1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp chế biến và dịch vụ cao su

70 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang bước vào công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và dưới sự quản lý của Nhà nước theo đònh hướng XHCN nhìn chung nền kinh tế của nước ta đã có phát triển rõ rệt, thu nhập của người dân cũng được nâng cao hơn. Bất cứ một Doanh nghiệp tư nhân hay Nhà Nước để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và đem lại lợi nhuận đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động của con người, trong đó lao động là quan trọng nhất và mang yếu tố quyết đònh, dù là nền sản xuất thô sơ hay hiện đại thì lao động của con người Việt Nam là yếu tố hàng đầu không thể thiếu trong công tác sản xuất. Vì thế để có thể hoà nhập vào nền kinh tế của thế giới vì công việc đầu tiên và nhất thiết cần phải làm là đưa xã hội ngày càng phát triển và nâng cao trình độ khoa học của con người . Có như vậy mới nâng cao được năng xuất lao động, sản phẩm làm ra và có chất lượng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao, lợi nhuận ngày càng tăng làm cho nền kinh tế phát triển và ngang bằng với các nước phát triển trên thế giới. Tất cả các yếu tố trên sẽ tạo ra một cơ sở vững chắc cho nền kinh tế của nước nhà. Khi con người tác động vào đối tượng lao động thì con người đã hao phí một sức lực lao động. Vì thế để tái tạo sức lao động thì cần phải có một chế độ chính sách hợp lý đối với người lao động thông qua chính sách tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp khác. Có như vậy mới hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Vì vậy tiền lương và các khoản trích theo lương ra đời tạo nên một sự công bằng trong sản xuất. Bên cạnh đó tiền còn là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trò sản phẩm trong sản xuất. Vì vậy trong tổ chức sản xuất kinh doanh, tiền lương được sử dụng như phương tiện một đòn kinh tế để động viên khuyến khích người lao động trong việc sáng tạo phát huy hết khả năng của mình, nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Vì vậy kế toán tiền lương cần phải được hạch toán một cách đầy đủ và chính xác để giảm bớt giá thành sản phẩm, tăng năng xuất lao động. Ngoài tiền lương ra người lao động còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp khác, đó là BHXH, BHYT, KPCĐ. Vì vậy tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển. Trang: 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế Với tầm quan trọng như thế nên em đã chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Đây là một vấn đề còn mang tính lý thuyết, thời gian thực tập thì không nhiều, lấy lý thuyết đưa vào thực tiễn xong không tránh khỏi những thiểu sót. Nên em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các cô chú, anh chò tại phòng kế toán - tài vụ và các phòng ban tại Xí nghiệp để em hoàn thành bản báo cáo này được tốt hơn. Đề tài này bao gồm các phần sau: Phần I: Thực trạng công tác kế toán tại Xí nghiệp chế biến và dòch vụ cao su Phần II: Phần Nội dung Tổng quát về tiền lương và các khoản trích theo lương Phần II: So sánh bài học với thực tế hạch toán với công nhận hiện tại đơn vò thực tập Phần IV: Nhận xét chung và ý kiến đóng góp với cơ quan thực tập Phần V: Tình hình đặc điểm của Xí nghiệp những thuận lợi và khó khăn Chuyên đề trên được thực hiện và hoàn thành là được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo khoa kinh tế của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh và sự chỉ dạy nhiệt tình của cô chú, anh chò trong phòng kế toán tài vụ của Xí nghiệp Chế biến và Dòch vụ cao su DakLak. Mặc dù bản thân em đã có cố gắng hết sức nhưng do trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế, hơn nữa đây cũng là lần đầu tiên em làm quen với công tác kế toán trên thực tế nên em còn nhiều bở ngỡ chưa có kinh nghiệm. Việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài của báo cáo thực tập tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót, thiếu sót. Kính mong sự chỉ dạy và giúp đỡ của Xí nghiệp và các thầy cô để đề tài này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!. Trang: 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế PHẦN I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ CAO SU DAKLAK I./ GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ CAO SU DAKLAK 1. Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp: Xí nghiệp chế biến và dòch vụ cao su đầu tiên là thuộc xưởng chế biến mủ cao su đồn điền CHP của thực dân pháp. Sau ngày miền Nam giải phóng. Nhà nước đã tiếp nhận quản xưởng chế biến này. Tuy nhiên trong một thời gian dài, vì tình hình kinh tế chính trò chưa được ổn đònh cho nên việc khai thác mủ cao su chưa được chú trọng. Đến năm 1984 Công ty Quốc Doanh nông nghiệp tỉnh ĐakLak được tách thành 2 đơn vò kinh tế độc lập. Đó là: + Liên hiệp các Xí nghiệp cà phê Đak Lak. + Liên hiệp các Xí nghiệp cao su Đak Lak. Theo quyết đònh số 642/ QĐ-UB35 ngày 21/ 07/1984 của UBND Tỉnh DakLak. Liên hiệp các xí nghiệp cao su đổi tên thành xưởng chế biến mủ cao su 19 - 05 có nhiệm vụ chế biến toàn bộ số lượng mủ khai thác từ vườn cây trước năm 1975 của Tỉnh. Năm 1993 thực hiện nghò đònh số 388 HĐBT (nay là Chính Phủ). Công ty cao su được thành lập theo quyết đònh số 180/ QĐ-UB ngày 19/03/1993 của UBND tỉnh ĐakLak. Căn cứ quyết đònh số 01/QĐ-CT ngày 31/12/1993 Công ty cao su ĐakLak. Cho đến năm 1998 thì có quyết đònh mới. Quyết đònh số 294/QĐ- CT ngày 18/01/1998 của Công ty cao su ĐakLak về việc sát nhập 2 đơn vò. Nhà máy chế biến cao su và Trung tâm dòch vụ khoa học cao su thuộc công ty cao su ĐakLak là một đơn vò thống nhất tên gọi mới là: Xí Nghiệp Chế Biến Và Dòch Vụ Cao Su ĐakLak. Viết tắt là( XNCB & DV Cao Su ). Trụ sở chính đặt tại: km17 trên quốc lộ14 thuộc đòa bàn xã EaDrơng. Huyện Cư Mgar - ĐakLak. Số điện thoại: 050.536128 Năm 1996 với nguồn tài trợ từ Hiệp Đònh Việt Nam và CHDC Đức. Xí nghiệp chế biến và dòch vụ cao su được Công ty Cao Su ĐakLak lắp đặt dây Trang: 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế chuyền công nghệ chế biến mủ cao su hiện đại do Malaysia cung cấp, với công suất 10.000 tấn/năm. Tuy Xí nghiệp được thành lập trong một thời gian tương đối ngắn nhưng với khả năng sẵn có. Tinh thần làm việc đầy tâm huyết của Ban lãnh đạo đã đưa Xí nghiệp ngày càng lớn mạnh. Đội ngũ cán bộ nhạy bén tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hàng năm Xí nghiệp còn đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Với đội ngũ công nhân viên lành nghề và tinh thần làm việc hăng say cho nên hàng năm Xí nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Công ty giao, luôn đổi mới thiết bò máy móc, đổi mới công nghệ, đáp ứng được nhu cầu của thò trường. 2. Mục đích ngành nghề, nhiệm vụ và chức năng: a). Đặc điểm ngành nghề: Xí nghiệp Chế biến và Dòch vụ Cao Su là một đơn vò trực thuộc Công ty Cao Su DakLak nên Xí nghiệp không có tư cách pháp nhân đầy đủ. Xí nghiệp chỉ thực hiện việc thu mua và chế biến mủ theo như yêu cầu mà Công ty giao. b). Phạm vi hoạt động: Quan hệ các nông trường, các trung tâm sản xuất mủ để thực hiện việc thu mua trong toàn tỉnh. Thực hiện các nghiệp vụ phù hợp với đònh hướng của Công ty. c). Nhiệm vụ: Sơ chế nguyên liệu mủ cao su theo tiêu chuẩn chất lượng 3769 - 1995 Sơ chế các loại mủ thứ phẩm để thành các loại sản phẩm mới. d). Chức năng: Là đơn vò hạch toán kinh tế báo sổ trực thuộc Công ty cao su DakLak Thực hiện chức năng quản lý lao động vật tư và cơ sở vật chất kỹ thuật. Tổ chức chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên theo chế độ chính sách. e). Phương hướng: Xí nghiệp cần hoàn thành tốt chỉ tiêu pháp lệnh chế biến mủ cao su khô các loại với mức dự kiến. Khắc phục và hạn chế thấp nhất mủ nước loại một sơ cấp sau chế biến. Truy tìm nguyên nhân khắc phục kòp thời, tiết kiệm chi phí sản xuất. Thực hiện việc kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống quản lý chất lượng. Trang: 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế Bám sát triển khai linh hoạt kế hoạch sản xuất hàng tháng của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đưa ra. Tiếp tục củng cố và xâu dựng quy trình kỹ thuật chế biến nguyên liệu. Phối hợp với trung tâm quản lý chất lượng áp dụng khoa học kỹ thuật để nghiên cứu thành công sản phẩm SVR10, SVR20 đạt tiêu chuẩn P 0 = 40 (±3). Thực hiện chi phí: Đảm bảo thực hiện không vượt mức chi phí sản xuất chung Công ty giao. Sử dụng nguồn quỹ đúng mục đích có hiệu quả Thực hiện nộp ngân sách đầy đủ kòp thời Thực hiện chi phí tiền lương, tiền thưởng kòp thời Kiểm tra tài chính thường xuyên, nghiêm ngặt. Phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc chung, tránh tình trạng vi phạm về quản lý tài chính. Thực hiện tốt chủ trương của Công ty về vấn đề cung ứng quản lý vật tư. Tiết tục tính toán lại một số các đònh mức vật tư, nhiên liệu, nguyên vật liệu, thực hiện tiết kiệm, giảm chi phí chế biến. Đẩy mạnh tiết độ sửa chữa, bảo dưỡng, cải tiết một số thiết bò máy móc, đảm bảo ổn đònh cho công tác chế biến. 3. Quá trình hoạt động và phát triển của Xí nghiệp CB & DV Cao su: Xí nghiệp là một trong mười ba (13) đơn vò thành viên trực thuộc Công ty Cao Su DakLak là đơn vò hạch toán báo sổ. Vốn hoạt động của Xí nghiệp Chế biến 100% là do Công ty cung cấp. Tuy nhiên khi giao vốn cho Xí nghiệp sử dụng và quản lý, Công ty đã tạo ra một hành lang tài chính cần thiết để chế biến chủ động, để phát huy quyền làm chủ của mình. Hiện tại: số cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp Chế biến là 134 lao động, trong đó: + Bộ phận gián tiếp là 35 người chiếm tỷ lệ 25% + Bộ phận dòch vụ có 27 người + Bộ phận lao động trực tiếp là 96 người Gồm có 20 dây chuyền khác nhau. Từ ngày thành lập đến nay Xí nghiệp luôn luôn đào tạo tay nghề cho công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ sáng tạo và quản lý phát huy mạnh mẽ thế mạnh của minh. Chính vì vậy số lượng và chất lượng của Xí nghiệp chế biến không ngừng được nâng cao. Trang: 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ Qua mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp CB & DV cao su cho thấy với một Xí nghiệp chuyên đề chế biến mủ. Các phòng ban được sắp xếp và bố trí là phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Đồng thời qua mô hình trên phân rõ quyền hạn, nhiệm vụ chức năng của các phòng ban và trách nhiệm của từng người trong bộ máy tổ chức quản lý thể hiện rõ ràng cụ thể như sau: - Ban giám đốc: Gồm có 3 thành viên: Một giám đốc và hai phó giám đốc. - Giám đốc: Là người điều hành chung, có quyền lực cao nhất của Xí nghiệp. Có trách nhiệm điều hành triển khai mọi hoạt động sản xuất chế biến trong Xí nghiệp. Lãnh đạo tất cả các hoạt động từ phònng ban đến các phân xûng sản xuất, có quyền đề bạt và sắp xếp nhân sự cho các phòng ban, bộ phận. Trang: 6 Giám đốc Phó giám đốc nội chính Phòng bảo vệ Phòng TC-HC Phó giám đốc sản xuất Phòng kỹ thuật Tổ chức cơ khí, điện nước Phân xưởng chế biến Đội vận chuyển Dây chuyền I Dây chuyền II Phòng kế toán Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế Có quyền bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, chòu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về mọi hoạt động của Xí nghiệp. Thực hiện chức năng phân cấp quản lý toàn bộ tài sản vật tư, tiền vốn của Công ty giao cho Xí nghiệp có quyền quyết đònh cao nhất, toàn diện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. - Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Là người trực tiếp điều hành giám sát và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất chế biến của Xí nghiệp, là người giúp Giám đốc tổ chức sản xuất, giám sát quá trình chế biến. Chòu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. - Phó giám đốc nội chính: Là người chòu trách nhiệm về công tác quản lý dân sự, các trưởng phòng và cách nhân viên trong bộ phận hành chính. Công tác an ninh bảo vệ, công tác đối nội, đối ngoại của Xí nghiệp, triển khai mọi hoạt động thi đua và các hoạt động phong trào có ý nghóa. - Phòng kỹ thuật: Là một phòng tham mưu cho giám đốc Xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất chế biến của Công ty giao, tổ chức điều hành, kiểm tra chấp hành các đònh mức về kinh tế kỹ thuật theo quy đònh của Công ty. Thông báo kòp thời cho ban giám đốc những thông số kỹ thuật cần thiết có liên quan đến chất lượng sản phẩm. Lập kế hoạch và đề xuất những vấn đề cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất chế biến, theo dõi mức thực hiện kế hoạc hàng tháng, quý. Chỉ đạo cho phân xưởng chế biến kòp thời, đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm mà công ty yêu cầu - Phòng kế toán tài vụ: Với chức năng đảm nhận các khâu trong vấn đề tài chính. Đứng đầu là kế toán trưởng là người tham mưu cho ban giám đốc về mọi mặt. Chỉ đạo toàn công tác tài chính kế toán thống kê hạch toán kế toán với công ty, quản ly kòp thời về nhu cầu tài chính của Xí nghiệp. Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Hình thức này rất phù hợp với đặc điểm của Xí nghiệp chế biến là sản xuất tập trung, thống kê tài sản. Kiểm kê tài sản có liên quan đến hệ thống thanh toán, quản trò tình hình biến động của vốn do công ty cấp. - Phòng bảo vệ: Thực hiện nhiêm vụ quản lý tài sản vật tư hàng hoá, sản phẩm trong xí nghiệp và các hoạt động trong khu vực. Giữ gìn an ninh trật tự, chính trò xã hội trong đòa bàn. Chòu trách nhiệm về vai trò của mình trong phạm vi cho phép khi có sự cố xảy ra. Trang: 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế II./ NÔỊ DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ DỊCH VỤ CAO SU: 1. Phân loại lao động trong xí nghiệp: Xí nghiệp chế biến được phân thành 3loại lao động. Công nhân viên gián tiếp thuộc chức năng quản lý 43 người. Công nhân viên dòch vụ giám sát: 27 người. Công nhân lao động trực tiếp sản xuất : 96 người. CÔNG TY CAO SU DAKLAK CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Xí nghiệp CB & DV Cao Su Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BÁO CÁO TĂNG GIẢM LAO ĐỘNG NĂM 2005 (Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31 tháng 12/2005 TT NỘI DUNG Số lượng Ghi chú I Tổng số lao động cuối kỳ (3/12/2005) 134 Tăng trong kỳ 42 Chuyển đến 5 Đội xe: Hùng, Tuỳ, Lai, Y Wang Tuyển dụng 37 2 Kế toán: Thảo, Loan 1 TC - HC: Hương 1 Kỹ thuật: Dung 4 Cơ khí: Y Tôn, Tuấn Anh, Hiểu, Bảy 3 Tổ DV: Thao, Y Beo, Y Juin 21 DC Latex: 19, Lê Thò Anh, Quyên 5 DC Mủ cốm: Việt, Nam Cường, H’Doan, Phạm Văn Cường Giảm trong kỳ 7 Chuyển công tác 6 Sơn, Giang, Trí, Đức, Bình, Thiện Thôi việc Hưu trí Tử tuất 1 Ngọc II Tổng số lao động cuối kỳ 169 Trong đó: 169 - Nam 131 - Nữ 38 1 Gián tiếp 35 Trang: 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế - Ban Giám đốc 3 - Phòng kế toán - tài vụ 6 - Phòng TC - HC 7 - Phòng kỹ thuật 9 - Phòng bảo vệ 10 - Lao động nữ 11 2 Dòch vụ 31 - Cơ khí, điện, nước 12 - Ban quản độc 5 - Đội trường, phó 2 - Tiếp nhận nguyên liệu 7 - Môi trường 4 - Lao động nữ 4 3 CN trực tiếp 103 - CN khái thác - KTCB - Trồng mới - CN chế biến mủ 77 Dây chuyền I 13 Tổ đánh đông 8 Dây chuyền III 21 Dây chuyền Latex 24 Tổ bốc xếp 11 CN lái xe 26 Lao động nữ 23 III Chất lượng lao động 1 Trình độ chuyên môn - Trên đại học - Đại học 12 - Cao đẳng 2 - Trung cấp 12 - Sơ cấp 3 - CN kỹ thuật 47 Lái xe 29 Chế biến cao su 10 Cơ khí - Điện 8 2 Trình độ văn hoá 169 - Cấp I 6 - Cấp II 81 - Cấp III 82 IV Tuyển dụng 37 - Gián tiếp 4 Trang: 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế - Dòch vụ 7 - Trực tiếp 26 - Đang thử việc V Ký kết hợp đồng 1 - Ký kết HĐLĐ không xác đònh thời gian 169 - Ký kết hợp đồng có thời hạn (12 tháng) - Ký kết hợp đồng thời vụ 24 2 Thực hiện chế độ chính sách - Thôi việc - Hưu trí - Tuất 1 Ngọc - Nâng lương 46 Thu nhập bình quân/tháng 1.742.00 0 3 Công tác ATVSLSĐ 4 Triển khai phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), số người được cấp thẻ ATVSLĐ. 99 5 Tình hình khám chữa bệnh cho người lao động - Số người được KCB 126 VII Cơ cấu và thành phần lao động Tổng số lao động 169 Trong đó: * Dân tộc 26 + Nam 22 + Nữ 4 * Tổng số hộ đồng bào dan tộc * Tổng số hộ khẩu là đồng bào dân tộc - Tôn giáo + Phật giáo 10 + Thiền chùa 12 + Tin lành 08 - Cựu chiến binh 15 - Đoàn viên 34 - Đoàn viên 20 Nam 18 Nữ 02 Đảng viên là người dân tộc 02 Đảng viên có trình độ trên đại học Đảng viên có trình độ đại học 08 Đảng viên có trình độ trung cấp 05 Trang: 10 [...]... khác 3 Tổ chức bộ máy kế toán ở Xí nghiệp: Sơ đồ tổ chức kế toán tại Xí nghiệp: a) Tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán vật liệu Kế toán tổng hợp tiền lương Thủ quỹ Trang: 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Theo hình thức này tất cả mọi công việc kế toán như: Phân loại chứng từ đònh khoản ghi sổ , tính giá... khoản phải trả cho công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó gốm: BHXH, Tiền lương, tiền thưởng và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp - Kết cấu tài khoản 334: “Phải trả công nhân viên” - Bên nợ: + Phản ánh các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng cho người lao động + Các khảon khấu trừ vào lương, tiền. .. cách chính xác và từ đó giúp cho công việc kế toán được tiến hành thuận lợi hơn, phục vụ tốt công tác quản lý 2 Phân loại lao động tiền lương theo tính chất công việc: Tiền lương trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại tiền lương đó là: tiền lương chính và tiền lương phụ * Tiền lương chính: - Là tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp gồm tiền. .. bằng giữa các thành viên và đảm bảo cho người lao động luôn được hưởng các chế độ 3 Ý nghóa của lao động tiền lương, BHXH, BHYT: - Lao động phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức ổn đònh lao động Đồng thời hạch toán việc trả lương và thanh toán tiền lương một cách chính xác đối với từng lao động - Tiền lương: Phục vụ tốt công tác quản lý, phục vụ tốt được trả lương theo chế độ, phân bổ lương và tổng sản... gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo * Tiền lương phụ: - Là tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong thời gian làm việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian được nghỉ, hưởng theo chế độ chính sách của Nhà nước - Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng trả lương theo thời gian, theo sản phẩm hoặc lương khoán - Đối với hình thức trả lương theo sản... lượng lao động `Kết quả lao động, tính tiền lương, tiền BHXH và các khoản trợ cấp và phụ cấp khác, phân bổ tiền lương BHXH Việc kiểm tra thực hiện chế độ chính sách về lao động tiền lương kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng tiền lương lương: BHXH, BHYT, KPCĐ Hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép về lao động, mở sổ sách cần thiết để hạch toán các chế độ đúng phương... phương pháp Tính toán phần bổ thật chính xác, đúng đối tượng về các khoản chi phí tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích ra vào chi phí sản xuất kinh doanh Kết chuyển chi phí trực tiếp vào giá thành sản phẩm phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương, quỹ BHXH, BHYT Tính toán các khoản thuế thu nhập và các khoản trích nộp khác Lập báo cáo về lao động tiền lương nhằm cung cấp các thông tin cần... năm kế hoạch Quỹ lương của công nhân sản xuất theo kế hoạch x 100% tổng số công nhân sản xuất 3 Quỹ lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: * Quỹ tiền lương: - Là tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho tất cả các lao động mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong danh sách và ngoài danh sách - Tiền lương phải trả cho công nhân viên được chia thành: + Tiền lương tính theo thời gian + Tiền lương tính theo. .. lương tính theo sản phẩm + Tiềnlương khoán + Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều đi công tác và làm nhiệm vụ theo chế độ quy đònh + Các khoản phụ cấp làm thêm giờ, thêm ca Ngoài ra còn có các ngày lương kế hoạch và các khoản trợ cấp như là BHXH a) Bảo hiểm xã hội (BHXH) 20%: - Theo chế độ bảo hiểm hiện hành hàng tháng doanh nghiệp phải trích nộp 20% trên tổng lương thực tế phải trả cho... toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình diễn biến công nợ của tất cả khách hàng, các khoản nợ, tạm ứng nội bộ Kế toán thanh toán lập các khoản thu nội bộ, khoản sử dụng vốn bằng tiền khác, kiểm tra thực hiện thanh toán theo quy đònh cho các khoản phát sinh trong quá trình sản xuất như thanh toán tiền mua nguyên vật liệu, vật tư tiền thuê gia công, chi tiền cho quản lý kiểm tra sử dụng vốn tiền đáp ứng . 222. Xí nghiệp thực hiện việc thu mua nguyên liệu cao su từ các nơi khác. 3. Tổ chức bộ máy kế toán ở Xí nghiệp: Sơ đồ tổ chức kế toán tại Xí nghiệp: a) Tổ chức bộ máy kế toán: Trang: 11 Kế toán. toán: Trang: 11 Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán vật liệu Kế toán tổng hợp tiền lương Thủ quỹ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập. lương đó là: tiền lương chính và tiền lương phụ. * Tiền lương chính: - Là tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp gồm tiền lương trả theo

Ngày đăng: 12/04/2015, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w