1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình vốn lưu động

14 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Nội dung về ‘vốn cố định’Khái niệm về đặc điểm Phân loại và kết cấu Phân biệt vốn lưu động và Định mức vốn lưu động Nhu cấu vốn lưu đông và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của

Trang 1

www.thongtinvevon.com

Bài thuyết trình

về vốn lưu động

Nhóm :4b

Trang 2

Nội dung về ‘vốn cố định’

Khái niệm về đặc điểm

Phân loại và kết cấu

Phân biệt vốn lưu động và Định mức vốn lưu động

Nhu cấu vốn lưu đông và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

1 2

4 33

Trang 3

KHÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM

 Khái niệm

 Vốn lưu động của DNTM là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm các tài sản lưu động của DN đảm bảo cho qua trình sản xuất KD được tiến hành 1 cách thường xuyên và liên tục‘

Ngoài ra do tính chất có thể chuyến hóa thành tiền nhanh chóng, 1 số tư liệu lao động như công cụ, dụng cụ, bao bì, vật đóng gói…cũng được liệt vào kê vào tài sản lưu động của doanh nghiệp

Tài sản lưu động trong dntm chủ yếu thuộc nhóm đối tượng lao động của dntm bao gồm các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hang tồn kho, chứng khoán ngắn hạn…

Trang 4

ĐẶC ĐIỂM

 2.1 Tham gia vào một chu kỳ KD :

trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tài sản lưu động trong sản xuất và lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên và liên tục ; cho nên vốn lưu động trong sản xuất

và lưu thông cũng luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau

2.2Thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên thực thể sản phẩm :

qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động thường xuyên thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyyển sang vốn vật tư hàng hoá dự trữ

và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM :GIAI ĐOẠN CHU KÌ

KINH DOANH

Vốn dữ trữ sản xuất

xuất

Mua vật tư Hàng hóa

Sản xuất Sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM:

2.3 Giá trị luân chuyển 1 lần vào giá thành sản phẩm làm ra Giá trị vốn lưu động được chuyển dịch 1 lần vào trong quá trình kinh doanh và sau mỗi chu kỳ hoàn thành 1 vòng chu chuyển, giá trị vốn lưu động được nâng lên trong từng thời kỳ.

Trang 7

PHÂN LOẠI VÀ KẾT CẤU

PHÂN LOẠI

3.1 PL theo quá trình sản xuất KD: gồm 3 loại

- VLĐ trong khâu dự trữ :

là vốn hàng hóa tồn kho, bên cạnh đó còn có vốn dự trữ các loại vật tư, nhiên liệu, bao

bì, phụ tùng thay thế…

- VLĐ trong khâu SX:

bao gồm vốn dự trữ về sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và nguyên vật liệu Trong DNTM bộ phận này rất ít và hầu như không có đối với những DN hoạt động thuần túy thương mại

- VLĐ trong khâu lưu thông:

gồm vốn bằng tiền như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; vốn hàng hóa như hàng hóa trên đường, hàng gửi bán; và vốn trong thanh toán

3.2 PL theo hình thái biểu hiện: gồm các loại

- Vốn nguyên vật liệu, vật tư hàng hóa

- Vốn bằng tiền: tiền mặt tiền gửi ngân hàng, các loại chứng khoán ngắn hạn, vốn

trong thanh toán

Trang 8

PHÂN LOẠI

3.3 PL theo nguồn hình thành gắn liền quan hệ sở hữu về vốn: gồm 2 loại:

- Vốn CSH: là số vốn góp ban đầu của các chủ sở hữu hoặc vốn do nhà nước cấp nếu là

DN Nhà nước và khoản lợi nhuận giữ lại để bổ sung vốn

- Các khoản nợ ( chủ yếu là nợ ngắn hạn): bao gồm nợ vay và các khoản tín dụng

thương mại của các nhà cung cấp hoặc do khách hàng ứng trước

Sơ đồ cơ cấu vốn lưu động của doanh nghiệp

Trang 9

SƠ ĐỒ CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

Vốn lưu động

Vốn lưu động sản

phẩm

Vốn tiền

Vốn trong Thanh toán

định mức

Trang 10

KẾT CẤU

4.1.Kết cấu vốn lưu động

- Kết cấu VLĐ là quan hệ giữa các thành phần VLĐ chiếm trong tổng số VLĐ

- Vai trò của kết cấu VLĐ:

+ Giúp cho thấy được tình hình phân bổ VLĐ và tỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển để từ đó dn chủ động hơn trong quản lý và có các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong từng đk cụ thể

4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ

- Các nhân tố thuộc về phương diện cung ứng hàng hóa :

+ Như khoảng cách giữa dn và nơi cung cấp ; khả năng cung cấp của thị trường ; kỳ hạn giao hàng và khối lượng hàng hóa được cung cấp mỗi lần giao hàng ; đặc điểm thời

vụ của chủng loại vật tư hàng hóa cung cấp…

-Các nhân tố thuộc về phương diện sản xuất

+ Bao gồm đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của dn, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất ; trình độ tổ chức quá trình sản xuất

-Các nhân tố thuộc về phương diện thanh toán

+ như phương thức, thủ tục thanh toán ; việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các dn

Trang 11

PHÂN BIỆT VỐN LƯU ĐỘNG ĐỊNH MỨC

VÀ ĐỊNH MỨC VỐN LƯU ĐỘNG

Giống nhau

Đều được bổ sung nguồn vốn một cách cụ thể va vốn lưu động định mức luôn

tỉ lệ thuận với định mức của nó Cụ thể là khi vốn lưu động được bổ sung thì định mức vốn lưu động cũng tăng lên hoặc ngược lại

Được bổ sung một cách họp lí nếu như có sự chênh lệch về giá cả hàng

hóa ,ví dụ như hàng tồn kho’ thì định múc vốn này sẽ được điều chỉnh lại theo

hệ số chênh lệch về giá và luôn bổ sung cho nhau để sao cho phù hợp với

ngân sách và cả hoạt động kinh doanh

Khác nhau:

Vốn lao động định mức luôn thay đổi theo “thờii gian lưu thông hàng “và dữ trữ hàng “và còn phải xác định lại mức vốn còn định mức thì không thay đổi

Trang 12

NHU CẦU VỐN LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG

Nhu cầu vốn lưu Nhu cầu vốn lưu động

động hình thành từ quá trinh sản xuất được tính dựa trên tình hình tồn kho, các khoản phải thu (tín dụng thương mại với khách hàng, phải thu khác) và những khoản phải trả (tín dụng thương mại với người bán, phải trả ngắn hạn khác)

Nhu cầu vốn lưu động để đảm bảo cho quá trình sản xuất được ổn đinh ko bị gián đoan ‘Các chỉ tiêu này được xác định với 1 DN sản xuất thông thường’

Nhu cau vốn lao động chính la nguồn tài chính mà doanh nghiệp kinh doanh

có thế cải thiện tình hình về nguồn lực vốn một cách hiệu quả nhất ,tránh được tình trạng ứ đọng vốn để có thể hoạt động một cách binh thường

Trang 13

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

Sơ lược về nhu cầu vốn doanh nghiệp - Khi đi xác định nhu cầu vốn của doanh

nghiệp thường là nhu cầu vốn lưu động (dự phóng nhu cầu vốn lưu động) Để dự

phóng nhu cầu vốn lưu động bạn phải tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp năm hiện tại: doanh thu, giá vốn, tiền mặt, hàng tồn kho, phải thu, phải trả năm hiện tại

Từ đó xác định tỷ lệ tăng/giảm doanh thu cũng như giá vốn, tiền mặt, hàng tồn kho (tỷ lệ tăng giảm tùy thuộc vào từng ngành nghề sản xuất kinh doanh, quy mô cũng như mạng lưới bán hàng ) ==> Thời gian dự trữ tiền mặt (1)= tiền mặt/giá vốn*365 ngày, thời gian dự trữ hàng tồn kho (2)= tồn kho/giá vốn*365ngày, thời gian thu hồi các

khoản phải thu (3)= phải thu/doanh thu*365ngày, thời gian thanh toán các khoản phải trả (4)= phải trả/giá vốn*365ngày ==> Thời gian thiếu hụt nguồn tài trợ = 1+2+3-4

==> Nhu cầu vốn lưu động = doanh thu*thời gian thiếu hụt nguồn tài trợ/365ngày

Thực tế không khó để tính toán các con số này mà vấn đề là xác định doanh thu, giá vốn, hàng tồn kho sao cho hợp lý và chính xác

Nếu trong trường hợp xác định nhu cầu vốn lưu động để cho vay bạn nhớ trừ vốn lưu động ròng của doanh nghiệp và vốn lưu động đã được các tổ chức tín dụng khác tài trợ

với 1 DN sản xuất thông thường: Nhu cầu vốn lao động=dữ trữ +phải thu – phải trả

Trang 14

www.thongtinvevon,com

Thank You !

Ngày đăng: 11/04/2015, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w