1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN DÂN DỤNG

24 695 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN DÂN DỤNG

Trang 2

SƠ CỨU KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN 4

Trang 3

 Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và

thiết bị điện đang nối với mạch điện

 Do chổ làm việc chật hẹp, người làm việc vô ý chạm vào bộ phận mang điện

 Do sử dụng các đồ dùng điện bị hỏng lớp vỏ cách

điện

 Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và

trạm biến áp

 Khi đến gần nơi dây điện bị đứt

NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ

Trang 4

 Do làm việc trên cao: Làm việc trên cao không có dây

an toàn, dụng cụ bảo hộ an toàn

 Do sử dụng dụng cụ không đúng quy định: sử dụng

các dụng cụ cơ khí như cưa, đục, khoan bất cẩn…

 Theo Thống kê của cục ATVSLĐQG, hằng năm, VN

có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, trong

đó có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong

NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ

Trang 5

NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN

Trang 6

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN ĐIỆN

Trang 7

7

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN GIẬT

 Khi có dòng điện đi qua cơ thể

người thì sẽ gây ra hiện tượng

điện giật (electric shock)

 Hiện tượng điện giật nó sẽ gây

nên những hậu quả sinh học làm

ảnh hưởng tới các chức năng thần

kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây

bỏng cho người bị tai nạn

 Khi dòng điện này đủ lớn (≥ 10

mA) và nếu không được cắt điện

kịp thời, người có thể nguy hiểm

đến tính mạng

Trang 8

Hô hấp tê liệt

Nếu kéo dài với t ≥ 3 s tim ngừng đập

0,6-1,5

Điện DC Điện AC (f = 50 – 60 (Hz))

Tác hại đối với người

I ng

(mA)

Trang 9

Đến cửa sổ, ban công, sân

thượng, bộ phận gần nhất của cầu 1,5

Đến tường xây kín, đến cây cối 1,0

Đến tường xây kín, nếu dây dẫn

được đặt trên giá đỡ gắn vào tường,

Trang 10

 Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy hiểm

 Sử dụng phương tiện phòng hộ, an toàn

Trang 11

11

Sử dụng các thiết bị

bảo vệ khi tiếp xúc,

sửa chửa điện

Trang 12

a- Đạt tiêu chuẩn an toàn lao

động

- Nơi làm việc có đủ ánh sáng

- Sử dụng MBA cách ly, điện áp thấp

- Có các phương tiện phòng hộ an toàn: Cách điện các phần tử, dụng cụ có tay cầm cách điện…

b- Có biện pháp phòng hộ: - Mặc quần áo & sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc

c- Thực hiện nguyên tắc an

toàn lao động

- Luôn cẩn thận khi làm việc với điện

- Cắt cầu dao điện, treo biển báo trước khi tiến hành công việc lắp ráp, sửa chữa…

- Tháo nữ trang, đồng hồ

- Thận trọng dùng vật lót cách điện khi phải làm việc với nguồn có điện.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN

Thực hiện ATLĐ trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất :

Trang 13

MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN

Trang 14

Sơ đồ bảo vệ an toàn điện kiểu

Trang 15

15

Sơ đồ bảo vệ an toàn điện kiểu

TN-C

Trung tính MBA nối đất

Võ thiết bị nối trung

tính Trung tính tải nối vỏ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN

Trang 16

Sơ đồ bảo vệ an toàn điện kiểu

TN-S

Trung tính MBA nối đất

Võ thiết bị nối TT nguồn

Trung tính tải nối TT

nguồn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN

Trang 17

 Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.

 Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời và có phương pháp.

SƠ CỨU KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

Trang 18

QUY TRÌNH

HÔ HẤP NHÂN TẠO

SƠ CỨU

TÁCH NẠN NHÂN KHỎI NGUỒN ĐIỆN

SƠ CỨU KHI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

Trang 19

TÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

1 Cắt cầu dao gần nhất. 2 Dùng sào tre hay cây gỗ khô

gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.

4 Dùng dao, búa có cán

gỗ, chặt đứt dây điện.

3 Đúng trên bàn (bằng gỗ)

túm quần áo nạn nhân để kéo

ra khỏi nguồn điện.

Trang 20

SƠ CỨU

Nạn nhân chưa mất tri giác

Nạn nhân chỉ hôn mê bất tỉnh trong chốc lát, còn thở

yếu…

- Phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khí

- Nới lỏng quần áo, thắt lưng và chăm sóc theo dõi

- Khẩn cấp đi mời cán bộ y tế gần nhất đế cấp cứu

- Trường hợp không có y sĩ, bác sĩ thì phải nhanh

chóng chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất

Trang 21

Nạn nhân mất tri giác

Nếu nạn nhân nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu:

- Phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thoáng khí

- Nới rộng quần áo, thắt lưng

- Đồng thời moi trong miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nôn … để lấy ra

- Sau đó xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương

đi mời cán bộ y tế

SƠ CỨU

Trang 22

Nạn nhân đã tắt thở

Nếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật

- Nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí

- Nới lỏng quần áo, thắt lưng

- Lấy đờm, dãi, Trong miệng ra

- Sau đó làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực cho đến khi nào có bác

sĩ, y sĩ đến và cho ý kiến quyết định mới thôi

SƠ CỨU

Trang 23

KẾT LUẬN

Trang 24

Thank You !

Ngày đăng: 03/08/2015, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w