Lễ Ramadan của người theo đạo Hồi thường được gọi là “tháng ăn chay” hay “tháng nhịn ăn”. Vào dịp này, người theo đạo Hồi nhịn ăn uống vào thời điểm mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn.
Riêng người bị ốm đau, trẻ dưới 5 tuổi hoặc khi đi du lịch đến các nước mà đạo Hồi không là Quốc giáo thì được miễn nhịn ăn vào ban ngày. Ramadan cũng là tên gọi cho tháng thứ 9 của lịch Hồi Giáo (lịch Hijra).
Cộng đồng người Chăm ở An Giang hầu hết theo đạo Hồi đều thực hiện nhịn ăn uống là để có sự thông cảm với những người nghèo đói, những đồng đạo chưa đủ ăn, đủ mặc; đồng thời, rèn luyện cho con người sự tiết chế, chống những cám dỗ vật chất...
Lễ hội Katê của người Chăm.
Lễ chính thức được tổ chức tại tháp Pô Klông Garai (Tháp Chàm - Ninh Thuận) vào ngày mùng một tháng bảy lịch
II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ
4. VĂN HOÁ DÂN GIAN
Người Chăm đã sử dụng chữ Phạn ( Sanscrit) từ rất sớm.Thế kỉ thứ IX, xuất hiện những bia dùng tiếng Chăm phiên âm theo kiểu chữ Ấn Độ.Về sau, chữ Chăm đã thay thế chữ Phạn trong các bia đá.
Khi bộ phận người Chăm Bà ni tiếp nhận Hồi giáo, thì chữ Ả rập cũng được sử dụng ít nhiều, riêng trong lĩnh vực tôn giáo.Chữ Chăm hiện đang được dùng ít nhiều ở Thuận Hải có nhiếu thay đổi so với chữ Chăm cổ( dựa trên chữ Sanscrit) được thấy trên một số bi ký, một số tháp
Văn học dân gian Chăm phát triển nhiều thể loại và phản ánh nhiều nội dung về tâm lý dân tộc và các khía cạnh xã hội.
Do chịu ảnh hưởng lớn của Ấn Độ cả về kiến trúc lẫn
văn hóa nên hiện ở Mỹ Sơn vẫn còn những tấm bia đá