học sinhđọc tốt rồi giáo viên có thể cho học sinh đọc cao độ của bài tập đọc nhạc, cho họcsinh đọc theo cao độ từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, hoặc cho đọc theo cặp 2

Trang 9

nốt trong phạm vi quãng tám Quan trọng nhất là tập cao độ trên nền giai điệu củabài tập đọc nhạc sẽ học để các em dễ dàng bắt vào cao độ của bài tập đọc nhạc Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc không chỉ giúp các em khởi độnggiọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt trên khuông nhạc và cảm nhận cao độcác nốt so với nhau Muốn các em thực hiện tốt bài tập, giáo viên phải đưa rayêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, bài tập đọc nhạc có mấy nốt?gồm nốt gì? Rút ra thang âm cho học sinh đọc, có thể hoán đổi vị trí các nốtnhạc để học sinh tìm tòi ở mức độ cao hơn nhằm kiểm tra tai nghe của các em

*Luyện tập về trường độ

Học sinh tiểu học nếu kết hợp đọc cao độ và tiết tấu ngay cùng một lúc sẽ làmcho học sinh lúng túng nhất là đối với những học sinh không có năng khiếu Đểhọc sinh tiếp thu một cách dễ dàng, giáo viên dạy luyện tập trường độ riêng bằngcách gõ tiết tấu lấy đơn vị phách làm cơ sở có thể vỗ tay theo phách hoặc theo tiếttấu

Về trường độ gồm những hình nốt gì? Rút ra hình tiết tấu chung của bài tậpcho học sinh đọc tiết tấu Trong bài có sử dụng các ký hiệu Âm nhạc nào? mụctiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em nắm và thể hiện được hình tiếttấu chủ đạo của bài Việc thể hiện tiết tấu phải được kết hợp theo nhiều hìnhthức, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ Hình thức thểhiện cũng có thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ Khi các em đã thựchiện tốt tiết tấu của bài, giáo viên đàn để các em nghe và cảm nhận giai điệutheo tiết tấu, Đây là lúc bắt đầu tập đọc bài nhạc, tập đọc từng câu theo đàn,giáo viên sửa lỗi truyền miệng Luyện tập củng cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân Giáo viên ghi tiết tấu của bài tập đọc nhạc vào bảng phụ cho học sinh luyệntập tiết tấu của bài Có thể cho học sinh vỗ tay hoặc dùng thanh phách nhạc cụ để

gõ Để học sinh thích thú tạo không khí sinh động giáo viên có thể cho các em gõtiết tấu và đọc bằng các tiếng tượng thanh ví dụ như: rinh, tùng, cắc, ếch, ộp….Hoặc đọc các âm với những tên gần gũi với ký hiệu Âm nhạc như nốt đen đọc là

“đen”, nốt móc đơn đọc là “đơn”, dấu lặng đọc là “lặng”, nốt trắng đọc là “trắng” Luyện tập tiết tấu giúp các em biết độ dài các nốt nhạc, luyện tập tiết tấu dựavào từng bài tập đọc nhạc

Trang 10

Luyện tập đọc tiết tấu bằng âm tượng thanh kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm bằngnhạc cụ làm cho lớp học sinh động học sinh khắc sâu kiến thức

Khi học sinh luyện tập tiết tấu tốt thì học sinh sẽ áp dụng vào bài tập đọc nhạctốt hơn

Trong quá trình giảng dạy thực hành luyện tập tiết tấu giáo viên phải vậndụng các phương pháp linh hoạt hoặc dưới dạng trò chơi tổ chức nhóm, tổ, bàn …học sinh luyện tập phù hợp với từng bài

Ví dụ:

Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng

Rinh

rinh tùng rinh rinh tùng rinh rinh rinhrinh tùng Phải nói là có rất nhiều cách cho học sinh tiếp cận với các hình nốt và tập thểhiện đúng mối quan hệ trường độ của các âm thanh trong một tiết tấu cụ thể Điều

đó người giáo viên có sự suy nghĩ và sáng tạo thêm các biện pháp mới nhằm giúphọc sinh tiếp thu nhanh luyện tập tiết tấu tốt nhất

Muốn thực hiện tốt bài tập đọc nhạc ta cần phải thực hiện đúng quy trình bàitập đọc nhạc

c/ Thực hiện đúng quy trình khi dạy bài tập đọc nhạc

Việc giúp học sinh tập đọc một bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả tốtcũng phải được thực hiện đúng các bước theo trình tự nhất định

Ở lớp 4 có tổng cộng 8 bài tập đọc nhạc từ bài tập đọc nhạc số 1 đến bài tậpđọc nhạc số 8 các bài tập đọc nhạc đều có lời ca dài không quá 16 ô nhịp tất cả đềuviết ở nhịp 2/4.Vì mới tiếp cận nên giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành các bàitập đọc nhạc riêng cho từng bài về cao độ, tiết tấu và phải thực hành đúng quy trìnhbài tập nhạc

Trang 11

-Trước khi vào bài tập đọc nhạc giáo viên giới thiệu bài tập đọc nhạc.

-Học sinh xác định âm cao, thấp, trung bình và tập nói tên nốt nhạc ví dụ nhưson đen, la trắng (chưa đọc cao độ các nốt)

-Tập tiết tấu

Tùy theo từng bài tập đọc nhạc mà tập các hình tiết tấu khác nhau

Ví dụ: Bài Son la son thì hình tiết tấu phải tập là:

Đen đen trắng đen đen trắng

Bài :Đồng lúa bên sông hình tiết tấu là :

Đen đơn đơn trắng đen đơn đơn trắng

Giáo viên gõ tiết tấu trong bài tập đọc nhạc học sinh nghe và thực hiện lại,miệng đọc tay gõ theo tiết tấu…

Nói tên nốt theo tiết tấu học sinh nói tên các nốt nhạc có trong bài tập đọc nhạctheo tiết tấu kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Đọc cao độ

Giáo viên đàn cao độ các nốt có trong bài tập đọc nhạc, hoc sinh nghe và

đọc theo( đọc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp hoặc đọc theo cặp 2 nốt, hoạt độngnày có thể thay thế cho luyện thanh

Giáo viên đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn khoảng 2 đến 3 lần học sinhlắng nghe và đọc nhẩm Học sinh đọc cao độ theo thang âm lên và thang âm xuống Học sinh đọc nhạc từng câu ngắn giáo viên đàn từng chuỗi âm thanh ngắnkhoảng 2 đến 3 lần học sinh lắng nghe và nhẩm theo Khi giáo viên bắt nhịp thì họcsinh hòa giọng vào với đàn Với cách làm như vậy giáo viên không phải đọc mẫu

mà tự học sinh lắng nghe âm thanh và tự đọc bài theo những gì các em cảm nhậnđược Các em sẽ rất thích thú vì tự mình khám phá giai điệu của bài tập đọc nhạc

và tự ghép được lời ca và sẽ thích thú hơn nữa khi các em được nghe trọn vẹn bài

2

4

Trang 12

hát có đoạn trích là bài tập đọc nhạc mà các em vừa học, giáo viên nghe và nhậnxét sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng yêu cầu.

Giáo viên đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc để học sinh tự đọc nhạc hòavới tiếng đàn, vừa đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

Học sinh đọc nhạc cả bài lần nữa giáo viên không sử dụng nhạc cụ mà lắngnghe học sinh đọc để phát hiện chỗ sai hướng dẫn các em sữa sai

Học sinh ghép lời ca, giáo viên đàn giai điệu cả bài tập đọc nhạc để học sinh tựđọc nhạc và hát lời có thể chia một dãy đọc nhạc một dãy hát lời hoặc cho các tổluân phiên nhau

Đọc nhạc và gõ đệm, học sinh đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc kết hợp gõđệm theo phách nhịp nhàng bằng các loại nhạc cụ sẵn có quen thuộc( Đến đâykhông gõ theo tiết tấu nữa mà chuyển sang gõ phách, vì phách là đơn vị cơ bản củatrường độ)

Củng cố kiểm tra giáo viên cho tổ nhóm hay chỉ định các cá nhân trình bày bàitập đọc nhạc, giáo viên nhận xét khen học sinh thực hiện tốt và nhẹ nhàng độngviên sửa sai học sinh thực hiện chưa đúng yêu cầu

Để thực hiên được điều này giáo viên cần :

- Chuẩn xác về cao độ, không được chênh phô, tiết tấu phải chính xác

- Kết hợp âm thanh trên đàn để kiểm tra chính xác cao độ của học sinh khi đọcbài tập đọc nhạc

- Kết hợp trò chơi như đọc tiết tấu theo âm thanh của các nhạc cụ thi đua đọcnhạc theo tổ để tạo không khí sôi nổi trong lớp học

Củng cố kiểm tra giáo viên chỉ định tổ nhóm cá nhân tập đọc nhạc giáo viênhướng dẫn học sinh đọc đúng và sửa sai học sinh đọc chưa đạt

Cần lưu ý khi dạy bài tập đọc nhạc học sinh tự lắng nghe tiếng đàn mẫu củagiáo viên để cảm âm từ đó vận dụng để tập đọc nhạc ,giáo viên đừng bao giờ dạymột cách truyền khẩu hát nốt nhạc ngoại trừ những học sinh chậm và không cónăng khiếu và tuyệt đối không được để học sinh đó đứng ngoài tiết học

d/ Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và ghép lời ca đều giọng, diễn cảm rõ lời.

Các em đọc nhạc và ghép lời ca không đều do các em không tập trung lắngnghe khi giáo viên bắt giọng và các em bị cuốn nhịp không đọc đúng nhịp khônggiữ được nhịp độ ban đầu và có xu hướng nhanh dần lên

Muốn học sinh đọc đúng nhạc hát lời ca đều giọng diễn cảm giáo viên phải chú

ý bắt giọng tạo được sự chú ý của học sinh

Ngày đăng: 13/04/2015, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w