BÀI THUYẾT TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH : AN
TOÀN LAO ĐỘNG
Nhóm: 2
Trang 2CHƯƠNG II : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬT PHÁP , CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ
LAO ĐỘNG
II.1 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP , CHẾ ĐỘ
CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
II.2.CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Phần 1 Các văn bản pháp luật do Quốc
Hội và Chính Phủ ban hành
Phần 2 Các văn bản hướng dẫn thực hiện
do liên bộ hoặc do bộ quản lý ban hành
Trang 3II.1.13 Một số pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh
Bộ luật lao động chưa thể đề cặp đến mọi vấn đề , mọi khía cạnh có liên quan đến an toàn lao động , vệ sinh lao động
vì vậy trong thực tế còn có những luật , pháp lệnh với
những điều khoảng liên quan đến nội dun_g này như :
_ Luật bảo vệ môi trường (1993) và (2005) có đề cặp đến việc áp dụng công nghệ tiên tiến , công nghệ sạch , vấn
đề nhập khẩu , xuất khẩu máy móc , thiết bị ; những hành
vi bị nghiêm cấm có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi
trường và vấn đề an toàn vệ sinh lao đông trong các
Trang 4Chương I: Những quy định chung
(từ điều 1 đến điều 7)
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Điều 2 Đối tượng áp dụng
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Điều 4 Nguyên tắc bảo vệ môi trường
Điều 5 Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường
Điều 6 Những hoạt động bảo vệ môi trường đ ược khuyến khích
Điều 7 Những hành vi bị nghiêm cấm
Trang 5Chương II: Tiêu chuẩn môi trường
(từ điều 8 đến điều 13)
Điều 8 Nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trường
Điều 9 Nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia
Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia
Điều 11 Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh
Điều 12 Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải
Điều 13 Ban hành và công bố áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia
Trang 6Chương III:
Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động m
ôi trường và cam kết bảo vệ môi trường
(từ điều 14 đến điều 27)
Điều 14 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 15 Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 16 Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 17 Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
Điều 18 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 19 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 20 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 21 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 22 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 23 Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 24 Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường
Điều 25 Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường
Điều 26 Đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
Điều 27 Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường
Trang 7Điều 29 Bảo tồn thiên nhiên
Điều 30 Bảo vệ đa dạng sinh học
Điều 31 Bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên
Điều 32 Bảo vệ môi trường trong khảo sát, thăm dò,
khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Điều 33 Phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
và sản phẩm thân thiện với môi trường
Điều 34 Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường
Trang 8Chương V: Bảo vệ môi trường tr
ong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 38 Bảo vệ môi trường đối với làng nghề
Điều 39 Bảo vệ môi trường đối với bệnh viện, cơ sở y tế khác Điều 40 Bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng
Điều 41 Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải Điều 42 Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá Điều 43 Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu
Điều 44 Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
Điều 45 Bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch
Điều 46 Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 47 Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản
Điều 48 Bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng
Điều 49 Xử lý cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường
Trang 9Điều 51 Yêu cầu về bảo vệ môi trường
đối với đô thị, khu dân cư tập trung
Điều 52 Bảo vệ môi trường nơi công
cộng
Điều 53 Yêu cầu về bảo vệ môi trường
đối với hộ gia đình Điều 54 Tổ chức tự quản về bảo vệ môi tr ường
Trang 10Chương VII:
Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn n ước khác
(từ điều 55 đến điều 65)
Điều 55 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển
Điều 56 Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển
Điều 57 Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển
Điều 58 Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên
biển
Điều 59 Nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông
Điều 60 Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực sông
Điều 61 Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đối với bảo vệ môi trường nước trong lưu vực sông
Điều 62 Tổ chức bảo vệ môi trường nước của lưu vực sông
Điều 63 Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương,
Trang 11Trách nhiệm của cơ quan bảo vệ nhà nước, mặt trận t
ổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trường
(từ điều 121 đến điều 124)
• Chương XIV:
Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo v
à bồi thường thiệt hại về môi trường
(từ điều 125 đến điều 134)
• Chương XV: Điều khoản thi hành (từ điều 135 đến điều
136)
Trang 12Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường
Sông hậu bị ô nhiễm
Khói xi măng
Trang 13Ô nhiễm ở các con sông
Trang 14• Nhà máy xi măng gây ô nhiễm môi trường
• 16/10/2010 10:57
• (HNM) - Gần 300 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu của thôn
Khánh Tân, xã Sài Sơn (Quốc Oai) đang phải sống
chung với khói bụi của nhà máy xi măng thuộc Công
ty cổ phần Xi măng Sài Sơn thải ra Ngày nào cũng
vậy, thôn Khánh Tân luôn bị một lớp bụi xi măng bao phủ và càng đi sâu vào trong làng thì bụi càng dày đặc hơn.
Trang 15Một số công nghệ mới làm giảm ô nhiễm môi trường
Tàu Âu Lạc 01 đang được làm máy
đóng tàu Ba Son sạch bằng công
nghệ UHP tại nhà
Áp dụng
công nghệ mới trong sửa chữa, đóng mới tàu biển, thiết bị dầu khí,
hóa chất bằng hệ thống nước siêu cao áp cho phép giảm 95% lượng chất thải rắn vào môi trường so với công nghệ bắn hạt mài (xỉ, đồng/Nix hoặc cát) gây ra
Trang 16Luật bảo vệ sức khỏe của nhân dân
_- Sức khỏe là vốn quý nhất của con người
là 1 trong những điều cơ bản để con người
sống hp là mục tiêu và là nhân tố quan
trọng tròn việc phát triển kinh tế,văn
hóa,xã hội vg bảo vệ tổ quốc
_Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30 tháng 6 năm
1989 quy định việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân
Trang 17• Điều 9
• Vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá chất.
• 1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân và mọi công
dân khi sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng phân
bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, hoá chất kích thích sinh trưởng vật nuôi, cây trồng và các loại hoá chất khác phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, không gây nguy hại đến sức khoẻ con người.
• 2- Các cơ sở sản xuất mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, đồ dùng
vệ sinh cá nhân bằng hoá chất phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh.
• Điều 10
• Vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt.
• 1- Các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của Nhà nước, tập thể, tư nhân phải thực hiện những biện pháp xử lý chất thải trong công nghiệp để phòng, chống ô nhiễm không khí, đất
và nước theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
• 2- Các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân
và mọi công dân không được để các chất phế thải trong
sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường sống ở các khu dân cư.
Trang 18• Điều 14
• Vệ sinh trong lao động.
• 1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể và tư nhân phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh về độ nóng, ẩm, khói, bụi, tiếng ồn, rung chuyển và về các yếu tố độc hại khác trong lao
động sản xuất để bảo vệ sức khoẻ, phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh.
• 2- Đơn vị và cá nhân sử dụng lao động phải tổ chức việc khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động và phải phải bảo đảm trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động
Trang 19Điều 20: Tổ chức nghỉ ngơi và điều dưỡng.
• 1- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, các ngành, các cấp, các tổ chức Nhà nước,
các tổ chức xã hội, tổ chức tập thể có
trách nhiệm mở rộng các cơ sở điều
dưỡng, nhà nghỉ và câu lạc bộ sức khoẻ.
• 2- Các tổ chức và tư nhân sử dụng lao
động phải tạo điều kiện cho người lao
động được điều dưỡng và nghỉ ngơi.
Trang 20Điều 45: Sử dụng lao động nữ.
• 1- Các tổ chức và cá nhân sử dụng lao
động nữ phải thực hiện các quy định về
bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ, bảo đảm
chế độ đối với phụ nữ có thai, sinh con,
nuôi con và áp dụng các biện pháp sinh
đẻ có kế hoạch.
• 2- Không được sử dụng lao động nữ vào những công việc nặng nhọc, độc hại Bộ y
tế, Bộ lao động - thương binh và xã hội
quy định danh mục các công việc nặng
nhọc, độc hại
Trang 21Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001 quyi định về phòng cháy chữa cháy,xây dựng lực lượng,trang bị phương tiện,chính sách cho
hoạt động phòng cháy và chữa cháy.
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về
đề cao trách nhiệm của toàn dân đối vớ hoạt động PCCC ,bảo vệ tính mạng,sức khỏe con người,bảo vệ tài sản nhà nước,tổ chức cá
nhân,bảo vệ môi trường,đảm bảo an ninh và
trật tự an toàn xã hội.
Trang 22• Căn cứ vào Hiến pháp Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namnăm
1992.Luật này quy đình về PCCC.
• Luật PCCC gồm9 chương 65 điều.
ChươngI:NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG.
Từ Điều 1 đến điều 13.PCCC
Trang 24_Điều 7:Trách nhiệm của Mặt Tận Tổ Quốc Việt Nam và các yổ chức thành viên.
Điều 8:Ban hánh và quy định về
PCCC
_Điếu 9:Bảo hiểm cháy,nổ
Trang 25• _ Điều 10:Chính sách đối với người tham gia chữa cháy
_Điều 11:Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy
_Điều 12:Quan hệ hợp tác
Trang 26_ Điều 27:Phòng cháy đối với bệnh
viện,trường học nhà nghỉ ,vũ trường,rạp hát và những nơi đông người khác.
_ Điều 28:Phòng cháy đối với nhữngtrụ sở làm việc,thư viện,bảo tàng,kho lưu trữ
_ Điều 29:Tạm đình chỉ ,đình chỉhoạt động của cơ sở,phương tiện giao thông cơ giới
hộ gia đình cá nhân không đảm về phòng cháy chữa cháy.
Trang 27Chương III: CHỮA CHÁY
Từ điều 30 đền điều 42
_ Điều 30:Biện pháp cơ bản trong chữa cháy
_Điều 31:Xây dựng và thực tập phương án chữa cháy _ Điều 32:Thông tin báo cháy và chữa cháy
_ Điều 33:Trách nhiệm tham gia báo cháy và chữa cháy _ Điều 34:Huy động lực lượng và phương tiện chữa cháy _ Điều 35:Nguồn nước và các lữc lưỡng chữa cháy
_ Điều 36:Ưu tiên và bảo đảmquyền ưu tiên cho con
người,phương tiện tham gia chữa cháy
Trang 29• Diễn tập PCCC
Trang 30_ Điều 37:Người chủy huy chữa cháy
_ Điều 38:Quyền và trách nhiệm của người chỉ huy chữa cháy
_ Điều 39:Trách nhiệm chữa cháy khi có cháy
lớnvà cháy có nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng_ Điều 40:Khắc phục hậu quả vụ cháy
_ Điều 41:Bảo vệ hiện trường và lập hồ sơ vụ
cháy
_ Điều 42:Chữa cháy trụ sở cơ quan đại diện
ngoại giao,cơ quan lãnh đạo và nhà ở của các
cơ quan thành viên này
Trang 31Chương IV: TỔ CHỨC LỰC
LƯỢNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA
CHÁY
Từ điều 43 đến điều 49
_ Điều 43:Lực lượng phòng cháy và chữa cháy
_ Điều 44:Thành lập quản lý,chỉ đạo đội dân
Trang 33Chương V: PHƯƠNG TIỆN PCCC
_ Từ điều 50 đến điều 53
_ Điều 50:Trang bị phương tiện PCCC đối với cơ
sở thôn ấp ,bản,tổ dân phố…và phương tiện
giao thông cơ giới
_ Điều 51:Trang bị phương tiện cho cảnh sát
PCCC
_ Điều 52:Quản lý và sử dụng phương tiện PCCC_ Điều 53:Sản xuất nhập khẩu phương tiện PCCC
Trang 34• Bình chữa cháy
Trang 37Chương VI: ĐẦU TƯ CHO HOẠT
Trang 38Chương VII: QUẢN LÝ NHÀ
_ Điều 59:Thanh tra về PCCC
_ Điều 60:Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra PCCC
_ Điều 61:Quyền khiếu nại,tố cáo,khởi kiện
Trang 39Chương VIII: KHEN THƯỞNG VÀ
XỬ LÝ VI PHẠM
_ Từ điều 62 đến 63.
_ Điều 62:Khen thưởng
_ Điều 63:Xử lý vi phạm
Trang 40Chương IX:ĐIỀU KHOẢN THI
HÀNH
_ Từ điều 64 đến điều 65.
_ Điều 64:Hiệu lực thi hành
_ Điều 65:Hướng dẩn thi hành
Trang 41BỘ LUẬT HÌNH SỰ
CủA NƯớC CộNG HOÀ XÃ HộI CHủ NGHĨA
VIệT NAM Số 15/1999/QH10
Bộ luật hình sự này được xây dựng trên cơ
sở kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự của nước ta,
nhất là của Bộ luật hình sự năm 1985,
cũng như những bài học kinh nghiệm từ
thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trang 42• Bộ luật hình sự thể hiện tinh thần chủ
động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hoá, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua
đó, bồi dưỡng cho mọi công dân tinh
Trang 43• Điều 227 Tội vi phạm quy định về an
toàn lao động, vệ sinh lao động, về an
toàn ở những nơi đông người
• 1 Người nào vi phạm quy định về an
toàn lao động, vệ sinh lao động, về an
toàn ở những nơi đông người gây thiệt
hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại
nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
Trang 44• 2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
• a) Là người có trách nhiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người;
• b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
• 3 Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười
hai năm.
Trang 45• 4 Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba
năm.
• 5 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền
từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng,
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Trang 46Những quy phạm về ATLĐ
Trang 49• Điều 237 Tội vi phạm quy định về quản lý chất phóng xạ
• 1 Người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, mua bán chất phóng xạ, có khả
năng thực tế dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
• 2 Phạm tội trong trường hợp gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ của người khác, thì bị phạt
tù từ ba năm đến mười năm
Trang 50• 3 Phạm tội gây hậu qủa rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
• 4 Phạm tội gây hậu qủa đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi
Trang 53CHẤT PHÓNG XẠ
Trang 54Luật Công đoàn
Lệnh của Chủ tịch Hội đồng nhà nước
số 40-LCT/HđNN8 ngày 7-7-1990 cống
bố Luật Công đoàn.
Trang 55• Hội đồng Nhà nước
• Nước CHXHCN Việt Nam
• Căn cứ vào điều 100 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều 34 của luật Tổ chức Quốc hội và Hội đồng Nhà nước
Trang 56• Luật Công Đoàn
• Để phát huy vai trò của công đoàn trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ
và lợi ích của người lao động
Căn cứ vào điều 10, 32, 83, 86 và 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam;
Luật này qui định chức năng, quyền và trách
nhiệm của Công đoàn
Trang 57• Chương I: Quy định chung
• Chương II: Quyền và trách nhiệm của c ông đoàn
• Chương III: Những bảo đảm hoạt động công đoàn
• Chương IV: Điều khoản cuối cùng
Trang 58• LUẬT CÔNG ÐOÀN
• Ðể phát huy vai trò của công đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ
và lợi ích của người lao động
• Căn cứ vào các Ðiều 10, 32, 83, 86 và Ðiều
106 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• Luật này quy định chức năng, quyền và trách nhiệm của công đoàn