Bài thuyết trình môn QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Chương VII TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
Trang 1Bài thuyết trình môn
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Chương VII: TRẢ CÔNG
LAO ĐỘNG
GVHD: Lưu Ngọc Liêm
Trang 21 VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÙ LAO
• Trả công lao động (hay thù lao lao động) để chỉ các giá trị vật chất và phi vật chất mà người lao động
nhận được trong quá trình làm thuê.
• Hiểu cách khác “Thù lao lao động bao gồm mọi hình thức lợi ích về tài chính và phi tài chính và những
dịch vụ đích thực mà nhân viên được hưởng trong
quá trình làm thuê”.
1.1 Khái niệm thù lao
Trang 4Cơ hội tham gia các quyết định Điều kiện làm việc thoải mái
Trang 51.2 Ý nghĩa của thù lao trong doanh nghiệp
a Đối với doanh nghiệp:
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lương vừa là yếu tố chi phí cần được kiểm soát song tiền lương cũng lại vừa là phương tiện kinh doanh nên cần được mở
rộng, để giải quyết mâu thuẫn này doanh nghiệp cần phải xây dựng một chính sách tiền lương đảm bảo
lợi ích cho doanh nghiệp
Trang 6b Đối với người lao động
• Sự bù đắp những hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra
• Sự tôn trọng và thừa nhận, giá trị của lao động được đo lường thông qua tiền lương
• Sự công bằng thông qua mối quan hệ tiền
lương giữa các cá nhân
Trang 7c) Đối với xã hội:
• Thể hiện quan điểm của Nhà nước đối với người lao động
• Phản ánh cung cầu về sức lao động trên thị trường
• Điều kiện kinh tế và tỷ lệ lao động thất nghiệp trên thị
trường
• Chế độ ưu đãi khuyến khích khác nhau theo vùng và địa lý
Trang 8Công tác tổ chức trả
lương trong
doanh nghiệp phải được
đặc biệt coi
trọng
Trang 92 Mục tiêu , yêu cầu và nguyên tắc của hệ
thống thù lao
Trang 102.1 Mục tiêu
Trang 112.2 Yêu cầu
Trang 122.3 Nguyên tắc
• Đơn giản, dễ hiểu
• Phù hợp giữa mức lương và cơ cấu tiền lương
• Tiền lương phải tính đến Gía trị của công việc
• Xác định mức lương nên tính đến yếu tố thâm niên
• Tính đến mức lương trên thị trường
• Chi phí cuộc sống
• Bao gồm cả cơ chế tiền thưởng
• Kết quả công việc
• Sự tham gia của công đoàn
Trang 133 Cơ cấu thu nhập
Trang 14• Tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi Bảng lương theo Nhà nước quy định
Trang 16• Là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động
3.3 Tiền thưởng
Trang 17Các loại tiền thưởng như :
Trang 18• Các loại phúc lợi người lao
động được hưởng rất đa dạng,
phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau như quy định của
Trang 19Phúc lợi doanh nghiệp gồm có :
Trang 20• Có 4 hình thức trả lương chủ yếu là :
4 Các hình thức trả lương
Trang 214.1 Trả lương theo thời gian
• Là tiền lương thời gian trả cho nhân viên thường được tính trên cơ sở số lượng thời gian làm việc
và đơn giá tiền lương trong một đơn vị thời
gian( giờ, ngày, tuần, tháng, năm).
• Trên cơ sở của bảng định giá công việc , các công việc sẽ được xếp vào một số ngạch và bậc lương nhất định.
Trang 22• Công thức tính :
Lcn = Dtg x T ( 1 + k )
- Lcn : Lương công nhân
- Dtg : Đơn giá thời gian
- T : Tổng thời gian
- k : Hệ số thưởng
Trang 234.2 Trả lương theo nhân viên
Trang 24• Là hình thức nhân viên được trả lương căn cứ vào kết quả thực hiện công việc của họ.
4.3 Trả lương theo sản phẩm
Trang 25Các hình thức trả lương theo sản phẩm :
Trang 26• Tiền lương cho các trưởng phòng và giám đốc thường gồm 4 yếu tố chính sau đây :
4.4 Trả lương theo chức danh công việc
Trang 285 Yếu tố luật pháp trong trả công lao động
Trang 295.1 Quy định về lương tối thiểu
• Lương tối thiểu là một mức lương thấp nhất theo
quy định của Luật lao động do Quốc hội Việt
Nam ban hành
• Từ ngày 1 tháng 7 năm 2013, mức lương tối thiểu
là 1.150.000 đồng/tháng
Trang 31Lương tối thiểu vùng
Trang 32Người lao động được nghỉ làm việc hưởng
nguyên lương trong các trường hợp:
Nghỉ lễ , tết
1 Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
Trang 33Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương trong các trường hợp (tt):
Trang 34Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
Trang 355.2 Quy định về lao động
trẻ em – phụ nữ
Trang 365.3 Các quy định về phúc lợi xã hội như BHXH, ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động,….
Trang 376 Tiền lương và thu nhập trong khu vực
quốc doanh ở Việt Nam
• Hệ thống bảng lương cho công chức viên
chức, nhà nước
• Hệ thống thang bảng lương trong các doanh nghiệp
Trang 386.1 Hệ thống bảng lương cho công chức viên
chức, nhà nước
Trang 396.2 Hệ thống thang bảng lương trong các
doanh nghiệp
Trang 406.2.1 Hệ thống thang lương công nhân
Trang 41Ví dụ: Hệ số thang lương 7 bậc của công nhân sản xuất trong ngành cơ khí, điện , điện tử , tin học
Trang 426.2.2 Bảng lương công nhân viên trực
tiếp sản xuất , kinh doanh.
• Gồm có 20 bảng lương theo nghề và một bảng lương chuyên gia , nghệ nhân
• Ví dụ: Bảng lương hệ số của công nhân viên du lịch
HỆ SỐ LƯƠNG
Nhân viên cắt tóc, uốn tóc,
Trang 436.2.3 Bảng lương viên chức, chuyên môn nghiệp vụ,
thừa hành và phục vụ trong doanh nghiệp.
Trang 446.2.4 Bảng lương chức vụ quản lí doanh
Công ty
Hệ số 7.85-8.20 7.45-7.78 6.64-6.97 5.98-6.31 5.32-5.65
Trang 457/ Xây dựng và quản lí chế độ tiền lương
7.1 Trình tự xây dựng chế độ tiền lương
Trình tự lập kế hoạch tiền lương:
Trang 46B1: lập kế hoạch quản lí tiền lương
Trong giai đoạn lập kế hoạch quản lí tiền lương cần phải hoàn
thành những công việc sau đây:
• Điều tra tiền lương
• Lập biểu đồ quản lí tiền lương cho doanh nghiệp
• Tìm kiếm những vấn đề còn tồn tại trong khi xác định tiền lương
Trang 47Bảng kế hoạch quản lí tiền lương
Trang 48B2: Xác định tổng mức lương hợp lí
Căn cứ vào:
Trang 49B3: Lựa chọn hệ thống tiền lương thích hợp
Trang 50B4: Lựa chọn kết cấu tiền lương thích hợp
Tiền lương gồm có:
tỉ lệ của từng bộ phận trong toàn bộ hệ thống tiền lương.
Trang 51B5: Lập chế độ tiền lương chuẩn mực
Trang 527.2 Điều tra tiền lương
7.2.1 Mục đích của điều tra tiền lương
Trang 537.2.2 Trình tự điều tra lương
Trang 54KẾT LUẬN