Hệ thống thẩm định tín dụng của ngân hàng vietcombank
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA: THẨM ĐỊNH GIÁ – KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
Ngày 19 tháng 10 năm 2012
HỆ
THỐNG
THÔNG
TIN
Hệ thống
thẩm định
tín dụng của
ngân hàng
Vietcombank
GV: Th.S Trương Đình Hải Thụy
Lớp: 10CTD Nhóm: 7
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM 7
Lương Phi Công (NT) 1013030010 Word + Powerpoint Trương Hoàng Thu Ngân 1013030061 Tìm + phân tích tài liệu Nguyễn Thị Thanh Nam 1013030058 Tìm + phân tích tài liệu Nguyễn Thị Trúc Nhi 1013030062 Tìm + phân tích tài liệu Nguyễn Thị Minh Trang 1013030105 Tìm + phân tích tài liệu Trần Ngọc Yến 1013030127 Tìm + phân tích tài liệu Nguyễn Thị Phương Thảo 1013030095 Tìm + phân tích tài liệu Nguyễn Văn Duyên 1013030017 Tìm + phân tích tài liệu
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Tại sao Ngân hàng cho vay lại thẩm định tín dụng? Ngân hàng cho vay tín dụng không phải để sau đó phát mãi tài sản mà muốn người vay sử dụng vốn đúng mục đích và có lãi, đồng thời hoàn vốn lại cho ngân hàng Công tác thẩm định để đảm bảo an toàn và các vấn đề của hợp đồng cho vay Có uy tín thì mới dụng (tín dụng),
sự thẩm định tín dụng xem lại hồ sơ vay vốn có uy tín hay không và tránh sự rủi ro Thẩm định tín dụng là một nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng, nhờ những ứng dụng của môn học “Hệ thống thông tin quản lý, bài báo cáo đã áp dụng được hai
mô hình đó là mô hình phân cấp chức năng (BFD) và mô hình dòng dữ liệu (DFD)
để có thể đặc tả được sự phân rã các chức năng từ tổng thể đến chi tiết (BFD), và cung cấp cách nhìn tổng quát vế chức năng, nhiệm vụ cần thực hiện (DFD) Qua đó
có thể thấy được các chức năng, nhiệm vụ của quy trình thẩm định tín dụng của ngân hàng Vietcombank
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG VIETCOMBANK
1 Giới thiệu về ngân hàng Vietcombank
• Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
• Với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng và một đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, đầy năng lực và nhiệt huyết, Vietcombank luôn giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Đặc biệt, Vietcombank luôn được biết đến như một ngân hàng đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín nhất Việt Nam trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh
Trang 4ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác.
• NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư Tổng tài sản của NHNT tại thời điểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt hơn 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế.
2 Giới thiệu về hệ thống thẩm định tín dụng của ngân hàng
Vietcombank
“Thẩm định tín dụng là vệc sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án khách hàng đã xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng”
• Tìm hiểu về thẩm định tín dụngKhác với lập dự án đầu tư, thẩm định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được ính chất khả thi thật sự của dự án về kinh tế đứng trên góc độ của ngân hàng
• Khi lập dự án đầu tư, khách hàng do mong muốn được vay vốn, có thể đã thổi phồng và dẫn đến ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế của dự
án Do vậy, thẩm định tín dụng cần phải xem xét đúng thực chát của dự án Tuy nhiên, không phải vì thế mà thẩm định tín dụng ước lượng một cách quá
bi quan khiến cho hiệu quả của dự án bị giảm sút đến nổi quyết định không cho vay
Mục tiêu của thẩm định tín dụng
• Mục đích của thẩm định tín dụng là việc ra quyết định cho vay Do vậy, để giúp cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể mạnh dạn và tránh sai lầm trong quyết định cho vay, thẩm định tín dụng cần đạt được các mục tiêu sau:
• Đánh giá được mức độ tin cạy của dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn
• Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay
• Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay:(1)cho một dự án tồi và (2)từ chối cho vay một dự án tốt
Mục đích thẩm định tín dụng:
Trang 5• Hạn chế rủi ro tín dụng
• Nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh cua ngân hàng thương mại
• ổn định thị trường tài chính
• hạn chế rủi ro đạo đức trong kinh doanh ngân hàng
3 Các thành phần hệ thống:
Các thành phần của hệ thống thẩm định giá tín dụng cảu ngân hàng Vietcombank gồm :
• Lãnh dạo công ty
• Trưởng/phó phòng.
• Bộ phận tiếp nhận.
• Bộ phận thẩm định tín dụng.
• Bộ phận xét duyệt.
• Bộ phận kế toán
• Khách hàng
4 Quy trình tín dụng của ngân hàng Vietcombank.
• Tiếp nhận hồ sơ: nhận đơn xin vay từ khách hàng và kiểm tra mục dích vay vốn.
• Phân tích năng lực tài chính: tìm hiểu xác thực về thông tin khách hàng vay vốn và khả năng tài chính của khách hàng khi trả nợ
• Ra quyết định cho vay: dựa trên hồ sơ và dự thảo của cán bộ tín dụng Trưởng/phó phòng, GĐ/PGĐ phê duyệt và tiến hành cho vay.
• Giải ngân: sau quá trình được phê duyệt, chuyển tiền mặt hoặc chuyển khoản cho khách hàng.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
I Quy trình thẩm định giá tính dụng.
Lập hồ
sơ tín
dụng
Quy trình thẩm định giá tín
dụng
Phân tích tín dụng
Ra quyết định tín dụng
Giải ngân
Trang 61. Mô hình BFD của lập hồ sơ tín dụng
1.2Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng
• Hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng
• Khách hàng gửi đơn xin vay vốn cho bộ phận tín dụng để kiểm tra, sau đó được chuyển cho trưởng/phó phòng để kiểm tra, ký tên và lưu kho hồ sơ, đơn xin vay vốn
2.1 Kiểm tra mục đích vay vốn
• Kiểm tra tính xác thực hồ sơ vay vốn.
• Cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra mục đích vay của khách hàng và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn.
2. Mô hình BFD của phân tích tín dụng:
1.2 Kiểm tra hồ sơ + mục
đích vay vốn
1.1 Tiếp nhận và hướng dẫn
khách hàng
1. Lập hồ sơ tín dụng
2. Phân tích tín dụng
2.1Kiểm tra và xác minh tín
dụng khách hàng
2.2Phân tích năng lực tài
chính của khách hàng
Trang 72.1Kiểm tra và xác minh thông tin khách hàng
• Kiểm tra và xác minh thong qua hồ sơ vay vốn của khách hàng.
• Tìm hiểu thông tin về khách hàng trước đây đã từng vay vốn chưa hoặc là khách hàng mới.
• Bên tiếp nhận sẽ chuyển hồ sơ cho bên phân tích tín dụng
2.2Phân tích năng lực tài chính của khách hàng.
• Nhận và lưu kho hồ sơ của bên tiếp nhận gửi sang, thực hiện các quy trình phân tích.về khả năng tài chính của khách hàng, lãi suất, rủi ro,… và cán bộ tín dụng sẽ tiến hành tính toán lãi.
• Xác nhận, đánh giá, giá trị tài sản của khách hàng và bảo đảm thu hồi được vốn khi khách hàng không có khả năng trả nợ.
2.3Lập báo cáo thảm định cho vay.
• Dựa trên kết quả thẩm định ở trên, lập báo cáo thẩm định cho vay trình
trưởng/phó phòng tín dụng ký tên đồng ý, sau đó trình lên giám đốc/phó giám đốc.
3. Mô hình BFD của ra quyết định tín dụng.
2.3Lập báo cáo thẩm
định cho vay
3. Ra quyết định thẩm định
3.1 Nộp báo cáo và tờ trình
vay.
3.2Bổ sung hoàn chỉnh
3.3Xin ý kiến xác
nhận
Trang 83.1 Nộp báo cáo và tờ trình sau vay
• Sau khi phân tích tính dụng, thẩm định điều kiện vay, cán bộ tín dụng dự
thảo trình trưởng/phó phòng các văn bản
3.2Bổ sung hoàn chỉnh
• Cán bộ thẩm định căn cứ ý kiến của trưởng/phó phòng tín dụng yêu cầu
khách hàng bổ dung hồ sơ hoàn chỉnh
3.3Xin ý kiến xác nhận.
• Hồ sơ cho vay được cán bộ tín dụng chuyển cho giám đốc kí quyết định tín
dụng.
4. Mô hình BFD của giải ngân
4.1 Lập hồ sơ + chứng từ để giải ngân
• Cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, chứng từ về mục đích
sử dụng tiền vay
4.2 Trình duyệt giải ngân
• Cán bộ tín dụng sau khi xem xét các chứng từ trình trưởng/phó phòng ký
duyệt, được thì chuyển tiếp cho lãnh đạo ký duyệt sau đó tất cả chứng từ gốc chuyển cho bộ phận kế toán
4.3Theo dõi nợ khách hàng vay
3
• Sau khi bộ phận kế toán hạch toán giải ngân thì tiến hành theo dõi nợ khách hàng vay.
II Mộ hình dòng dữ liệu DFD của ngân hàng Vietcombank mức 0
4. Giải ngân
4.1 Lập hồ sơ + chứng từ để
giải ngân
4.2Trình duyệt giải ngân
4.3Theo dõi nợ khách
hàng vay
Ký xác nhận Báo cáo Yêu cầu
Lãnh đạo công ty
Bộ phận kế toán
Trưởng/phó phòng
Hệ thống thẩm định tín dụng Khách hàng
Trang 9III Mô hình DFD thẩm định tín dụng VietcomBank mức 1
Hồ sơ vay vốn Xác nhận
Báo cáo Yêu cầu bổ sung
Chứng từ
Hạch toán chứng từ
Ý kiến xác nhận
Hồ sơ vay vốn
Trưởng/phó phòng
Ra quyết định Giải ngân Phân tích tín
dụng
Lập hồ sơ tín
dụng
Lãnh đạo
Bộ phận kế toán
Khách hàng
Ý kiến xác nhận
Báo cáo Xác nhận
Yêu cầu cung cấp hồ
sơ chứng từ
Trang 10IV Mô hình dòng dữ liệu DFD
• Mô hình dòng dữ liệu của chức năng lập hồ sơ tín dụng - mức 2:
Tiền mặt hoặc chuyển
khoản Hồ sơ Báo cáo + tờ trình vay
Ý kiến xác nhận
Báo cáo
Hồ sơ
Ý kiến xác nhận
Hồ sơ Báo cáo Chứng từ Hồ sơ
Kết quả Yêu cầu bổ sung
Xác nhận
Báo cáo Chứng từ + hồ sơ
Hạch toán phiếu chi
Nhận và kiểm tra hồ sơ
khách hàng Khách hàng
Hồ sơ Yêu cầu vay vốn
Trang 11• Mô hình dòng dữ liệu DFD của chức năng phân tích tính dụng - mức 2
Mô hình dữ liệu DFD của chức năng quyết định – mức 2
Kiểm tra hồ sơ + mục đích
vay
Hồ sơ
Thông tin được kiểm tra
Kết quả TĐ
Hồ sơ Tìm hiểu khách hàng vay
vốn
Phân tích năng lực Báo cáo Kết quả thẩm định
Lập báo cáo thẩm định
cho vay
Báo cáo
Ý kiến xác nhận
Ý kiến xác nhận Báo cáo
Trưởng/phó phòng Lãnh đạo công ty
Báo cáo
Yêu cầu bổ sung Nộp báo cáo tờ trình vay
Báo cáo + tờ trình
Bổ sung hoàn chỉnh Yêu cầu bổ sung
Khách hàng
Trang 12• Mô hình DFD của chức năng giải ngân – mức 2
Xin ý kiến xác nhận
Hồ sơ vay
Yêu cầu xác nhận
Trưởng/phó phòng Lãnh đạo công ty
Chứng từ
Hồ sơ Lập hồ sơ chứng từ giải
ngân Yêu cầu cung cấp hồ
sơ chứng từ mục đích
vay
Trình duyệt giải ngân
Hồ sơ chứng từ Hồ sơ chứng từ
Hồ sơ chứng từ
Ý kiến xác nhận Theo dõi nợ khách hàng
Lãnh đạo công ty
Nợ của khách hàng
Hạch toán
Bộ phận kế toán Khách hàng
Trang 13KẾT LUẬN
Qua bài tập này, tôi cảm thấy kiến thức mình được mở rộng hơn.đây là một môn học rất hay,nó giúp ích rất nhiều cho tôi sau này và giúp tôi hiểu hơn về một hệ thống thông tin quản lý
Qua bài tập giúp tôi biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện bài tập sẽ có những sai sót không thể tránh khỏi, mong cô đánh giá và sửa chữa để bài tập của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn cô Trương Đình Hải Thụy và các bạn trong nhóm đã giúp tôi hoàn thành đề án này./.