1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình môn văn hoá dân tộc

130 3,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

 Người Chăm ở Quảng Ngaĩ,Bình Định,Phú Yên số lượng lớn hơn 20000 người gọi là chăm Hroi giữ nhiều nét văn hoá bản địa và chịu ảnh hưởng của văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên N

Trang 2

Đề tài: Tìm hiểu văn hoá dân tộc Chăm , Giáy

Thực hiện:

Dân tộc Chăm: Nguyễn Thị Yến

Nguyễn Thị Kim Thoa

Nguyễn Thị Đượm

Dân tộc Giáy: Trần Mạnh Hảo

Nguyễn Thị Lệ Thu

Trang 4

Chia làm 3 phần

Dân số, kinh tế: Nguyễn Thị Đượm Văn hoá vật thể, phi vật thể: Nguyễn Thị Kim Thoa Văn hoá xã hội: Nguyễn Thị Yến

Trang 5

DÂN SỐ

 Hiên nay dân số chăm có khoảng 132873 người

 Sống tập trung tại tỉnh Thuận Hải.ngoài ra một

bộ phận khác cư trú tại tỉnh An Giang, Đồng

Nai ,Tây Ninh,và hành phố Hồ Chí Minh

Trang 6

Bảng thống kê số người Chăm ở các tỉnh của Việt Nam

Trang 10

 Người Chăm ở Quảng Ngaĩ,Bình Định,Phú Yên số lượng lớn hơn 20000 người gọi là chăm Hroi giữ nhiều nét văn hoá bản địa và chịu ảnh hưởng của văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

 Người Chăm ở khu vực Ninh Thuận ,Phan Rang,Bình

Thuận số lượng lớn hơn 40000 gọi là Căm Bàni theo ấn giáo chiu ảnh hưởng của Bàla môn giáo gọi là chăm bà la môn

 Người Chăm ở Nam Bộ như An Giang,Châu Đốc,tp Hồ Chí Minh với số lượng >50000là người Chăm theo Đạo Hồi gọi là Chăm Islam

Trang 11

Kinh tế của dân tộc Chăm

 Hoạt động chính của người chăm là nông nghiệp

Trang 12

Đập Nha Trinh

Trang 13

Một số hình ảnh về dân tộc chăm

Trang 15

Dân tộc chăm

Trang 16

nghề làm gốm truyền thống của dân tôc chăm

Trang 17

Gốm Chăm Bàu Trúc

Trang 19

Cảnh nung gốm

Trang 20

Phụ nữ Chăm với tấm khăn do mình dệt

Trang 21

thổ cẩm của người chăm

Trang 23

I.VĂN HOÁ VẬT THỂ

II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

DÂN TỘC CHĂM

Trang 25

“ Làng” người Chăm gọi là pley ( không gọi là buôn hay bon như người Êđê hay Gia rai ) Nếu đi từ Bắc vào Nam dọc theo quốc lộ

I thì pley Bláp Birau ( làng phức nhơn) là địa đâu về phía Bắc và kết thúc ở pley Châpl ( làng vụ Bổn) về phía Nam.

Pley được thiết lập tren những triền đất cao thoai thoải Nơi dựng l; àng được coi là tốt nhất, phải là:” Núi phía Nam, sông phía Bắc, thấp phíaĐông, cao phía Tây, nước chảy về Đông Bắc” Pley là đơn vị cư trú nhưng cũng là đơn vị xã họi cơ sở cổ truyền của

người Chăm Pley tương ứng với làng trước đây và nay là thôn của người Việt

1 LÀNG BẢN

Trang 26

Đền chùa, trụ sở, cơ quan hành chính, trường học thường nằm ở giữa

hoặc đầu làng, còn nhà thờ thần ( thang pôyang) thì ở cuối làng

Nghĩa địa nằm ở phía Bắc của làng Mỗi làng trung bình có khoảng từ 80-100 nóc nhà Phần đông các pley chỉ có thuần người Chăm Nếu có sống xen kẽ với người Việt và người Ra glai thì cũng tác thành các xóm riêng.

Một pley có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ ở thành từng khu vực, đó là những gia đình có quan hệ than thuộc về phía mẹ Những người cùng dòng họ mẹ, khi chết được chon trong cùng một nghĩa địa.

1 LÀNG BẢN

Trang 27

 Khu nhà người Chăm

Trang 29

Nhà người Chăm ở Châu Đốc

Đồng bào Chăm ở Châu Đốc

chủ yếu là làm nương rẫy và

hơn ở Ninh Thuận, phần

nhiếu là nhà năm gian hai

ch¸i Đố bằng v¸n, d¸t sàn

bằng tre Đầu hồi khắc cảnh

trăng sao

Trang 31

 có tất cả 7 làng Chăm Châu Đốc là Koh Taboong, Mat Chruk, Koh Kaboak, Plây Kênh, Plao Ba, Koh Kaghia, Sabâu, tương ứng với các địa danh tiếng Việt là Châu Giang, Đa Phước, Châu Phong, Lama, Vĩnh Tường, Bún Lớn, Bún Bình Thiên, Đồng Cô Kỵ.

 Hiện nay, có khoảng 13.700 người Chăm Islam tại đây với khoảng 2.100 hộ dân.Ngôn ngữ họ sử dụng là tiếng Chăm cách tân, có ảnh hưởng ít nhiều với tiếng Khmer và tiếng Mã Lai

 Bên cạnh đó họ cũng có tập tục ăn bốc Nhưng trước khi ăn phải rửa tay và chỉ sử dụng ba ngón giữa và ngón cái của bàn tay phải để đưa cơm vào miệng

Trang 32

3 TRANG PHỤC

Trang 33

A TRANG PHỤC NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN, BÌNH THẬN.

Y PHỤC NỮ

 Phụ nữ Chăm Bàlamôn mặc váy gấu phủ ngang bắp chân, áo dài bít tà, đầu chit khăn siêu màu vàng, đỏ hay xanh, còn phụ nữ Chăm Bà ni thì mặc váy dài chấm gót, áo dài bít tà, đội khăn djăm màu trắng có thêu hoa.

 Váy (khăn) của phụ nữ Chăm may từ loại vải họ tự dệt, thường ngày mặc váy đen hay sẫm

 Chiếc áo cổ truyền của phụ nữ Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận là áo dài bít tà với nhiều màu sắc khác nhau, như xanh, chàm lục, màu hồng Áo may theo kiểu chui đầu, không xẻ ngực

Trang 36

 Phụ nữ Chăm ở Châu Đốc dệt vải theo

phương pháp truyền thống

Trang 37

TRANG PHỤC ĐÀN ÔNG

 người đàn ông Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận thường mặc bộ y phục cổ truyền với xà rông và

áo ngắn

Trang 38

 trang phục nam truyền thống

Trang 39

B TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI CHĂM NAM BỘ.

NỮ PHỤC

 bộ nữ phục Chăm Hồi giáo

là chiếc váy lụa dệt nhiều hoa văn trên thân, áo cánh ngắn bỏ ngoài váy, đầu choàng tấm khăn pum mỏng màu trắng, thêu những hoa văn hay đường chỉ kim tuyến lóng lánh

Trang 41

mang một âm hưởng

truyền thống độc đáo

Bánh gừng nói theo tiếng Chăm là Hargìnònya

Trang 42

4 ẨM THỰC

Trong cộng đồng người Chăm ở Bình Thuận, bánh gừng chính là loại bánh mang một âm hưởng truyền thống độc đáo Bánh gừng nói theo tiếng Chăm là Hargìnònya Bánh được gọi tên như vậy là vì có hình dạng giống củ gừng, thực ra giống một nhánh san ô hơn

Đây là một loại bánh được làm bằng bột nếp, trứng vịt, đường cát theo một tỉ lệ nhất định Sau khi trộn đều các nguyên liệu trên thành một khối bột dẻo có màu vàng lợt của lòng đỏ trứng sẽ đến công đọan

không kém phần quan trọng đó là nặn bánh Từ khối bột dẻo sẵn có, với đôi tay khéo léo của các thiếu nữ Chăm, hình dạng những nhánh san hô từ từ hiện ra Tiếp đến bánh được chiên vàng trong dàu đã đun nóng Khi bánh chín đều còn được phủ lên một lớp đường cát trắng đã thắng tới Bánh gừng bây giờ như được khoác lên một chiếc áo rất đẹp

Mỗi khi thưởng thức bánh gừng, người Chăm cho rằng đã nhớ đến hình ảnh thủy chung đẹp nhất của nàng Nai Chrao Cho Phò trong câu chuyện truyền thuyết Chăm, giống như chuyện hòn vọng phu của

Trang 43

 Đặc biệt, người Chăm dùng trà như thức uống thông dụng

và là một nghi thức tiếp khách, rượu chỉ uống trong những ngày lễ Tết Đến tháp Pôsanư, du khách được thưởng thức loại rượu nấu từ nếp, mới uống thấy hơi lạt, không nồng như rượu gạo của người Việt, nhưng rất thơm

Trang 44

4 ẨM THỰC

 Ngoài ra, du khách cũng

có dịp thưởng thức một

số loại bánh làm từ bột gạo gói bằng lá chuối,

Trang 45

5.Kiến trúc và điêu khắc:

 Một đặc trưng độc đáo của nghệ thuật Chăm là các công trình kiến trúc và điêu khắc.Người ta đã biết đến khoảng 250 di tích.Trong số đó có vào khoảng 150 di tích được coi là liệt hạng

 chiến tranh và nhiều nguyên nhân khác tàn phá, chỉ có độ 20 công trình đứng vững.Quân đội viễn chinh Pháp đã tàn phá một ngôi tháp trong ba ngôi tháp Hòa Lai( Phan Rang) Một ngôi tháp khác gần Cheo Reo cũng

đã bị một viên sĩ quan Pháp cho phá hủy để xây pháo đài.

 Tại Thuận Hải hiện nay còn các công trình kiến trúc và điêu khắc lớn là các tháp Hòa Lai, Pô Klong Garai, Pô Rôme (Phan Rang), Phố Hài(Phan Thiết).Trong đó chỉ có tháp Hòa Lai là không được đồng bào Chăm chăm sóc

Trang 46

5.Kiến trúc và điêu khắc:

Ngoài ra, tại Phan Ri cũng có một số lăng thờ các vị Vương.Ở đó còn

để lại một số công trình điêu khắc tượng vua,hoàng hậu… Điểm đặc biệt là các thần Bà la môn giáo không có mặt trong các lăng này.

Những công trình kiến trúc và điêu khắc của người Chăm biểu hiện ảnh hưởng của các tôn giáo vào Chămpa trong quá khứ.Những công trình ở Mỹ Sơn, Trà Kiệu( thế kỉ XVII, XVIII) là một bằng chứng về ảnh hưởng của Bà la môn giáo rất đậm nét

Chùa Đồng Dương(thế kỉ VIII,X) là một trung tâm Phật giáo…Vào đến Thuận Hải, các công trình kiến trúc thể hiện sự bản địa hóa Bà la môn giáo.Mặc dù ở tháp Phổ Hài, ngôi tháp cực Nam của dân tộc

Chăm, biểu tượng của Siva là linga vẫn được tôn thờ trong ngôi tháp chính, nhưng ở tháp Pô Roome thì vị vua đã được đồng hoá với thần

Trang 48

và xây dựng Và đến nay, kỹ thuật

xây dựng tháp của người Chàm

vẫn còn là một điều bí ẩn, hệt như

những hoa văn, chạm trổ trên các

di tích nơi đây

Trang 49

Thánh địa Mỹ Sơn

Nằm gọn trong thung lũng rộng 2km, tổ hợp đền đài ở Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) từng là nơi tổ chức cúng tế của các vương triều Chăm Pa Năm 1999, thánh địa này được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Trang 51

 Ngoài chức năng hành lễ, do còn là nơi giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần nên thánh địa này còn trở thành trung tâm văn hóa tín ngưỡng của các triều đại Chăm Pa.

Trang 53

Hiện Mỹ Sơn trở thành điểm đến của du khách trong

và ngoài nước.

Trang 54

Thánh địa Mỹ Sơn

 Mỹ Sơn là thánh địa ấn Độ

giáo của Vương quốc

Chămpa Những dòng chữ

ghi trên tấm bia sớm nhất ở

Mỹ Sơn, có niên đại khoảng thế kỷ thứ 4 cho biết vua

Bhadresvara đã xây dựng một ngôi đền để dâng cúng vua

thần Siva- Bhadresvara Hơn hai thế kỷ sau đó, ngôi đền

đầu tiên được xây dựng bằng

gỗ đã bị thiêu huỷ trong một trận hỏa hoạn lớn.

Trang 55

Vào đầu thế kỷ thứ 7, vua

Sambhuvarman đã xây dựng lại

ngôi đền bằng những vật liệu bền vững hơn, còn tồn tại đến ngày nay Các triều vua sau đó đều tu sửa các đền tháp cũ và xây dựng đền tháp mới để dâng lên các vị thần của họ.

Với hơn 70 công trình kiến trúc

bằng gạch đá, được xây dựng từ thế

kỷ thứ 7 đến thế kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan

trọng nhất của Vương quốc

Champa Những đền thờ chính ở

Mỹ Sơn thờ một bộ Linga hoặc

hình tượng của thần Siva - Đấng

bảo hộ của các dòng vua Chămpa

Thánh địa Mỹ Sơn

Trang 57

 Thánh địa Mỹ Sơn vẫn bị xuống cấp từng ngày Nhiều ngôi đền ở trong tình trạng chờ đổ sập.

Trang 58

6 PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

Trang 59

7 NHẠC CỤ

 Nhạc cụ Chăm sử dụng trong lễ hội bao gồm: Đàn Ka nhi, Rabap trống Ginăng, Basanưng, kèn Sarakai, Hagar (trống nhỏ), Chiêng, Asăng (tù và), Tăngek (nhạc gõ bằng 2 cây gỗ) Ngoài ra còn có Mã la do người Raglai biểu diễn

 Nhạc cụ cổ truyền của đồng bào Chăm phổ biến là: đàn Kanhi, đàn Tapắp ( là những loại đàn dây như đàn cò của người Việt), kèn Saranay, kèn

Rakle( kèn bầu)…Trống gồm hai loại: một mặt da và hai mặt da.Mỗi loại lại có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau.

Trang 60

7 NHẠC CỤ

Đàn Kanhi: là loại đàn kéo một dây tương tự như đàn nhị của

người Kinh Thân đàn Kanhi được làm bằng mai rùa vàng Trên thân mai rùa vàng có gắn một đoạn tre nhỏ đặc cỡ ngón chân cái, dài khoảng 0,65cm Ở đầu đoạn tre này có hai cần để kéo dây gọi

là hai tai Kanhi Từ hai cần kéo (hai tai) nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong như cánh cung Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh

Trang 61

Tính biểu tượng của bộ ba nhạc cụ:

 Kèn Saranai, cấu tạo của loại kèn này là tượng trưng

cho cái đầu của con người, gồm 7 lỗ (7 nốt) tượng

trưng cho thị giác, khứu giác, thính giác và vị giác

Kèn Saranai được nghệ nhân thổi bằng miệng, tiếng

nhạc véo von, thánh thót gần với tiếng người, tiếng

chim.

Trang 63

Trống ghi năng

 Trống ghi năng Chăm là

trống dài hình trụ, thường

biểu diễn bằng cặp đôi để

nghiêng nằm chéo nhau

Thân trống thường làm bằng

gỗ lim, khoét rỗng bên trong Thân trống dài khoảng

0,72m, hơi phình ở giữa và được bào nhẵn cả trong lẫn ngoài Hai mặt trống căng

da, mặt nhỏ căng da dê,

đường kính 0,24m, mặt này người Chăm gọi là chang

(mặt dương) vỗ bằng tay có

2 âm chính tớ, tìn

Trang 64

 Trống ghi năng

Trang 65

Hagar (trống cái)

Hagar (trống cái): Đây là loại

trống cơm, thân trống dài

khoảng 0,5m làm bằng gỗ đục rỗng bên trong Mặt trống căng bằng da dê đường kính khoảng 0,2m Đây là loại trống nhỏ chỉ

sử dụng trong đám tang Chăm

 Cùng họ với loại trống này còn

có trống gọi lễ trong thánh

đường nhân lễ hội Ramưwan

của người Chăm Awal Như

trống gọi lễ này có kích thước lớn hơn, hình bầu dục, đường kính khoảng 0,4m

Trang 66

Chiêng (cheng)

Chiêng (cheng): đây là loại nhạc cụ gõ bằng đồng có đường kính 0,3m

Chiêng có 2 loại: chiêng mặt bằng và chiêng có núm

 Chiêng thường dùng dùi gỗ, ở đầu dùi quấn vải mềm dùng để gõ

Chiêng được sử dụng trong các lễ hội Chăm như lễ múa Rija, tế lễ thần linh Puis, payak

 Ngoài ra còn được sử dụng trong đám tang Bên cạnh chiêng còn có Mã

la nhưng nhạc cụ này do người Raglai biểu diễn nhân ngày hội cúng lễ

ở đền tháp

Trang 67

đặc biệt trong nghi thức lễ tẩy

uế (talih) đất tháp trong các lễ hội ở đền tháp Chăm

Trang 68

 Người Chăm có những nhạc cụ dân tộc độc đáo để đệm hát H'ri như đàn ót (1 dây), đàn pờ ró (2 dây), đàn có bầu đàn bằng quả bầu khô và cần đàn (5 dây hoặc

12 dây) Cung đàn và nốt đều được tưởng tượng trên cần đàn Độc đáo là đàn lo tinh (đàn

môi) có một sợi dây kéo mà bầu đàn sử dụng là miệng con

người Bên cạnh nó còn có bộ cồng (5 cái), bộ chinh (5,7 hoặc

11 cái) Làn điệu H'ri được

người Chăm sử dụng hát rộng

7 NHẠC CỤ

Trang 69

II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

Trang 70

II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

1 NGÔN NGỮ

Tiếng Chăm thuộc

nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo

(Malayo-Polynesian) của

hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian)

Trang 71

II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ

2 TÔN GIÁO

Một nét quan trọng trong cơ cấu xã hội hiện nay của người Chăm

được thể hiện trong những mối quan hệ giữa các nhóm cộng đồng tôn giáo : nhóm Bàlamôn, nhóm Bà ni, nhóm Islam.

Mặt khác, nó còn được thể hiện qua quan hệ của hai khu vực: Thuận Hải và Châu Đốc – Tây Ninh – thành phố Hồ Chí Minh

Khu vực Thuận Hải tiêu biểu cho xã hội còn bảo lưu nhiều yếu tố cổ truyền Khu vực Châu Đốc, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng nhiều yếu tố của Hồi giáo Islam theo hỉnh ảnh nhiều vùng dân

cư Ả Rập, kể cả hình thức kiến trúc thánh đường.Cư dân ở đây có xu hướng gắn với cộng đồng Hồi giáo Islam hơn là với cộng đồng dân tộc Chăm

Trang 72

-Cudra: nô lệ (mặc nhiên làm bần cố nông).v

đứng đầu các đẳng cấp trên là đẳng cấp tu sĩ Trong dân gian hiện nay còn phân biệt các giai caaps như:

- Halâu chànừng: tức tầng lớp tu sĩ gọi chung cả tu sĩ Bà la môn và

tu sĩ Bà ni.

-Ủang ginup: giai cấp quý tộc

-Palưa: giai cấp tôi tớ, cùng đinh Ngoài ra còn có từ pẩu để chỉ các vua chúa

Trang 73

của người Chăm Châu Đốc

Trang 74

dòng núi là thị tộc cây cau, thuộc tầng lớp lao động

bình dân(1).

Trang 76

 Khi cây bằng lăng nở hoa tím cả vùng rừng núi Tháp Chàm - Phan Rang thì cũng là lúc đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn rộn ràng vui Tết Katê Cộng đồng người Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình

Thuận tổ chức lễ hội Katê quan trọng nhất vào ngày 1 tháng 7 theo lịch Chăm, khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 (dương lịch).

 Đây là Tết của người Chăm và là lễ hội thiêng liêng để tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, tổ tiên ông bà, tạ ơn các thần linh đã giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu

 Người Chăm ở Ninh Thuận tổ chức lễ hội cùng lúc ở ba đền tháp cổ - nơi thờ những vị vua thần của họ: - Tháp Pô Klông Garai nơi thờ vua Pô

Klông Garai (1151- 1205), được tôn là thần thủy lợi; - Tháp Pô Rômê nơi thờ vua Pô Rômê được tôn là thần phát triển nông nghiệp và - Tháp Pô

Lễ hội Katê của người Chăm

3 LỄ HỘI

Lễ hội Katê của người Chăm

Trang 78

Lễ hội Katê của người Chăm

 lễ hội Katê bao giờ cũng diễn ra tại nhà hoàng tộc Chăm và cùng lúc diễn ra nghi thức lễ trên tháp Chăm ở thị xã Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận)

 Sau đó, người dân mới chính thức được khai lễ tại nhà riêng Trước

đó một ngày, tại tháp Posahninư ở thành phố Phan Thiết, hàng

ngàn đồng bào Chăm của huyện Hàm Thuận Bắc đã tái hiện một nghi lễ Katê cổ

 Tại Ninh Thuận, lễ rước y phục của vua chúa Chăm, mà xưa kia hoàng tộc đã giao cho người Raglai ở một số vùng tin cậy bảo

quản

Trang 79

thần của dân tộc Chăm Múa

Trang 80

Lễ hội Katê của người Chăm

 Đoàn người Raglai múa đánh mã la, thổi khèn bầu và các vũ nữ

Chăm múa quạt, xong ông từ và vị sư cả tiến hành lễ cúng xin phép thần Siva cho mở cửa tháp, với vật lễ: rượu, trầu cau, nước pha trầm tắm tượng

 Theo quan niệm của người Chăm, đền tháp là nơi trú ngụ của thần linh Vì vậy, trước một lễ hội lớn như Katê người Chăm phải làm lễ Tẩy uế, hay còn gọi là lễ Tống ôn

Trong khi tắm tượng cho thần thì thầy Cò ke hát Sau lễ tắm tượng là lễ mặc long bào cho vua thần

Ngày đăng: 13/10/2014, 08:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê số người Chăm ở các tỉnh của  Việt Nam - Bài thuyết trình môn văn hoá dân tộc
Bảng th ống kê số người Chăm ở các tỉnh của Việt Nam (Trang 6)
Hình tượng của thần Siva - Đấng - Bài thuyết trình môn văn hoá dân tộc
Hình t ượng của thần Siva - Đấng (Trang 55)
Hình thức hát giao duyên nam nữ - Bài thuyết trình môn văn hoá dân tộc
Hình th ức hát giao duyên nam nữ (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w