Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
179,5 KB
Nội dung
Kinh Nghiệm chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp TI KINH NGHIM CH O HOT NG GIO DC NGOI GI LấN LP I. Lí DO CHN TI Lut giỏo dc nc CHXHCNVN nờu rừ: Mc tiờu Giỏo dc l o to con ngi VN phỏt trin ton din v o c, tri thc, sc kho thm m v ngh nghip; trung thnh vi lý tng c lp dõn tc v ch ngha xó hi; hỡnh thnh v bi dng nhõn cỏch, phm cht v nng lc ca ngi cụng dõn, ngi lao ng trong tng lai ỏp ng yờu cu xõy dng v bo v t quc thc hin c nhim v ny thỡ ngoi vic cung cp cho hc sinh nhng kin thc chỳng ta cn trang b vn sng, vn hiu bit thụng qua cỏc hot ng ngoi gi lờn lp. Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp giỳp cỏc em khc sõu kin thc ó hc gúp phn giỏo dc ng b v c Trớ Th M cỏc em cú nn tng vng chc hc cỏc lp trờn hoc cú vn kin thc i vo cuc sng. Thụng qua cỏc hot ng ngoi gi lờn lp cỏc em ý thc c trỏch nhim bn thõn, vi gia ỡnh vi tp th vi cng ng. Hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp giỳp cỏc em bt cng thng trong hc tp, t tin nng ng trong giao tip qua cỏc hot ng tp th. Tuy nhiờn trong nhng nm qua, cỏc trng tiu hc cha chỳ trng n cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp. Vic t chc cỏc hot ng ny thng thụng qua phong tro ca i TNTPHCM nờn cht lng v hiu qu giỏo dc cha cao. Mt khỏc bn thõn Hiu trng cựng i ng CBGV cha am hiu v v trớ, mc ớch nhim v v, chc nng ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp nờn quỏ trỡnh thc hin cũn mang tớnh hỡnh thc v gp nhiu khú khn. tng bc nõng cao hiu qu ca hot ng ngoi gi lờn lp, gúp phn thc hin Ngh quyt TW 2 khoỏ VIII : Nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti v vn kin i hi i biu ton quc ln th X ra: Nõng cao cht lng giỏo dc ton din, i mi c cu t chc, c ch qun lý, ni dung phng phỏp dy hc, thc hin chun hoỏ, hin i hoỏ, xó hi hoỏ, chn hng nn giỏo dc Vit Nam Xut phỏt t lý do thc t, vi mc tiờu trờn l mt Hiu trng qun lý mt trng tiu hc tụi chn ti ny nhm a ra mt s gii phỏp ci tin cht lng giỏo dc ngoi gi lờn lp. II. MC CH, NHIM V V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Mc ớch, nhim v nghiờn cu: - 1 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - Nghiên cứu cơ sở khoa học để tìm hiểu việc Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tìm hiểu thực trạng kết quả chỉ đạo hoạt động giáo dục ở trường tiểu học - Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu các văn bản có liên quan đến nội dung đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động có liên quan đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp + Phương pháp điều tra: Kiểm tra việc thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong giáo viên, học sinh qua thực tế, qua báo cáo và hồ sơ sổ sách có liên quan. + Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi, trò chuyện với các đối tượng tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Tổng phụ trách đội, Giáo viên chủ nhiệm, học sinh…) - 2 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1. Khái niệm: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học là hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức cho học sinh tiểu học vào thời gian ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao hiểu biết và tạo điều kiện để các em rèn luyện thói quen sống, phát huy năng lực và sở thích của mình. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một lĩnh vực hoạt động song song với hoạt động dạy học – giáo dục trên lớp, cùng thực hiện mục tiêu đào tạo theo hướng nhân văn khoa học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gồm nhiều nhân tố: khách quan chủ quan, điều kiện môi trường, hoạt động của cá nhân. Các nhân tố quan hệ với nhau chặt chẽ tác động đồng thời lên quá trình tổ chức hoạt động giáo dục. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch lên toàn bộ quá trình đó nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đã xác định. 2. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận của hoạt động dạy học – giáo dục trong nhà trường. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp thực sự là cần thiết, là đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục và không có gì thay thế được. Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học nhưng học sinh còn có nhiều nhu cầu tiến hành các hoạt động khác, nhu cầu giao tiếp với người xung quanh… Do đó tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp còn nhằm thỏa mãn nhu cầu của trẻ. 3. Mục đích công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần thực hiện mục đích chung của cấp học Đó là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu nhưng rất quan trọng của nhân cách người công dân, người lao động… Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phân giáo dục đồng bộ về các mặt đạo đức trí tuệ , lao động thể chất thẩm mĩ… - Về đạo đức: Giáo dục tư tưởng , tình cảm, tác phong ý chí nghị lực cho học sinh. - Về trí tuệ : Mở rộng củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Về thể chất: Rèn luyện sức khoẻ ( hoạt bát, nhanh nhẹn) - 3 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp - Về thẩm mĩ: Hình thành thị hiếu thẩm mĩ cảm nhận và sáng tạo cái đẹp (ăn mặc, lối sống, cư xử…) - Về lao động: Rèn luyện ý thức thói quen, kỹ năng lao động ( tự phục vụ, giúp đỡ, lao động công ích) 4. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ: giáo dục ý thức (tri thức, niềm tin…), giáo dục thái độ, tình cảm và giáo dục hành vi, kỹ năng thói quen thể hiện qua các mối quan hệ, các hoạt động khác nhau như: thầy trò bạn bè, gia đình 5. Đặc điểm của giáo dục ngoài giờ lên lớp: Phạm vi hoạt động rộng: Công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung hình thức đa dạng, phong phú. Phạm vi hoạt động không những ở trong trường mà còn diễn ra ở ngoài nhà trường. Thời gian hoạt động khá nhiều đan xen với chương trình giáo dục trong giờ lên lớp và được xuyên suốt cả năm( kể cả thời gian nghỉ hè) Lực lượng tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp không chỉ riêng nhà trường mà còn có sự tham gia của các lực lượng xã hội khác trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một quá trình giáo dục mang tính đặc thù: Các hoạt động trong giờ lên lớp chưa đủ để hình thành và phát triển nhân cách học sinh, mà còn phải thông qua các hoạt động khác như: Thể dục thể thao,lao động, các công tác xã hội… Góp phần tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học có tính linh hoạt cao: Các chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo ban hành thường chỉ mang tính định hướng thực hiện các chủ đề năm học, chủ điểm hàng tháng. Việc xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp người ta căn cứ vào mục tiêu giáo dục của cấp học, tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm học sinh nơi trường đóng, tình hình cụ thể của từng nơi, nhiệm vụ chính trị của từng thời điểm. Vì thế chương trình kế hoạch không phải là cái cố định mà nó luôn được điều chỉnh để vừa phù hợp vừa hấp dẫn. 6. Nguyên tắc hoạt động ngoài giờ lên lớp: Nguyên tắc về tính mục đích: Hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp phải góp phần hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách người công dân, người lao động tự chủ, năng động sáng tạo, giàu lòng yêu nước, có chí tiến thủ và vươn lên trong cuộc sống thực tiễn của xã hội. Nguyên tắc về tính tự nguyện: Đây là nguyên tắc cơ bản và chung nhất, thể hiện đặc điểm của công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp. - 4 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của trẻ: Ở lứa tuổi tiểu học tâm sinh lý học sinh phát triển nhanh, từ lứa tuổi này chuyển qua lứa tuổi khác sẽ có sự thay đổi lớn, khả năng thực hiện công việc cũng được nâng cao. Nhà giáo cần xác định loại hình hoạt động, các hình thức công việc phù hợp với lứa tuổi và hứng thú cá nhân. Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo sư phạm và sáng kiến, tính độc lập của học sinh: Học sinh tiểu học còn thiếu kinh nghiệm sống. Bên cạnh đó về bản chất các em có tính tích cực cao và luôn muốn hành động, vì vậy sự lãnh đạo sư phạm phải thường xuyên liên tục. Tạo điều kiện để học sinh phát triển tính độc lập, tính tích cực ngay từ những năm đầu của tiểu học. Trách nhiệm của nhà giáo là xác định hướng hoạt động và giúp đỡ các em tổ chức công việc. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: Cũng như các hoạt động khác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trước hết phải tính đến hiệu quả giáo dục. Tất nhiên nó phải tính đến các hiệu quả khác như: hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội… nhưng hiệu quả giáo dục là thước đo để đánh giá quá trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 7. Nội dung, hình thức và quy trình tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp: a. Nội dung: Hoạt động chính trị xã hội: Là những hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị xã hội trong nước và quốc tế đang được quan tâm: tìm hiểu truyền thống nhân đạo, từ thiện… Hoạt động học tập và tìm hiểu khoa học: Là hoạt động nhằm đáp ứng những hứng thú và say mê tìm tòi cái mới trong học tập, ứng dụng kiến thức vào trong thực tế… Hoạt động lao động công ích: Là những hoạt động trong đó học sinh tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trường, cảnh quan của nhà trường, của địa phương bằng những việc làm công ích… Hoạt động văn hoá nghệ thuật: Là những hoạt động hướng vào việc giáo dục học sinh có được những hiểu biết những tình cảm chân thành với con người, với tổ quốc, với thiên nhiên và bản thân mình. Hoạt động thể dục thể thao: Là những hoạt động giúp học sinh có điều kiện để rèn luyện thể dục, tăng cường sức khoẻ, hình thành nhiều phẩm chất tốt… Hoạt động vui chơi giải trí: Là những hoạt động giúp học sinh thư giãn sau những giờ học tập căng thẳng … b. Hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp: Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện thông qua hai con đường chủ yếu: Hoạt động ngoài giờ lên lớp thông qua chủ điểm - 5 - Kinh Nghiệm chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp Hot ng ngoi gi lờn lp thụng qua tit cho c v tit sinh hot tp th c. Quy trỡnh t chc hot ng ngoi gi lờn lp: Cỏc bc t chc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp gm: t tờn ch hot ng v xỏc nh cỏc yờu cu cn t c: + Xỏc nh tờn gi + Xỏc nh cỏc yờu cu giỏo dc ( yờu cu nhn thc, thỏi , tỡnh cm, thúi quen hnh vi v k nng) + Chun b cho hot ng ( vch k hoch, thi gian, thit k ni dung, hỡnh thc hot ng) + Tin hnh v kt thỳc hot ng + ỏnh giỏ kt qa v rỳt kinh nghim: Dựng phng phỏp quan sỏt, kho sỏt ỏnh giỏ kt qu hot ng. Rỳt kinh nghim ngay khi kt thỳc hot ng. B. THC TRNG CH O HOT NG GIO DC NGOI GI LấN LP TRNG TIU HC 1. Vic xõy dng k hoch: Trong nhng nm qua, vic lp k hoch giỏo dc ngoi gi lờn lp c hiu trng giao cho TPT i da trờn k hoch nm hc ca trng, chng trỡnh cụng tỏc i ca Hi ng i Huyn. T ú TPT i c th hoỏ hot ng hng ngy, hng tun hng thỏng cho i thiu niờn v sao nhi ng. * Hng ngy: + Duy trỡ n np, n mc ng phc, eo khn qung . + i hc chuyờn cn ỳng gi + Xp hng ra vo lp, kim tra bi cha bi u gi + Th dc u gi, gia gi, mỳa hỏt tp th + i ng ỳng lut giao thụng + i c chm im thi ua * Hng tun: Cho c u tun, s kt thi ua, hot ng tp th: sinh hot lp, sinh hot i, sao nhi ng * Hng thỏng: Da vo ch nm hc thc hin qua cỏc chng trỡnh: + Chng trỡnh 1: Nhi ng chm ngoan Giỏo dc nhi ng hc tp chm ngoan rốn luyn nm iu Bỏc H dy, gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch cho cỏc em, giỳp cỏc em tr thnh con ngoan trũ gii. + Chng trỡnh 2 : Thiu niờn sn sng Giỏo dc thiu niờn hc tp, rốn luyn, tu dng o c, phn u tr thnh con ngoan trũ gii, i viờn tt, chỏu ngoan Bỏc H. - 6 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp + Chương trình 3 : “ Phụ trách tài năng” Xây dựng lực lượng phụ trách đội vững vàng về tư tưởng chính trị, nhiệt tình yêu trẻ, có khả năng nghiệp vụ công tác thiếu nhi. + Chương trình 4 : “ Em yêu quê em” Tiếp tục khơi dậy trong các em niềm tự hào về địa phương quê hương mình, xác định trách nhiệm của mình góp phần xây dựng quê hương ngày càng văn minh giàu đẹp. 2. Tổ chức thực hiện : * Hàng ngày: + Đối với khối 1, 2, 3 : Các em còn nhỏ chưa có ý thức tự quản nên giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức hướng dẫn, trực tiếp kiểm tra nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nề nếp sinh hoạt học tập. + Đối với khối 4, 5: Là đội viên đội thiếu niên nên hầu hết các em đều có ý thức thực hiện tốt nội quy của nhà trường, sinh hoạt tập thể sinh hoạt đội theo kế hoạch. Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm cũng phải thường xuyên theo dõi nhắc nhở và cùng tham gia hoạt động với học sinh * Hàng tuần: + Thực hiện đầy đủ các bước trong tiết chào cờ đầu tuần ( nghi thức chào cờ, sơ kết, xếp loại thi đua, lên kế hoạch hoạt động tuần này, Hiệu trưởng cho ý kiến chỉ đạo) + Sinh hoạt tập thể và sinh hoạt Đội , Sao với các nội dung theo chỉ đạo của Tổng phụ trách Đội. 3. Kết quả đạt được Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và phong trào đội đã tạo được nề nếp cho học sinh trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày, hàng tuần phù hợp với nội dung quy định của nhà trường. Tổ chức tốt giờ chào cờ đầu tuần và kích thích được ý thức thi đua giành cờ luân lưu giữa các lớp. Các phong trào vở sạch chữ đẹp, kể chuyện theo sách, đền ơn đáp nghĩa, quỹ vì bạn nghèo, đọc và làm theo báo đội… đã được tổ chức thường xuyên từ nhiều năm nay và cũng mang lại một số kết quả nhất định. Các hoạt động khác như: tập nghi thức đội, múa hát tập thể, đố vui để học, bóng đá mi ni, cờ vua, tập văn nghệ cũng được Tổng phụ trách Đội và giáo viên chủ nhiệm quan tâm đầu tư theo kế hoạch. Ban chỉ huy liên đội, chi đội sao nhi đồng được tập huấn theo định kỳ về kỹ năng hoạt động đội sao. Chất lượng học lực và hạnh kiểm của học sinh từng bước được nâng cao. Các loại hồ sơ sổ sách được xây dựng đầy đủ có hệ thống từ Tổng phụ trách Đội, Ban chỉ huy liên đội đến từng chi đội sao nhi đồng. 4. Tồn tại : - 7 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp * Lập kế hoạch: + Hiệu trưởng chưa xác định được mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên giao cho TPT đội lập kế hoạch sau đó hiệu trưởng duyệt chiếu lệ. + Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được coi như hoạt động bề nổi của công tác đội trong nhà trường. + Mỗi giáo viên chưa có một kế hoạch riêng cho hoạt động ngoài giờ lên lớp mà được lồng ghép với công tác chủ nhiệm và hoạt động đội sao. + Trong kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không thể hiện được 7 chủ điểm chính mà nặng nề về công tác đội. * Tổ chức thực hiện: + Hiệu trưởng chưa thành lập được ban chỉ đạo ngoài giờ lên lớp. + Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là lực lượng chủ yếu thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp dưới sự chỉ đạo của TPT đội kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm thông qua các hoạt động các chương trình rèn luyện đội viên. Sự hỗ trợ của các lực lượng khác: Công đoàn, tổ chuyên môn, hội cha mẹ học sinh, đảng, chính quyền, hội phụ nữ ở địa phương còn hạn chế. Đội ngũ GV chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và chưa được trang bị kỹ năng cần thiết. + GVCN chưa nắm vững đối tượng học sinh mình phụ trách về năng lực năng khiếu, thiên hướng của mỗi em để đưa các em vào các hoạt động phù hợp. + Các phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nhưng chưa đủ và chưa đạt yêu cầu. + Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chỉ tập trung vào các ngày: kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/3 thông qua sinh hoạt tập thể, thi văn nghệ, thi vở sạch chữ đẹp, thi nghi thức Đội, tổ chức các trò chơi… + Các tiết sinh hoạt tập thể thường nặng về kiểm điểm công tác chủ nhiệm , đơn điệu và nhàm chán Về công tác kiểm tra đánh giá: + Việc kiểm tra đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp là của TPT đội cùng với BCH liên đội và đội cờ đỏ. + Về phía học sinh: Dựa vào đánh giá xếp loại thi đua hàng tuần, sơ kết các phong trào hoạt động được của tổng phụ trách đội, hiệu trưởng ghi nhận kết quả và nhắc nhở các lớp trong các tiết chào cờ. + Về phía giáo viên: Hiệu trưởng chỉ chú trọng về đánh giá xếp loại giáo viên qua chuyên môn chứ chưa chú ý đến việc kiểm tra điều chỉnh, bồi dưỡng các kỹ năng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - 8 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp C. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Qua nghiên cứu lý luận và kiểm tra thực tế hoạt động ở một số trường tiểu học trên địa bàn Huyện Krông Păk. Cụ thể là việc chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tơi cơng tác trong những năm học qua, tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp cải tiến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như sau: 1. Về nhận thức: Trước hết Hiệu trưởng phải nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục ngoài giờ lên lớp – Một hoạt động không thể thiếu của quy trình giáo dục đã được xác định tại điều 26 điều lệ trường tiểu học ( Ban hành ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD – ĐT). Từ đó, Hiệu trưởng phải xây dựng được một hệ thống các kỹ năng từ xác định mục tiêu đến việc thiết kế chương trình và kế hoạch tổ chức hoạt động, từ kỹ năng thực hiện triển khai hoạt động, đến kỹ năng tiếp cận và huy động lực lượng đến kỹ năng kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả. Đội ngũ CBGV cũng phải nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hiểu đúng về mục đích, vị trí nhiệm vụ đặc điểm, nguyên tắc của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để có ý thức hoàn thành tốt công tác được giao. 2. Xây dựng kế hoạch: Hiệu trưởng phải là người trực tiếp xây dựng kế hoạch ngoài giờ lên lớp dựa vào mục tiêu nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ chính trị, kế hoạch năm học… mà Hiệu trưởng đã xây dựng trước ( có tham khảo ý kiến của TPT đội, các tổ chức đoàn thể) Khi xây dựng kế hoạch, hiệu trưởng cần nhìn nhận rõ đặc điểm của trưòng, của địa phương, các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh phí hoạt động… để đảm bảo mục tiêu đề ra. Các hoạt động thực hiện được xây dựng: + Hoạt động mang tính nề nếp thường xuyên; hàng ngày, hàng tuần + Hoạt độnh mang tính phong trào: Hàng tháng, chủ điểm ( xen kẽ các hoạt động của học kỳ đã định kết hợp với chương trình Đội TNTP HCM và sao nhi đồng) Tháng chủ điểm Nhiệm vụ giáo dục Dự kiến các hoạt động tổ chức Người thực hiện Thời gian thực hiện Địa điểm 3. Tổ chức thực hiện: - 9 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo. Triển khai kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp đến toàn thể CBGV để mọi người quán triệt cùng thực hiện; triển khai trong hội phụ huynh học sinh để họ tạo điều kiện, hỗ trợ cho các em tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp Mỗi giáo viên cũng cần xây dựng cho mình một kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp dựa trên kế hoạch chung của nhà trường kết hợp công tác chủ nhiệm và công tác đội. Chỉ đạo cải tiến nội dung và hình thức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đội - Sao nhi đồng( phù hợp với từng khối lớp) sao cho học sinh hứng thú tham gia sinh hoạt.( tổ chức sinh hoạt ngoài trời; thi vẽ tranh, thi hát theo đề tài, kể chuyện lịch sử địa phương, tổ chức giã ngoại, cắm trại tham quan học hỏi…) Cùng với Hội đồng đội Huyện, TPT đội tiếp tục huấn luyện bồi dưỡng cho BCH liên đội về công tác Đội, về kỹ năng hoạt động ngoài giờ lên lớp. Hiệu trưởng cần kết hợp với TPT đội , Đoàn tập huấn các kỹ năng cần thiết trong việc hoạt động ngoài giờ lên lớp. Hiệu trưởng cần phối hợp các lực lượng khác: chính quyền, đoàn Thanh niên, hội phụ nữ, trạm y tế, công an địa phương để tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, bảo vệ môi trường, tuyên truyền về giáo dục dân số, phòng chống ma tuý trong học sinh . Phối hợp sinh hoạt hè tại địa phương tạo môi trường lành mạnh ngăn ngừa các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường và trong cộng đồng. Cần có chế độ khen thưởng kịp thời đến từng thành viên, tập thể có thành tích xuất sắc trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đây cũng chính là động lực thúc đẩy hoạt động này tốt hơn. 4. Công tác kiểm tra đánh giá: Khi xây dựng kế hoạch, hiệu trưởng cần xây dựng chuẩn đánh giá hoạt động công khai, công bằng và khách quan. Hiệu trưởng và Ban chỉ đạo luôn kiểm tra, giám sát các hoạt động ngoài giờ lên lớp để hỗ trợ kịp thời để các hoạt động diễn ra đạt kết quả tốt. Không chỉ kiểm tra hồ sơ, sổ sách, quan sát các hoạt động mà BCĐ phải cùng tham gia một số hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để trao đổi rút kinh nghiệm, tư vấn thúc đẩy về nội dung, hình thức tổ chức ngày càng tốt hơn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá xếp loại giáo viên trong công tác chủ nhiệm, giảng dạy và mức độ hoàn thành công việc cuối năm. 5. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật: - 10 - [...]... niệm 04 2 Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 04 3 Mục đích công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp 04 4 Nhiệm vụ của hoạt động ngoài giờ lên lớp 05 5 Đặc điểm của giáo dục ngoài giờ lên lớp 05 6 Nguyên tắc hoạt động ngoài giờ lên lớp 05 7 Nội dung, hình thức và quy trình tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 06 B Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học 07 1... ngoài giờ lên lớp thì người hiệu trưởng cần phải: Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục ngoài giờ lên lớp và hiểu rõ vị trí, mục đích và nhiệm vụ của hoạt động này Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp song song với kế hoạch năm học Chuẩn bị tốt mọi điều kiện về cơ sở vật chất và kinh phí cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tổ chức bồi dưỡng lí luận và kỹ năng hoạt động giáo dục. .. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ CBGV trong nhà trường Chú trọng vai trò của TPT đội và Đội TNTP HCM trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tăng cường kiểm tra giám sát và điều chỉnh kịp thời các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Thu hút mọi lực lượng trong và ngoài nhà trường để phối kết hợp, tạo điều kiện tốt nhất cho việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp Hiệu trưởng phải... động ngoài giờ lên lớp: + Hoàn thiện bãi tập bảo đảm kỹ thuật, vệ sinh + Mua sắm thêm dụng cụ thể dục thể thao phù hợp với học sinh tiểu học + Đầu tư hệ thống loa đài, bổ sung một số dụng cụ đủ điều kiện sinh hoạt đội và tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - 11 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp IV KẾT LUẬN Hoạt động học tập và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hai mặt có... giáo dục ngoài giờ lên lớp Ngày 01 tháng 02 năm 2013 Người viết - 12 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp MỤC LỤC Phần nội dung I Lí do chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Trang 02 02 1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 02 2 Phương pháp nghiên cứu 03 III Nội dung nghiên cứu 04 A Cơ sở khoa học của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 04 1 Khái niệm 04 2 Vị trí của hoạt. . .Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Hiệu trưởng phải có kế hoạch lập kế hoạch kinh phí riêng cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bằng nhiều nguồn: quỹ hội cha mẹ học sinh, sự tài trợ của các nhà hảo tâm, các cơ quan ban ngành đoàn thể… Từ các nguồn quỹ trên, hiệu trưởng có kế hoạch tu sửa, trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy và hoạt động ngoài giờ lên. .. trình giáo dục học sinh trong trường phổ thông Vì vậy quản lý tốt việc giảng dạy – học tập và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của người Hiệu trưởng trong việc thực hiện mục tiêu “ Đào tạo con người phát triển toàn diện” trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Từ lý luận và thực tế trên, bản thân tôi nhận thấy, muốn làm tốt công tác quản lý giáo dục ngoài. .. Tổ chức thực hiện 08 3 Kết quả đạt được 08 4 Tồn tại 08 C Một số biện pháp cải tiến công tác chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 1 Về nhận thức 10 2 Xây dựng kế hoạch 10 3 Tổ chức thực hiện 10 4 Công tác kiểm tra, đánh giá 11 5 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật 11 IV Kết luận 13 Đánh giá xếp loại của - 13 - Kinh NghiÖm chØ ®¹o ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Hội đồng khoa học các cấp