Trongtrường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp vớicác bộ phận khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiệnchiến lược phát triển của
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP ĐỂ HOẠT ĐỘNG CỦA
TỔ KHỐI CHUYÊN MÔN ĐẠT HIỆU QUẢ
PHẦN MỞ ĐẦUI-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1 Cơ sở lý luận
Đối với một trường Tiểu học, có hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học hay khôngphần lớn do quyết tâm của Ban giám hiệu và tập thể sư phạm nhà trường Vớiphong trào thi đua “ Hai tốt” và phương châm “ Tất cả tập trung cho chất lượngdạy và học ” thì hoạt động chuyên môn của trường Tiểu học chiếm một vị trí đặcbiệt quan trọng Nó phản ánh được thực chất của việc “ Trồng người ” và hiệu quảđào tạo của nhà trường Trong hoạt động chuyên môn của trường tiểu học thì tổkhối chuyên môn là tổ chức quan trọng nhất đảm nhận chức năng thực thi nhiệm
vụ chuyên môn của nhà trường Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánhgiá ban đầu về kết quả giảng dạy và học tập, đổi mới phương pháp dạy học củagiáo viên và học sinh một cách sát thực nhất Tổ khối chuyên môn theo sát từnggiáo viên trong tổ nắm bắt được những mặt mạnh cũng như mặt yếu kém cần khắcphục của từng cá nhân trong tổ Tổ chuyên môn còn là cầu nối giữa Ban giám hiệunhà trường với giáo viên và học sinh, là cầu nối để Ban giám hiệu quản lý các hoạtđộng trong nhà trường đặc biệt là hoạt động dạy và học Tổ chuyên môn là một bộphận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của một trường học Trongtrường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp vớicác bộ phận khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiệnchiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáodục khác hướng tới đạt được mục tiêu giáo dục của cấp học
Tập thể tổ chuyên môn là tổ hợp các cá thể trong môi trường giáo dục Điều 18
trong Điều lệ trường Tiểu học quy định rõ nhiệm vụ của tổ chuyên môn đó là “
Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch
Trang 2của nhà trường Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.”
Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chính quyền nhà trường trực tiếpquản lí giáo viên về mặt tư tưởng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch giáodục và giảng dạy, kết quả đào tạo học sinh; là nơi tổ chức thực hiện chương trìnhtheo nội dung, phương pháp và biên chế đã qui định; nơi triển khai toàn bộ cáchoạt động giáo dục tới học sinh Sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động chuyênmôn không thể thiếu trong hoạt động của nhà trường; là dịp để trao đổi chuyênmôn góp phần nâng cao chất lượng dạy học
Vì vậy tổ khối chuyên môn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp cho nhà trườnghoàn thành nhiệm vụ dạy- học
Mặt khác, đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáodục, do đó việc xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu phát triển chungcủa sự nghiệp giáo dục là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công của sự nghiệpgiáo dục và một trong những nhiệm vụ ấy là thực thi các hoạt động chuyên môncủa tổ khối chuyên môn trong nhà trường
2 Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay, ở các trường Tiểu học việc phân tổ khối rất rõ ràng Mỗi trường đều
có các tổ khối chuyên môn Cụ thể mấy năm gần đây, trường chúng tôi có 03 tổkhối chuyên môn đó là tổ 1; tổ 2,3 và tổ 4,5
Thực tế cho thấy, những trường có phong trào chuyên môn mạnh, thực hiệntốt nhiệm vụ chuyên môn đều rất chú trọng đến sinh hoạt của tổ khối chuyên môn.Bên cạnh đó vẫn còn một số tổ chuyên môn còn tồn tại như: Tổ khối có họp nhưngkhông bàn về chuyên môn, biện pháp giáo dục học sinh, hay sử dụng phương phápdạy học nào phù hợp với bài hoặc phân môn sắp dạy… mà chỉ tập trung giáo viêntrong khối lại họp “ đối phó” hoặc bàn về các sự việc khác
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng quan trọng nhất là nhậnthức của tổ khối trưởng và các thành viên trong tổ Các buổi sinh hoạt tổ khối sẽkhông có hiệu quả nếu Phó hiệu trưởng không theo sát và kiểm tra Một nguyênnhân khác là do năng lực quản lý của đội ngũ tổ khối trưởng còn hạn chế, chưaphát huy được chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình trong việc điều hành cáchoạt động của tổ khối
Mặt khác, số thành viên trong mỗi tổ khối không đồng đều có tổ nhiều thànhviên, có tổ ít thành viên do phụ thuộc vào số lượng lớp trong khối ( từ năm học2009-2010 đến nay ở trường chúng tôi tổ khối 1 có 6 thành viên, tổ 2,3 có 8 thànhviên, tổ 4,5 có 11 thành viên) Các thành viên trong tổ khối thường không cố định
Trang 3mà thay đổi hàng năm do vậy về chuyên môn của giáo viên cũng có phần hạn chế: + Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình, phương pháp.
+ Một số giáo viên còn hạn chế bề dày kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó
Xuất phát từ những lí do trên tôi đã chọn đề tài " Biện pháp để hoạt động của
tổ khối chuyên môn đạt hiệu quả."
Trong đề tài này, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp đểhoạt động của tổ khối chuyên môn đạt hiệu quả góp phần thúc đẩy chất lượng giáodục đạt kết quả cao
II PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận về tổ khối chuyên môn, nhiệm vụ của tổ khốichuyên môn trong trường Tiểu học
- Vai trò, chức năng của người tổ khối trưởng trong trường Tiểu học
- Các hình thức nâng cao trình độ giáo viên trong tổ chuyên môn
- Tìm hiểu các hoạt động, nội dung sinh hoạt của các tổ khối chuyên môn trongtrường
- Tìm hiểu nội dung và cách thức tiến hành một số biện pháp hoạt động của tổ khốichuyên môn đạt hiệu quả
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường tiểu học Tiến sỹ Vũ VănDụ
+ Công tác xây dựng tập thể tổ - Nguyễn Chi
+ Gợi ý nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường tiểu học - Phòng Tiểuhọc -Sở GD - ĐT
- Các tạp chí giáo dục
- Điều lệ trường tiểu học
- Phương hướng nhiệm vụ năm học
- Tổng kết tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp
Trang 4PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 - Những tiêu chuẩn của một tập thể tổ khối chuyên môn vững mạnh.
- Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định Có kếhoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường Tiểuhọc
- Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và cáchoạt động giáo dục khác
- Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
- Đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau trong công tác và sinh hoạt, xây dựng được khôngkhí ấm cúng, dư luận lành mạnh trong tập thể khối Nắm vững và thực hiện tốt,quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vì học sinh thân yêu Có tổ chức chặt chẽ,
ý thức tổ chức kỉ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chủ trương của Đảng
; chính sách pháp luật của nhà nước, nội qui của nhà trường
- Các thành viên trong tổ luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, đảm bảo trình độ đồngđều và ngày càng cao của đội ngũ, phấn đấu trở thành những con người mới,những tấm gương sáng cho học sinh noi theo
2/ Mối quan hệ giữa tổ chuyên môn với Ban Giám hiệu trường và các tổ chức khác trong trường
a/ Đối với Ban Giám hiệu:
- Tổ khối chuyên môn là cầu nối giữa BGH và giáo viên trong tổ về thông tin 2chiều nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục BGH có thông tin
để đánh giá chính xác giáo viên, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của họ từ đóphân công giáo viên hợp lý, đạt hiệu quả tốt; chuyển tải cho giáo viên trong tổ cácchỉ đạo chuyên môn của Hiệu trưởng và cơ quan quản lý cấp trên;
- Tổ chức thực hiện chỉ đạo chuyên môn về các hoạt động dạy học, giáo dục: Thựchiện kế hoạch, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi mới phươngpháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá…qua các hoạt động cụ thể như bồidưỡng giáo viên, học sinh, dự giờ, thăm lớp…
b/ Đối với công tác chủ nhiệm:
Các thành viên trong tổ chuyên môn cũng thực hiện công tác chủ nhiệm Mốiquan hệ này sẽ giúp giáo viên trao đổi chuyên môn và trao đổi về công tác quản lýhọc sinh, hiểu rõ hơn học sinh, từ đó góp phần vào công tác giáo dục toàn diện chohọc sinh và như vậy sẽ giúp công tác giáo dục đạt kết quả tốt hơn
c/ Đối với Chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,
Trang 5Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Tổ chuyên môn cũng hỗ trợ hoạt động của Công đoàn, Đoàn Thanh niên và ĐộiThiếu niên Tiền phong bằng cách truyền đạt các chủ trương của các đoàn thể này
để phối hợp chặt chẽ và từ đó góp phần giáo dục toàn diện học sinh, thực hiện kếhoạch nhà trường và thực hiện được mục tiêu giáo dục đề ra
- Tổ chuyên môn không thể hoạt động độc lập mà có quan hệ chặt chẽ với các tổchuyên môn khác, với Ban Giám hiệu trường, với Công đoàn, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các mối quan
hệ trên nếu được thực hiện tốt, chặt chẽ, đồng bộ thì chắc chắn hoạt động của tổchuyên môn sẽ đạt hiệu quả tốt hơn
3- Vai trò và mối quan hệ giữa người giáo viên và tập thể tổ chuyên môn:
Tuy mỗi thành viên trong một tổ đều có những đặc điểm riêng khác nhau (khácnhau về phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên, hoàn cảnh sốngriêng và nhận thức khác nhau ) nhưng trong quá trình giảng dạy, họ đều phải thựchiện chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ kế hoạch năm học và đi đến cái đíchchung là nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Cái chung đó chính là cơ
sở của các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập thể và ngượclại
Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ chuyênmôn và ngược lại Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục củangười giáo viên; chính vì vậy chất lượng học sinh không những tuỳ thuộc tinh thầntrách nhiệm và năng lực của từng giáo viên mà còn tuỳ thuộc vào sự phối hợp giáodục của các giáo viên trong tập thể tổ khối cũng như trong nhà trường
Quan hệ giữa cá nhân và tập thể đặc biệt quan trọng, nhiều thành viên trong tổtốt sẽ tạo ra một tập thể vững mạnh và ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ tạođiều kiện cho mỗi cá nhân phát huy được năng lực và sở trường của mình Sinhhoạt trong tập thể tổ chuyên môn là điều kiện cho giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫnnhau về mọi mặt, qua đó để thống nhất với nhau mọi mặt từ nhận thức và hànhđộng Khi đã nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó giữa cá nhân với tập thể, người giáoviên sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn cũng như của nhàtrường
Trang 6CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH
I/ KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Trường tiểu học nơi tơi cơng tác nằm trên địa bàn xã huyện Krơng Pắc tỉnh Đắc Lắc Là một xã nằm cách trung tâm huyện 4 km về phíaNam, tổng diện tích tồn xã 2120 ha, gồm 1464 hộ với 8489 nhân khẩu trong đĩ cĩ
244 hộ trong diện nghèo 100% dân số là người Kinh Đa số người dân sống bằngnghề làm nơng, đời sống nhân dân cịn khĩ khăn Trong những năm gần đây, điềukiện kinh tế xã hội địa phương bắt đầu phát triển Nền giáo dục của địa phươngcũng gặt hái được một số thành quả đáng phấn khởi Đặc biệt xã đã duy trì đượcnhững thành tựu về PCGD Trong nhiều năm liền ( từ 2008 đến 2012) xã đượccơng nhận hồn thành PCGD đúng độ tuổi với tỉ lệ 92.5%
II/ VÀI NẾT KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG
Trường TH nơi tơi đang cơng tác được thành lập từ năm 1989.Trường nằm cách ngã ba khoảng 100m về phía Tây Tổng diện tích củatrường là 4882 m2 , tổng số học sinh ( năm học 2011-2012) là 399 em trong đĩ cĩ
4 em học sinh khuyết tật học hịa nhập Trường cĩ 15 phịng học đủ để bố trí học2buổi/ngày từ khối Một đến khối Năm Năm học 2010-2011 trường đã được cơngnhận trường Chuẩn Quốc gia mức độ 1 Địa bàn học sinh của trường tập trung ở 3thơn đĩ là thơn 1A, 1B, 2A, trường nằm ở trung tâm 3 thơn với bán kính khoảng0,5 km
*Về đội ngũ giáo viên
Đội ngũ được chuẩn hố và trên chuẩn đạt 100%, đảm bảo năng lực giảngdạy và hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao
Trong những năm gần đây, trường chúng tơi luơn cĩ 100% CBGVNV đạtdanh hiệu lao động tiên tiến, cĩ 3 chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và 4 cá nhân đượcUBND huyện khen hồn thành tốt nhiệm vụ năm học, cĩ 3 tổ khối đạt tổ Laođộng xuất sắc, nhà trường được UBND tỉnh khen tặng danh hiệu “ Tập thể laođộng tiên tiến”
Là một trường thuộc khu vực miền núi, đời sống nhân dân cịn khĩ khănnên ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động của nhà trường Bên cạnh đĩ, trình độchuyên môn nghiệp vụ cũng như nhận thức của đội ngũ giáo viên trong nhàtrường không đồng đều nên nhà trường cũng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc
Trang 7thực hiện nhiệm vụ năm học Nhöng nhà trường có truyền thống đoàn kết trên cơ
sở tinh thần cộng đồng trách nhiệm trong việc giáo dục học sinh, Do vậy, mặc dùtrong điều kiện khó khăn, nhà trường vẫn từng bước phát triển và đã đạt đượcnhiều thành tích đáng phấn khởi được lãnh đạo địa phương và nhân dân tin yêu
III/ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG.
Nhìn chung, ở trường chúng tôi các tổ khối chuyên môn đã đi vào hoạt độngmột cách đồng bộ Quán triệt nhiệm vụ năm học của các cấp, ngay từ đầu năm học,các tổ khối chuyên môn trong trường đã xây dựng được kế hoạch hoạt động phùhợp với điều kiện thực tế của tổ khối mình và triển khai kịp thời trong toàn khối vàtới từng cá nhân Triển khai các thông tư, hướng dẫn, quy chế chuyên môn vàthống nhất cách thực hiện
Thường xuyên mở các chuyên đề về chuyên môn như: Đổi mới phương phápdạy học, đổi mới cách soạn giáo án, cách soạn giáo án bổ sung, làm và sử dụng đồdùng dạy học, xây dựng phong trào “Vở sạch chữ đẹp”
Thường xuyên tổ chức thao giảng dự giờ trong khối giúp cho đồng nghiệp cóđiều kiện trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nhằm nâng cao tay nghề
Tổ chức tốt các phong trào thi đua trong giáo viên và học sinh lập thành tíchchào mừng các ngày lễ trong năm như phong trào “ Hai tốt”, thi giáo viên dạy giỏitrong khối, thi làm và sử dụng đồ dùng dạy học ( đối với giáo viên); phong trào “Hoa điểm mười, đôi bạn cùng tiến” …( đối với học sinh) ; tổ chức thi văn nghệ, thi
kể chuyện Bác Hồ trong khối, chọn những tiết mục xuất sắc dự thi cấp trường vàcấp huyện
Tất cả các thành viên trong mỗi tổ đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có ýthức tự học nâng cao trình độ về mọi mặt, chấp hành tốt đường lối chủ trương,chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, có ý thức phấn đấu xây dựng tậpthể tổ khối vững mạnh, giữ gìn phẩm chất đạo đức nhà giáo, giữ vững mối đoànkết nội bộ trong khối và luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
Hàng năm, vào cuối năm học, các tổ chuyên môn đã tham gia đánh giá, xếploại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
* Tuy nhiên ở một số ít các thành viên trong tổ khối vẫn còn một số tồn tại như:
- Một số thành viên chưa thực sự tâm huyết với nghề Tinh thần trách nhiệmchưa cao, chưa có ý thức cao trong việc xây dựng tập thể tổ vững mạnh
- Một số thành viên chưa coi trọng hoạt động của tổ khối thể hiện ở việc thamgia sinh hoạt các hoạt động chuyên môn ở tổ khối
- Trong các buổi sinh hoạt của tổ, một số thành viên còn e ngại, ý thức tập thểchưa cao, chưa mạnh dạn đóng góp những ý kiến, những đề xuất cho các hoạt
Trang 8động của tổ khối nhằm xây dựng tập thể tổ khối vững mạnh.
Như vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ đồng thời nâng cao chất lượng giáodục trong nhà trường, nâng cao chất lượng sinh hoạt của tổ khối chuyên môn, cáchoạt động của nhà trường được thực hiện có hiệu quả và đồng bộ từ trên xuống
dưới thì việc áp dụng “ Một số biện pháp để hoạt động của tổ khối chuyên môn
đạt hiệu quả ” là việc làm rất cần thiết.
Trang 9cĩ ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ chuyên mơn và ngược lại Quan hệgiữa cá nhân và tập thể đặc biệt quan trọng, nhiều thành viên trong tổ tốt sẽ tạo ramột tập thể vững mạnh và ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ tạo điều kiện chomỗi cá nhân phát huy được năng lực và sở trường của mình Vì vậy là người làmcơng tác quản lý đặc biệt phụ trách cơng việc chuyên mơn của trường trước hết tơiphải:
- Tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh, tâm tư nguyện vọng, lịch sử, quá trình đào tạo,khả năng cơng tác, năng lực chuyên mơn, trình độ chuyên mơn, hồn cảnh giađình, sở trường của từng giáo viên
- Biện pháp tìm hiểu:
+ Xem hồ sơ cơng chức, lý lịch giáo viên
+ Qua trao đổi trực tiếp hay gián tiếp
+ Qua lắng nghe và phân tích dư luận
+ Qua chất lượng và hiệu quả cơng việc
Trên cơ sở những hiểu biết về hồn cảnh, năng lực, trình độ chuyên mơn củamỗi thành viên để phân cơng phân nhiệm một cách hợp lý
2- Quan tâm đến việc xây dựng và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong tổ trong việc giáo dục học sinh.
Trong hầu hết nhà trường của chúng ta hiện nay, ngồi những thầy cơ được
phân cơng chủ nhiệm thì cịn khá nhiều thầy cơ khác chỉ làm nhiệm vụ giảng dạyhoặc giảng dạy các bộ môn đặc thù như : Aâm nhạc, Thể dục, Mỹ thuật, Tin học
Trang 10Trong thực tế, một bộ phận giáo viên bộ môn và giáo viên chỉ làm cơng tác giảngdạy cho rằng cơng tác giáo dục học sinh là của GVCN, cịn mình chỉ lo giảng dạyxong bộ mơn hoặc xong số buổi tiêu chuẩn của mình là đủ Nhận thức như trên làchưa đủ, nĩ vừa gây khĩ khăn cho GVCN lớp, vừa khơng tạo được sức mạnh tậpthể cho nhà trường nĩi chung và trong tổ khối nĩi riêng trong việc giáo dục tồndiện học sinh
Từ thực tế như vậy cho nên chúng tơi xây dựng mối gắn kết trách nhiệm
giữa giáo viên bộ mơn, giaĩ viên khơng phụ trách lớp và giáo viên chủ nhiệm lớptrong việc giáo dục học sinh ở các tổ khối
Đối với các giáo viên khơng chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn, nhà trường đãphân cơng vào “Ban nề nếp” và chịu trách nhiệm theo dõi tình hình của một lớp
cụ thể (khơng để cho một giáo viên nào đứng ngồi cuộc) Chúng tơi cịn phân
cơng các giáo viên này làm phĩ chủ nhiệm các lớp để cùng tăng cường tinh thần
cộng đồng trách nhiệm trong việc giáo dục học sinh Các giáo viên này sẽ cùng vớicác giáo viên chủ nhiệm trao đổi, bàn bạc, cộng tác đối với nhau để xây dựng lớp.Đặc biệt trong các tiết hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp chúng tơi đã phâncơng các giáo viên bộ mơn cùng phụ trách với GVCN để họ cùng bàn bạc nội dung
và cách thức tổ chức các hoạt động của lớp.Việc làm này cĩ tác dụng rất thiết thực
về mối quan hệ giữa giáo viên bộ mơn và giáo viên chủ nhiệm các lớp
3- Xây dựng mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí chân thành giữa các thành viên trong tổ:
- Tăng cường việc xây dựng các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể từnhân cách của mỗi người: lịng yêu nghề, yêu mến tơn trọng đồng nghiệp - họcsinh, quan tâm hợp tác giáo dục, lo lắng cơng việc chung của tổ, của trường, tráchnhiệm với xã hội, ý thức tổ chức, tơn trọng lãnh đạo
- Dân chủ hố hoạt động của tổ Tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào nhữngcơng việc chung tích cực đĩng gĩp xây dựng tập thể vững mạnh
- Dư luận quần chúng: Biết lắng nghe, phân tích dư luận quần chúng, giải quyếtkịp thời mâu thuẫn, thắc mắc, tạo sự hồ hợp thống nhất, gắn bĩ các thành viêntrong tổ
- Tổ trưởng và giáo viên trong tổ thực sự đồn kết, đấu tranh phê bình và tự phêbình Thực hiện vơ tư, cơng bằng trong xử sự, tạo sự tin yêu của tập thể
- Phân cơng giáo viên cĩ kinh nghiệm dự giờ thăm lớp giáo viên trẻ, giáo viên tập
sự, luơn theo dõi giúp đỡ khơng chỉ trong kiến thức chuyên mơn mà ngay cả trongcơng tác chủ nhiệm lớp, cơng tác đồn thể
- Ngược lại các giáo viên trẻ trợ giúp, hỗ trợ các giáo viên lớn tuổi trong việc sử
Trang 11dụng các phương tiện hiện đại trong quá trình soạn thảo và giảng dạy theo hướnggiảng dạy tích cực.
- Quan hệ đồng nghiệp không chỉ trong công tác chuyên môn mà các thành viêntrong tổ còn quan tâm lắng nghe, chia sẻ hoàn cảnh sống của nhau để có nhữngnâng đỡ kịp thời, đúng lúc nhằm cùng nhau hoàn thành tốt mọi công tác của nhàtrường trên tinh thần tương thân tương ái
4 – Xây dựng đội ngũ cốt cán, bổ nhiệm làm tổ trưởng tổ chuyên môn
Như chúng ta đã biết, tổ khối chuyên môn có nhiệm vụ và vai trò rất quan
trọng trong các hoạt động của nhà trường Để tổ khối chuyên môn hoạt động cóhiệu quả không thể không nói đến vai trò của người khối trưởng Tổ khối trưởngđược coi là một Phó hiệu trưởng chuyên môn thu nhỏ trong phạm vi một khối Tổtrưởng chuyên môn phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch, điều hành tổchức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn họccủa Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường, tổ chức bồidưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ, đánh giá, xếp loại và đề xuất khenthưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ mình quản lý Do đó, tổ trưởng chuyên môn phải
là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, trình độ, kinh nghiệm chuyênmôn, có uy tín đối với đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chuyên môn phải là người
có khả năng tập hợp giáo viên trong tổ, biết lắng nghe, tạo sự đoàn kết trong tổ,gương mẫu, công bằng, kiên trì, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử
Như vậy người đứng đầu tổ khối phải là người có năng lực lãnh đạo, vữngvàng trong chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững kiến thức cơ bản của khối lớp mìnhgiảng dạy và phụ trách Phải luôn là người nhiệt tình, kiên quyết, giám quyết đoán,chịu trách nhiệm với công việc, am hiểu công việc Có khả năng xây dựng kếhoạch hoạt đông cho cả khối Là người bạn, đồng chí chân thành, sẵn sàng giúp đỡmọi người, có ý thức xây dựng khối đoàn kết nội bộ, đóng góp tích cực trong việcxây dựng tập thể vững mạnh
Chính vì vậy, những năm qua chúng tôi đã quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cốt
cán là giáo viên dạy giỏi các cấp và bổ nhiệm làm tổ khối trưởng các tổ chuyênmôn trong trường
5 - Sắp xếp, phân công công việc trong tổ.
Đây là khâu hết sức quan trọng trong công tác chuyên môn Bởi lẽ phân công
công việc hơp lí sẽ tạo điều kiện cho mọi người phát huy được tài năng, năng lực,
sở trường của mình từ đó nâng cao hiệu quả công việc, chất lượng giáo dục
Qua phân công công việc ta nắm được mặt mạnh, mặt yếu của mỗi giáo viên
từ đó phân công hợp lí và kết hợp bồi dưỡng sử dụng lâu dài