MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI TÍNH TOÁN TRONG DUNG DỊCH AXIT - BAZO ĐA CHỨC
Trang 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI TÍNH TOÁN TRONG DUNG DỊCH AXIT - BAZO
ĐA CHỨC
Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN
Học viên thực hiện
NGUYỄN THỊ MINH HÀ (HOÁ PHÂN TÍCH)
LÊ THỊ THANH HÀ (HOÁ VÔ CƠ) HOÀNG THỊ THƯƠNG (HOÁ VÔ CƠ)
Đề tài
Trang 2Hóa học phân tích là môn khoa học về các phương pháp
xác định thành phần định tính, định lượng của chất và hỗn
hợp của chúng Một trong các nội dung quan trọng của hoá
phân tích là hiểu và suy đoán được tính chất của axit-bazơ
trong dung dịch Do đó, chúng tôi chọn đề tài: “Một số vấn
đề tính toán trong dung dịch axit – bazo đa chức” Để bài
tiểu luận được hoàn chỉnh và đầy đủ, rất mong nhận được
sự góp ý và bổ sung của thầy và các bạn.
A.MỞ ĐẦU
2
Trang 3B.NỘI DUNG
AXIT ĐA CHỨC
BAZO ĐA CHỨC
MUỐI AXIT
Trang 4Phân tử các đa axit có khả năng phân li cho n proton (n >1)
Nếu n = 2 ta có điaxit, n = 3 triaxit,…Sự phân li của các đa
axit diễn ra theo từng nấc
Trang 5Có 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Nếu Ka1 >> Ka2 , Ka3 ,… Kan, coi sự phân
li của đa axit xảy ra chủ yếu ở nấc 1
Trang 6Ví dụ 1: Tính [H+], [OH-], [SO32-] trong dung dịch
Trang 7Vậy [H+] = [HSO3-] = [OH-] =
Trang 8Để tính gần đúng bước 1 (giá trị [H+]1) chấp nhận [HA]0=C
Thay [H+]1 vào để tính lại [HA]1:
* Trường hợp 2: Ka1 Ka2 Kan sự phân li của đa axit
xảy ra ở các nấc là tương đương nhau, tổ hợp thành phương
trình bậc cao hoặc phải tính lặp gần đúng liên tục theo điều
kiện proton với mức không là HnA và H2O
h = [H+] = [OH-] + [Hn-1A-] + 2[Hn-2A2-]+…+n[An-]
8
Trang 9n n 1 n 2
h [HA] C.
h h K h K K
Thay các giá trị [HA]1 vừa tính được vào (*) để tính gần
đúng bước 2 (giá trị [H+]2) và tiếp tục tính lặp cho đến khi
Trang 10Với mức không là H2A ta có:
[H+] = [HA-] + 2[A2-]=Ka1[H2A][H+]-1 + 2Ka1Ka2 [H2A][H+]-2
+ -1 a1 2 a1 a2 2
Thay giá trị này vào (5) [H2A]2 =2,57.10‑2M = [H2A]1
Kết quả lặp lại Vậy [H+] = 10-2,31M, pH = 2,31
Trang 112.1.Dung dịch chỉ gồm 1 axit đa chức.
Bài 1: Tính nồng độ các cấu tử trong dung dịch H3PO4
0,1M ở trạng thái cân bằng Biết H3PO4 có Ka1 = 10-2,15
Trang 12Nên cân bằng sau chiếm ưu thế:
Trang 14Bài 2: Tính pH của dung dịch H4P2O7 4.10-2 M Biết pK1 =
Trang 15Thay giá trị này vào (5) [H4P4O7 ]2 = 0,0214 M = [H4P4O7]1
Kết quả lặp lại Vậy [H+] = 0,0388 M, pH = 1,41
Trang 162.2.Dung dịch chứa hỗn hợp gồm 1 axit đa và axit đơn.
Bài 1: Tính pH và cân bằng trong hệ gồm HCl 0,010M và
Trang 18Bài 2: a, Tính pH của dung dịch gồm H3AsO4 0,10M và
Trang 195
3,88.10 0,05
Trang 21Thay vào trên ta được:
.[ ] 0,01.9,3.10 [ ] 9,3.10 10
Trang 22II.DUNG DỊCH BAZƠ ĐA CHỨC
1.2 Tính pH của dung dịch bazơ đa chức
-1 b2 W a(n-1)
-1
bn W a1 W
(1) K =K K (2) K =K K .
K =K K K
1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Bazơ đa chức
Phân tử các đa bazơ có khả năng nhận n proton (n >1)
Nếu n = 2 ta có đibazơ, n = 3 tribazơ,…Sự phân li của các đa bazơ diễn
ra theo từng nấc
22
Trang 23- Nếu Kb1 Cb >> KH2O , bỏ qua điện li của nước.
Trang 24Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
Trang 25* Trường hợp 2: Kb1 ≈ Kb2 ≈ … ≈ Kbn
Sử dụng ĐKP để tính lặp gần đúng liên tục hoặc có thể tổ hợp đưa về phương
trình bậc cao 1 ẩn đối với [H+].
* Tính lặp gần đúng liên tục theo ĐKP với mức không là B và H2O
Trang 271 4,76 2
1 3,13 1
10101010
W a a a
K K K K
Trang 28C M
Mặt khác do nhỏ nên dự đoán dung dịch có phản ứng bazơ yếu
và pH ≈7 Trường hợp này giải gần đúng liên tục theo ĐKP Sau khi tổ hợp
cần thiết thu được phương trình tính h
ĐKP với mức không là Xit 3-, H2O:
1+K [Xit ] + 2(K a [Xit ]h+3 a . a a [Xit ]h
K h
Trang 29Và thay vào (9), tính được h1=3,0.10-8
Thay giá trị h1=3,0.10-8 vào (10) để tính lại
Bước 2: Thay giá trị [Xit3-]1≈3,72.10-6 và h1=3,0.10-8 vào (9) để tính lại
h2, được kết quả h2=3,1.10-8≈h1 Kết quả lặp, vậy h=3,1.10-8
Vậy pH =7,51
Trang 301 Tính nồng độ các cấu tử ở trạng thái cân bằng của dung dịch Na2CO3 0,1M
Trang 322 Tính khối lượng muối Na2S phải cho vào 1 lít nước để được dung dịch có
Trang 33Dạng 2: Hỗn hợp đa bazơ và bazơ mạnh
1 Trộn 10,00 ml dung dịch NaOH 8,00.10-3 M với 30,00 ml dung dịch H2S
1,00.10-3M Tính pH của dung dịch thu được Biết H2S có Ka1= 10-7;
Ka2=10-12,92
Giải:
Đây là bài toán pha trộn giữa đa axit (H2S) với bazơ mạnh nên có phản ứng xảy
ra, chúng ta cần xác định thành phần giới hạn, từ đó mô tả các cân bằng xảy ra trong dung dịch và tính pH
- Nồng độ ban đầu của các chất trong dung dịch:
Trang 34TPGH gồm: Na2S 0,75.10-3M; NaOH dư 0,5.10-3 M
Vậy dung dịch là hỗn hợp đa bazơ ( S2-) và bazơ mạnh, nên ta có các
cân bằng xảy ra:
7 2
14
10 10 10
b b W
K K K
3
(0,5.10 x) 10
Trang 351.Tính pH của hỗn hợp thu được khi trộn 40,00 ml NH3 0,25M với
(1)K b 10
4,76
(2)K b 10
7,65 2
Trang 361+K [NH ]+K [CO ]
Tổ hợp ta được:
36
(4)
Trang 37là muối được tạo thành do sự trung hòa không hoàn toàn các đa axit
1.1.Muối axit:
3
là muối được tạo thành do sự trung hòa không hoàn toàn các đa bazơ
III DUNG DỊCH MUỐI AXIT
Trang 38+
w
a2 -1 a1
2
Muối axit là những muối mà ở gốc axit còn nguyên tử H có khả năng
phân li cho ion H +
Trang 39Trong trường hợp tổng quát:
.[ ][H+]
.[ ][H+] (1')
Trang 41Ví dụ 2: Tính pH trong dung dịch KHA 10-2M biết Ka1 = 10-7 ,Ka2 = 10-12,6.
Bước 1: Theo phương pháp gần đúng liên tục: Chấp nhận [HAC -]
Trang 42Bước 2 :Thay [HA-] vào (2’) tính được h2 =3,548.10-10 = 10-9,45M kết quả lặp lại.Vậy pH=9,45
Vậy trong trường hợp 2 này, nếu chấp nhận [HAC -]
Trang 44.[H+]
Trang 45Gọi a là khối lượng Na2HPO4 12H2O phải đem hòa tan.
H3PO4 có pKa1= 2,15; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36
Nhận xét: pH = ( pKa1 + pKa2) / 2 = (2,15+ 7,21)/2 = 4,68.Nên thành phần chính của hệ
là: H PO + HPO 3 4 42- 2H PO 2 4 0,05.0,1 a/358
Ta có: 0,005 = a/358 → a = 1,79g
Bài 1:Tính số gam Na2HPO4 12H2O phải hòa tan trong 100mL dung dịch
H3PO4 0,05M sao cho pH của dung dịch thu được bằng 4,68 Cho H3PO4 có:
pKa1= 2,15; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36
Giải:
Trang 46a, Phản ứng: H3AsO4 + 3NaOH → Na3AsO4 + 3H2O
Để trung hòa hoàn toàn 25mL H3AsO4 0,02M cần thể tích NaOH là:
V = 0,02.25.3/0,025 = 60mL
Tại thời điểm trung hòa hoàn toàn, thành phần của hệ: AsO43- có
C = 0,02.25/(60+25) = 5,88.10-3M 46
Giải:
Trang 48b, Ta thấy: pH1 = 6,94 = pKa2 nên từ cân
Trang 49Nên thành phần của hệ là muối axit HAsO4
2-Vậy phản ứng trung hòa đến hết nấc 2:
H3AsO4 + 2 NaOH → Na2HAsO4 + 2H2O
Thể tích NaOH cần dùng là: V2 = 0,02.25.2/0,025 = 40(mL)
Trang 50Vì: [H2S] << [HS-] [S2-] nên có thể bỏ qua [H2S] so với
Bài 3: Tính số gam axit tactric H2C4H4O6 cần lấy để khi hòa tan vào
50,00ml dung dịch NaOH 1,00M thì pH của dung dịch thu được là 3,71 (bỏ qua sự thay đổi của thể tích
Giải: Gọi x là số gam axit cần lấy Caxit x.1000 2x
Trang 51 Thành phần chính trong dung dịch là muối axit NaHC4H4O6,xảy ra
Bài 4: Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,102M với 100ml dung dịch NaHCO3
0,100M.Tính pH và cân bằng trong dung dịch thu được
Trang 532- -
CO +H O HCO + OH
C 0,050 0,001[ ] 0,050-x x 0,001+x
Bài 5: Tính số ml dung dịch HCl 0,010M phải thêm vào 50,00ml dung
dịch Na2HPO4 0,020 M để pH của dung dịch thu được bẳng 7,00
2
4 2 HCl,HPO ,H O
Giải: Gọi V ml là thể tích HCl cần lấy.
Chọn mức không :
ĐKP: [H ] [OH ] C HCl [PO ] [H PO ] 2[H PO ] 43 2 4 3 4
Trang 55S H O HS OH K 1 0
C 0,1 0,1 x x x
Trang 56Goị V là số mL dung dịch (NH4)2SO4 0,1M cần thêm vào 100mL dung dịch Na2S 0,1M để pH = 12,76 - 0,76 = 12
2 Na S2S
56
2 4
100 V
Trang 57Các quá trình xảy ra trong dung
Trang 58Vì: [H2S] << [HS-] ≈ [S2-] nên có thể bỏ qua [H2S] so với [S2-] :
Trang 59C.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Tinh Dung,1981, Hóa học phân tích, phần I Lý thuyết cơ sở
(Cân bằng ion), NXBGD, Hà Nội.
2 Nguyễn Tinh Dung – Đào Thị Phương Diệp, 2007, Hóa học phân
tích, Câu hỏi và bài tập (Cân bằng ion trong dung dịch), NXB ĐHSP.
3 Nguyễn Đình Luyện, Ngô Văn Tứ, 2011, Hóa học phân tích, NXB
ĐH Huế