1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUYẾT TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY

41 947 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

Một số các tác hại thường gặp trong ngành may mặc: Cắt phải ngón tay khi thao tác trong phòng cắt Kim đâm phải tay khi may Bỏng trong khi ủi Các đai chuyền hay bàn đạp máy không có bộ ph

Trang 2

 DANH SÁCH NHÓM:

HỌ VÀ TÊN: MSSV NHIỆM VỤ

HỒ THỊ THANH TỊNH 13030501 một số nội dung thực hiện hoạt động cải thiện điều kiện

làm việc đối với ngành may

TRẦN NGỌC TRÂM ANH 13022281 An toàn lao động trong ngành may

LƯƠNG THỊ MAI TRINH 13024531

NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH 13020321

ĐINH THỊ HẢI YẾN 13032071

HUỲNH PHƯƠNG UYÊN 13043921

PHẠM THỊ VIỆT TRINH 13028671 Tìm video

Trang 3

A AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH MAY

• I Một số các tác hại thường gặp trong ngành may mặc:

Cắt phải ngón tay khi thao tác trong phòng cắt

Kim đâm phải tay khi may

Bỏng trong khi ủi

Các đai chuyền hay bàn đạp máy không có bộ phận bảo vệ, bảng hoặc nút điều khiển máy móc không sử dụng được, các bộ phận máy gây bỏng, hơi nước bị ô nhiễm, can đựng dung dịch không có nắp đậy, dây điện bị hở…

Trang 4

II.Nguyên tắc thiết kế nơi làm việc hi quả, thuận tiện và

Trang 5

III Yêu cầu về công tác an toàn và vệ sinh lao động đối

với các công ty xí nghiệp trong ngành may mặc

1.An toàn lao động đối với người lao động

 trong quá trình lao động cán bộ công nhân viên phải:

không được vận hành các thiết bị nếu chưa được huấn luyện phương

Trang 6

Trong khi máy đang hoạt động nếu có thấy điều gì bất thường thì phải báo ngay cho cho thợ cơ điện tới sửa chữa để đảm bảo toàn

Người lao động nếu có bệnh Nếu trong quá trình làm việc mà bị bệnh thì phải xin phép người quản lý để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

• Mọi tủ điện, cầu dao điện… phải có

kí hiệu chỉ dẫn Cầu dao tổng phải có biển báo nguy hiểm

Máy móc, thiết bị phải được bảo dưỡng theo định kì, hệ thống điện phải thường xuyên được theo dõi, kiểm tra các đường dây dẫn, mối

cầu dao đểhòng tai nạn điện gây ra

Trang 7

Công nhân cơ điện khi sửa chữa các thiết

bị điện hoặc hệ thống điện phải ngắt cầu dao điện và đặt biển báo “đang sửa chữa - cấm

Mọi cán bộ- công nhân viên nếu phát hiện

sự cố nào của thiết bị hoặc có hành động vi

phạm an toàn lao động… đều có trách nhiệm cho cán bộ phụ trách an toàn lao động biết và

xử lý.

Trang 8

2 Vệ sinh lao động trong sản xuất:

Toàn bộ cán bộ-công nhân viên phải sử dụng đầy đủ

thiết bị bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

Người lao động phải thường xuyên vệ sinh máy móc,

thiết bị nơi làm việc, chỗ làm phải gọn gàng, ngăn nắp

Người lao động không xả rác nơi làm việc, nơi công cộng

Cán bộ-công nhân viên phải chống dịch bệnh và kiểm

tra sức khỏe định kì hàng năm

Trang 9

 Công ty chỉ cho phép CB-CNV nào vào

nơi làm việc với trạng thái tâm lý bình

thường, không say rượu hay sử dụng ma túy

 CB-CNV phải đeo khẩu trang khi làm việc

 Nhà bếp nhà ăn phải luôn sạch sẽ, thức

ăn thì phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực

phẩm

 Các nhà thầu cung cấp thực phẩm phải

cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

 Nước sử dụng cho người lao động phải kiểm tra 1-2 lần

 Nhà vệ sinh phải được lau chùi sạch sẽ

 Tất cả các bãi rác, phế liệu phải để đúng nơi quy định và đưa đến nơi xử

 Nếu có vi phạm về vệ sinh lao động thì mọi người phải có trách nhiệm báo cho người quản lý biết để xử lý

Trang 10

3 An toàn điện:

Thiết kế dây chuyền phải đảm bảo không rò rỉ điện

Công nhân phải đi giày(dép) cao su để cách điện

Lắp cầu chì(trên dây nóng) cho đường dây chính, cho mỗi đường dây phụ và trước ổ cắm điện

Nối đất các thiết bị có vỏ kim loại

Bảo trì thường xuyên các thiết bị sử dụng điện

Thay thế các thiết bị điện hư hỏng hoặc định kì thay thế bảo trì

Trang 11

Quy định về an toàn khi sữa chữa điện trên cao trong

ngành may

Phải đeo dây an toàn, kiểm tra cột điện

Cắt điện đầu nguồn

Đóng cọc nối đất lưu động trước khi móc vào dây dẫn

Không trèo lên cột khi có giông bão

Thang đứng không quá 75o

không đi chân không hoặc dép không quai hậu

Phải sử dụng trang bị an toàn lao động điện đã được cấp phát

Trang 12

4 An toàn trong việc xử lý hóa chất

Tất cả các hóa chất khi sử dụng đều phải thể hiện rõ nguồn gốc và thành phẩm

Niêm yết thông tin an toàn vật liệu tại xí nghiệp và bộ phận kho chứ hóa chất

Tất cả các hóa chất đều phải được đảm bảo chứa đựng trong các dụng cụ theo đúng quy định

Các dụng cụ đựng hóa chất phải được dán nhãn ghi tên đầy đủ

công nhân phải có đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động gồm: khẩu trang, găng tay, mắt kính… và phải thực hiện đúng những thao tác, những quy định đã được hướng dẫn

Trang 13

An toàn phòng chống cháy nổ

Trong công ty trang bị các phương tiện chữa cháy bình chữa cháy đầy đủ các phương tiện chữa cháy phải đặt ở nơi dễ thấy, dễ lấy và có biển báo mọi người học sử dụng phương tiện chữa cháy định kì 2 lần/năm

nghiêm cấm việc dùng bình PCCC vào mục đích khác

Mọi người lao động có nghĩa vụ thực hiện đúng nội quy PCCC

nghiêm cấm việc hút thuốc tại xưởng

nghiêm cấm việc câu móc điện, dùng dây trực tiếp vào ổ điện

Nghiêm cấm dùng kim loại khác để thay thế cầu chì

Công nhân trước khi ra về phải tắt máy

Tất cả các lối thoát hiểm phải có chỉ dẫn đèn báo

tiêu lệnh chữa cháy:

Hô to: “cháy… cháy… cháy” và bấm còi báo cháy

Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy

Gọi 114

Trực tiếp sử dụng bình PCCC để dập tắt đám cháy

Trang 14

Quy định về PCCC tại các doanh nghiệp ngành may

Điều 1: phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể CBCNV

Trang 15

B MỘT SỐ NỘI DUNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CẢI THIỆN ĐIỀU

KIỆN LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NGÀNH MAY

I.SẮP XẾP VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN VẬT LIỆU MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ

 Quy định chỗ để riêng cho các dụng cụ và vật liệu sản xuất.

 Những vật dụng hay sử dụng nên để gần vị trí làm việc.

 Trang bị thùng đựng cho các sản phẩm đầu vào và đầu ra.

 Sử dụng thùng chứa di động.

Trang 16

Nâng nhấc hàng ít hơn và hiệu quả hơn.

Không nâng nhấc hàng cao hơn mức cần thiết Vận chuyển và thực hiện các thao tác đúng độ cao làm việc.

Trang 17

II Sử dụng và bảo vệ máy an toàn, kiểm soát

môi trường hiệu quả

 Luôn kiểm tra máy cẩn thận thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra máy móc định kì tránh gây rủi ro trong sản xuất

 Mua máy an toàn

 Bảo dưỡng máy đúng cách

 Hướng dẫn công nhân sử dụng máy an toàn

Trang 18

 Trang bị các đồ dùng bảo vệ hoặc thiết kế các khung che chắn các bộ phận gây nguy hiểm để cách li với chúng.

 Hướng dẫn công nhân sửa chữa những hỏng hóc máy

thông thường.

 Lau chùi máy móc thường xuyên đúng cách không gây bụi.

 Lắp đặt hệ thống thông gió tại chỗ một cách có hiệu quả.

Trang 19

3 Thiết kế và sử dụng nhà xưởng phù hợp cho sản

Trang 20

Trồng cây xanh quanh khu vực nhà xưởng để cho nhà

xưởng luôn xanh mát và tạo bóng râm tự nhiên tránh cho tường nhà bị bức xạ ánh sáng mặt trời và hấp thụ nhiệt

Thiết kế nhà xưởng phải tận dụng tối đa tình trạng thông gió bằng luồng khí tự nhiên.

Tăng cường tính linh hoạt và thích ứng trong thiết kế nhà xưởng: phòng chống hỏa hoạn, có lối thoát hiểm trong khu vực làm việc…

Trang 21

C MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

THIẾT BỊ CHUYÊN DỤNG

1.An toàn lao động đối với máy cắt vòng.

Điều 1 :Cấm tất cả CBCNV sử dụng khi không có

nhiệm vụ, chưa học các quy tắc an toàn của máy.

Điều 2 : Trước khi cho máy chạy, công nhân đúng

máy phải kểm tra:

- Hộp bảo hiểm dao cắt.

- Sức căng của dao.

- Vị trí bàn gá đá mài dao.

-Khoảng cách dao và mặt nguyệt (tránh bị co xát).

Trang 22

Điều 3: Bấm nút ON cho máy chạy không tải để kiểm tra động cơ điện và phát hiện tượng lạ của máy(tiếng kêu lạ, mùi khét khói….) Nếu có thì tắt máy, báo ngay cho bộ phận cơ điện để biết và sửa chữa

Trang 23

Điều 4 : Công nhân đứng máy cắt vòng cần chú ý

những điểm sau:

 Không được cắt (NPL) quá số lớp quy định.

 Không được cắt những vật cứng.

 Khi cắt keo phải thường xuyên ngưng máy để lau

nhựa keo dính vào dao.

 Khi mài dao phải cho máy chạy không tải (không được vừa cắt nguyên liệu vừa mài dao).

 Trong quá trình cắt không được để tay quá sát Phải dùng ống nhựa che để gạt nguyên liệu dư ở gần lưỡi dao

ra Trong khi cắt không được nói chuyện.

 Khi có sự cố phải ngắt máy (OFF), chờ cho máy và dao ngừng hẳn mới tiếng hành sữa chữa

Trang 24

2 An toàn lao động đối với máy dập nút

Điều 1 :Cấm tất cả CBCNV sử dụng

máy dập nút khi không được phân

công.

Điều 2 :Những CBCNV đã học và

hướng dẫn quy trình, quy phạm máy

dập nút, khi được phân công sử dụng

máy dập nút phải tuân thủ một số quy

định sau:

Phải kiểm tra máy, dây curoa, công tắc

điện, cơ phận, vệ sinh.

Kiểm tra khóa an toàn, nắp bảo vệ.

Trang 25

2 An toàn lao động đối với máy dập nút

Điều 3 : Khi lắp khuôn cối vào

máy phải đảm bảo độ đồng tâm

khuôn trên và dưới.

Điều 4 : Trong khi sử dụng tuyệt

đối không mở khóa an toàn và mở

nắp của máy, không được nói

chuyện khi vận hành máy.

Điều 5 : Khi có sự cố, người sử

dụng phải cắt cầu dao công tắc

điện và báo cho người sửa chữa

để kịp thời sửa chữa.

Trang 26

3 An toàn lao động đối với

máy may - thùa khuy – đính nút – vắt sổ:

Trang 27

3 An toàn lao động đối với

máy may - thùa khuy – đính

nút – vắt sổ:

Điều 1 :Cấm tất cả CBCNV sử dụng khi không có nhiệm vụ, chưa học các quy tắc an toàn của máy

Điều 2 : Trước khi sản xuất công nhân phải cho máy mô tơ không tải 1 phút (khi

bấm nút ON không để chân lên bàn đập máy)

và phát hiện hiện tượng không bình thường của mô tơ như tiếng kêu lạ, mùi khét hoặc khói trong mô tơ Vệ sinh bông bụi bám trên máy

Nếu phát hiện có sự cố nhanh chống ngắt

điện (bấm nút OFF) và báo cho bộ phận cơ điện để sửa chữa

Trang 28

3 An toàn lao động đối với

máy may - thùa khuy – đính

nút – vắt sổ:

Điều 3 : Nghiêm cấm mọi điều chỉnh, sửa chữa máy ngoài phạm vi quy định, giữ nguyên hiện trường và báo ngay cho lãnh đạo phân xưởng khi cố sự cố tai nạn

Không được đưa tay vào đường di chuyển của dao xén

Trang 29

máy-3 An toàn lao động đối với

máy may - thùa khuy – đính

nút – vắt sổ:

Điều 4 : Công nhân sử dụng máy phải cắt điện vào mô

tơ (bấm nút OFF) khi:

Máy có sự cố (tiếng kêu lạ, mô tơ có mùi khét) Nghỉ việc giữa ca và hạ ca.

Điện lưới bị mất đột xuất.

Trang 30

3 An toàn lao động đối với máy may - thùa

khuy – đính nút – vắt sổ:

Điều 5 : Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài máy

trước khi hạ ca.

Điều 6 : Tất cả CBCNV phai thực hiện nội quy này.

Trang 31

D NGUYÊN TẮC VỀ SỰ LỰA CHỌN TƯ THẾ LAO ĐỘNG HỢP LÝ

ĐỂ GIẢM CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

I Tư thế lao động phải đạt được mức độ bền vững tối đa:

 Trọng tâm cơ thể và công cụ càng thấp càng tốt

 Mặt tựa càng lớn sẽ tăng mức độ bền vững của cơ thể, vì vậy khi lao động ngồi cần tạo ra chỗ tựa tốt cho hai chân, mông, lưng và hai khuỷa tay

Trang 32

II Tư thế lao động phải tiết kiệm được mức tối đa sức lực con người, cần tránh các tư thế cúi gập hoặc lom khom trong lao

Trang 33

III Nguyên tắc bố trí nơi làm việc

• -Những nơi chốn để vật liệu, dụng cụ cần được xác định và cố định để tạo thói quen cho công nhân

• -Dụng cụ và vật liệu cần được sắp xếp, đặt vào đúng

vị trí để tránh tìm kiếm

• -Những bộ phận tiếp liệu dùng trọng lực cần được

sử dụng để cấp vật liệu vào gần nơi sử dụng nhất

• -Dụng cụ, vật liệu cần được bố trí trong vùng làm

việc tối đa của cánh tay

• -Những dụng cụ tự rơi của sản phẩm cần được sử dụng để công nhân không cần phải dùng tay để lấy sản phẩm ra

Trang 34

3 Nguyên tắc bố trí nơi làm việc

• Vùng nhìn của công nhân cần được chiếu sáng đầy đủ, ghế ngồi có chiều cao thích hợp

• -Màu của nơi làm việc cần phải tương phản với vật được gia công để

giảm độ mệt mỏi của mắt

• vật liệu phải được để xa vừa đủ sao cho có thể nhìn vào vật mà không phải quay đầu.

• -Bố trí nơi làm việc sao cho chuyển động của mắt giới hạn trong một

vùng thuận lợi, không cần phải thay đổi tiêu điểm thường xuyên.

• -Nếu như cánh tay thực hiện những công việc tương tự nhau thì cần phải cung cấp nguyên liệu riêng cho từng tay một.

• -Dụng cụ cầm tay phải được bố trí sao cho việc sử dụng chúng ảnh

hưởng ít nhất tới sự nhịp nhàng và đối xứng trong hoạt động của cánh tay

Trang 35

5 Nguyên tắc về loại trừ các động tác không cần thiết:

• Nhóm những động tác cần thiết của việc hoàn thành công việc

• Đưa tay vào

Trang 37

6 Hợp lý hóa phương phát làm việc trên thiết bị may

• Cầm mẫu bán thành phần đặt trên bàn máy

• Chuẩn bị và đưa vào chân ép phía trước

• May một bán thành phẩm hoặc kết hợp với các bán thành phẩm khác

• Cắt chỉ

• Đưa mẫu bán thành phẩm ra khỏi bàn máy

Trang 38

7 Hợp lý hóa trong khi may và kiểm soát các đường may

• Tạo điều kiện cho công nhân có thể xếp và canh mép đường may không cần ngừng máy hoặc giảm tốc độ của máy

• Thực hiện đồng thời việc xếp vải và gấp nếp vải với việc vải vào vị trí bằng cách sử dụng hai tay, mỗi tay làm một việc.

• Tại tất cả mọi nơi có thể được, trong khi may, để

phần vật liệu lớn ra phía ngoài máy

Trang 39

a) Đặc điểm công việc:

• Công việc mang tính thủ công cao, sử dụng các công cụ đơn giản như lấy dấu, cắt chỉ, đánh số,…

• Nơi làm việc có thể di động do phải phụ thuộc tính chất phục vụ như kiểm tra sản phẩm hay các công việc vận chuyển, mang, khuân vác

• Tính chất công việc thay đổi liên tục do mặt hàng thay đổi thường xuyên

• Các công việc thường mang tính đơn điệu và nhàm

chán cao như cắt chỉ thành phẩm, đánh số hay lấy dấu

8 Hợp lý hóa trong việc cắt chỉ và đưa sản phẩm ra

khỏi máy:

Trang 40

B, Phương hướng hợp lý hóa:

• Xây dựng cấu trúc tối ưu cảu nguyên công, thao tác, động tác bằng cách giảm bớt số lượng chuyển động

triệt tiêu động tác dư thừa

Đặt vật liệu và công cụ ở nơi dễ thấy và thuận tiện với tuần

tự gia công;

Kết hợp hai động tác trở lên;

Đặt vật liệu, công cụ nơi công nhân dễ thấy nhất;

Dùng đồ gá lắp của thoa tac giản đơn để giảm bớt động tác kẹp chặt.

• Đồng thời tiến hành hai động tác

Phương hướng đồng thời hai tay

Bố trí vật liệu công cụ để tiện dùng cả hai tay

Động tác hai tay đồng thời khởi động và đồng thời kết thúc

Trang 41

• Rút ngắn khoảng cách thao tác

Phạm vi khỏang cách thao tác nên ngắn;

Khoảng cách thao tác nằm trong vùng thao tác tối ưu

• Hạn chế tối ưu mức độ vận động cơ thể

Cần loại bỏ tư thế không tự nhiên và chú ý quá cao

Lúc thao tấc cần tác động của trọng lực, lực quán tính, phản lực và những động năng khác

Độ cao thao tác cần thích hợp

Ngày đăng: 18/03/2019, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w