bài thuyết trình quy trình thi công cọc ép và một số biện pháp xử lý

36 1.3K 5
bài thuyết trình quy trình thi công cọc ép và một số biện pháp xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4: NGÀY THUYẾT TRÌNH: 20/10/2011 Quy Trình Thi Công Cọc Ép Và Một Số Biện Pháp Xử Lý I. Đặc tính kỹ thuật máy ép thủy lực PPM 200 tấn: 1. Loại thiết bị: Máy ép cọc thủy lực có đối trọng trên mặt đất 2. Công dụng: ép các loại cọc BTCT vào lòng đất. 3. Chế độ làm việc: 200 tấn. 4. Kích thước ép cọc lớn nhất: 12000×350×350 mm 5. Đặc tính bơm dầu thủy lực: * Loại bơm: bơm pittông hướng trục 7×28mm * Lưu lượng dầu: 180 lít/phút. * Áp suất lớn nhất: 400 Kg/cm2 B Ộ K Í C H T H Ủ Y L Ự C II. Đặc tính bộ kích thủy lực:  Đường kính pittông: D=235mm  Số lượng pittông – xilanh: 2.  Diện tích hai đáy pittông: 867 cm2  Hành trình hữu hiệu của pittông: 1000mm.  Áp lực lớn nhất cho phép: 500 Kg/cm2. II. Đặc tính động cơ:  Loại động cơ: Động cơ DIEZEL, mã hiệu: KIA.  Công suất động cơ: 120 CV.  Tốc độ động cơ: 500 – 1400 vòng/phút. Động cơ máy ép cọc BTCT III. Đồng hồ áp lực:  Loại, mã hiệu: TAIWAN.  Thang đo: 500 Kg/cm2.  Vạch chia nhỏ nhất: 20 Kg/cm2.  Cấp chính xác: Cấp 2. IV. Các chỉ dẫn trong hệ thống thủy lực: > Áp suất mở cửa van an toàn: 220 Kg/cm2. > Dung tích thùng dầu thủy lực: 200 lít. > Loại dầu thủy lực: AMG 10, SAW – 5W. > Loại van điều khiển: Van đảo chiều. V. Đặc tính đối trọng: > Loại đối trọng: Bêtông cốt thép. > Kích thước 1 đối trọng: 600×600×2800, trọng lượng 2,5 tấn. [...]... thép của cọc ly tâm Lồng thép cọc bêtơng vng Ống quay li tâm Vận chuyển ống quay ly tâm Bãi cọc bêtơng ly tâm tại nhà máy Cọc bị bể bên hơng PHẦN II: NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI ÉP CỌC VÀ MỘT SỐ BiỆN PHÁP XỬ LÝ I Những sự cố thường gặp khi thi cơng ép cọc: 1 Khi đang ép cọc thì lực ép tăng đột ngột, có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:  Mũi cọc xun vào lớp đất cứng trước  Mũi cọc gặp di vật  Cọc. .. mũi cọc tì vào gờ nối của cọc bên cạnh 2 Khi ép cọc đến độ sâu thi t kế mà chưa đạt tải trọng quy định 3 Khi ép cọc đạt tải trọng mà độ sâu chưa đạt độ sâu thi t kế 4 Rạn nứt và sứt mẽ đầu cọc II Phương pháp xử lý: 1 Cọc nghiêng q quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại hoặc bổ sung cọc mới (do thi t kế quy định) 2 Khi gặp dị vật, vĩa cát chặt hoặc sét cứng có thể dùng cách khoan dẫn 3 Khi ép cọc. .. thi cơng phải báo cho chủ cơng trình và cơ quan thi t kế để xử Lắp bản thép nối 2 đoạn cọc Hàn bản thép Hình ảnh 2 đoạn cọc ly tâm được nối 2 đầu lại với nhau Chi tiết hộp nối đầu cọc Hình ảnh cọc bị vỡ  Trường hợp cọc nghiêng q quy định, cọc ép dở dang (vì gặp dị vật, ổ cát, … bất thường), cọc bị vỡ … phải được xử lý (nhổ lên ép lại hoặc thay thế) Khi vận hành máy ép chú ý các điểm sau: oGhi chép... lực ép ở giai đoạn cuối cùng, hồn thi n việc ép một cọc: Ghi lực ép theo phần nói trên cho tới độ sâu mà lực ép tác dụng lên cọc có giá trị bằng 0.8 giá trị lực ép giới hạn tối thi u thì ghi ngay lại độ sâu và lực ép Bắt đầu từ độ sâu này, ghi chép các lực ép ứng với tùng độ xun sâu 20 cm vào nhật ký Cứ như vậy theo dõi và ghi chép cho Cọc bê tơng ly tâm: Trên thị trường hiện nay, nhiều cơng trình. .. phép 0.5%  Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định (khơng tải và có tải)  Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí máy ép Lắp cọc vào dàn ép  Đoạn cọc C1 phải lắp dựng cẩn thận vào vị trí định vị, độ lệch tâm khơng q 1cm  Đầu trên của đoạn cọc C1 phải được gắn chặt vào khung dẫn hướng đõ cọc  Kiểm tra khơng để đoạn cọc C1 bị nghiêng  Tiến hành ép: Khi đỉnh pittơng (cũng chính là bộ phận đõ cọc) ,... điểm sau: oGhi chép lực ép theo chiều dài cọc oGhi chép lực ép các đoạn cọc đầu tiên Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 30 – 50 cm, thì chúng ta bắt đầu ghi chỉ số lực ép đầu tiên; cứ mỗi lần cọc đi xuống sâu 1m thì ghi chỉ số lực ép tại thời điểm này vào nhật ký ép cọc oNếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống đột ngột thì phải ghi vào nhật ký thi cơng độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột... hai đầu cọc cho thật phẳng và vng góc với tâm Kiểm tra các chi tiết nối và chuẩn bị máy hàn Độ nghiêng cọc C2 khơng nghiêng q 1%  Chú ý: Trước khi tiến hành hàn nối cọc phải gia tải lên đầu cọc một lực: 3 – 4 Kg/cm2 để tạo tiếp xúc tại mặt nối giữa 2 đoạn cọc  Tiến hành ép đoạn cọc C2, tăng dần áp lực để máy ép có thời gian cần thi t tạo lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất mũi cọc để cọc chuyển...THÉP CHỮ I HƯỚNG ÉP KHUNG ÉP DI ĐỘNG 400x400 Pép=60T KHUNG CỐ ĐỊNH 800x800 CỌC BTCT 300x300 BÁNH XE TRƯT ĐÒN TỰA KÍCH PISTON THỦY LỰC Qmax =50T ĐỐI TRỌNG BÊTÔNG ĐỐI TRỌNG BÊTÔNG BƯỚC KÍCH Qmax =50T 1X1X2,5(m3) NẶNG 6.25T KHUNG ĐẾ DƯỚI KHUNG ĐẾ TRÊN ĐÒN TỰA KÍCH SƠ ĐỒ ÉP CỌC 2 Tiến hành ép cọc: Vận hành máy tới cơng trình bằng xe cẩu tự hành 25 tấn, lắp ráp máy vào vị trí ép đảm bảo đúng quy trình và. .. đoạn cọc C1 thì điều khiển van áp lực dầu Trong những giây đầu tiên áp lực dầu nên tăng chậm và đều để đoạn cọc cắm vào đất nhẹ nhàng, vận tốc khơng lớn hơn Hình ảnh đang ép đoạn cọc C1  Khi phát hiện thấy cọc bị nghiêng phải dừng lại và cân chỉnh cọc (lớp đất trên mặt thường có nhiều dị vật tuy cọc dễ xun qua nhưng dễ gây ra lệch tâm cọc)  Lắp nối và ép các đoạn cọc tiếp theo Khi nối 2 đoạn cọc kiểm... ban đầu vận tốc xun khơng q 1cm/s, khi cọc C2 chuyển động đều cho cọc xun với vận tốc khơng q 2cm/s  Cọc được coi là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện: • Chiều dài cọc ép sâu vào lòng đất khơng nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thi t kế quy định • Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thi t kế quy định trên suốt chiều sâu xun lớn hơn ba lần kích thước cạnh cọc Trong khoảng đó vận tốc khơng lớn . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4: NGÀY THUYẾT TRÌNH: 20/10/2011 Quy Trình Thi Công Cọc Ép Và Một Số Biện Pháp Xử Lý I. Đặc tính kỹ thuật máy ép thủy. phép 0.5%.  Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định (không tải và có tải).  Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí máy ép.  Lắp đoạn cọc đầu tiên C1. Lắp cọc vào dàn ép  Đoạn cọc. cọc: 12000×550×500mm. Quy trình vận hành máy ép cọc: 1. Công tác chuẩn bị ép cọc:  Báo cáo khảo sát địa chất.  Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc:  Phiếu kiểm nghiệm về tính chất cơ lý của thép,

Ngày đăng: 18/09/2014, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan