Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2 Tình hình lao động của Công ty

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chất lượng sản phẩm (Trang 37 - 40)

2 .Tình hình lao động của Công ty

Lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định dến quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm. Để nâng cao đợc chất lợng sản phẩm trớc hết phải nâng cao đợc chất lợng lao động. Xác định đợc tầm quan trọng đó nên trong những năm qua Công ty luôn chú trọng đến việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất.

Bảng 3: Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp năm 2001

(trang bên)

Qua bảng bên cho thấy Công ty có tỷ trọng lao động nữ rất lớn, chiếm tới 68% tổng số lao động. Lao động nữ nhiều hơn nam là 1573 ngời, lực lợng lao động nam của Công ty tập trung chủ yếu ở bộ phận kĩ thuật , bộ phân bảo toàn, bảo dỡng, ở các nhà máy nh nhà máy cơ khí, nhà máy cơ điện. Vì đặc điểm có nhiều lao đông nữ nên lao động của Công ty luôn có những biến động phức tạp vì phải giành nhiều thời gian cho việc gia đình, thai sản, ốm đau... và chỉ thích hợp với những công việc không đòi hỏi sức lực quá nhiều.

Lực lợng lao động của Công ty còn rất trẻ . Tổng số lao động dới 35 tuổi là 3502 ngời chiếm 75,7% tổng số lao động. Với lao động trẻ nh vậy Công ty sẽ có khả năng phát triển đội ngũ kỹ s, nhân viên, công nhân lành nghề...Lao động trẻ có u điểm là khoẻ mạnh, dễ nắm bắt những cái mới, dễ tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới. Song bên cạnh đó, nhợc điểm của lao động trẻ là thiếu kinh nghiệm do đó cần phải đợc đào tạo nhiều.

Trình độ của công nhân viên trong Công ty cha cao. Tuy qua từng năm đã nâng cao dần nhng không đáng kể. Cụ thể: Số ngời trên đại học chỉ có 2 ngời, trình độ đại học có 260 ngời chiếm 5,62%, số còn lại là công nhân kỹ thuật chiếm 91%, trong đó số công nhân bậc 5 trở lên chỉ chiếm 37,9%. Vấn đề hiện nay của Công ty là trình độ của công nhân trực tiếp sản xuất còn rất thấp, cha đồng đều. Do đó để đảm bảo chất lợng sản phẩm Công ty cần có chính sách đào tạo tay nghề cho lao động. Nâng cao nhận thức về chất lợng cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty .

Bảng 4: Chất lợng lao động của Công ty năm 2001

CNSX 1- 2 3 4 5 6 Sợi 25 0 47 2 36 0 17 8 20 0 Dệt 15 3 12 4 13 6 12 0 10 0 May 24 8 13 8 47 2 12 0 97 Điện 12 15 51 24 10 Cơ khí 10 15 42 14 5 ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty ) 3 Tình hình máy móc, thiết bị

Máy móc, thiết bị của Công ty Dệt- May Hà Nội bao gồm nhiều loại,

mỗi loại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh . Chúng thờng xuyên biến động về quy mô, kết cấu và tình trạng kĩ thuật do đó có ảnh hởng đáng kể đến chất lợng sản phẩm .

Toàn bộ máy móc thiết bị của Công ty nói chung và máy móc thiết bị để sản xuất sợi nói riêng, đợc sản xuất từ các nớc công nghiệp tiên tiến nh Đức, Italia, Nhật.., một số thiết bị đợc trang bị năm 92 trở lại đây còn lại đợc trang bị những năm 79 nên đã cũ và lạc hậu. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty luôn chú trọng đầu t đổi mới trang thiết bị hiện đại. Cụ thể năm 2000 Công ty đã đầu t một số máy ống tự động, máy ghép, máy đậu xe, máy nhuộm, máy thêu..Các máy móc thiết bị của Công ty có số giờ làm việc bình quân là 7,6 giờ ( kế hoạch là 8 giờ) trong đó thời gian sử dụng có ích là 7,4 giờ đạt 92,5%

Hầu hết các máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất của Công ty đ- ợc trang bị và nhập từ Italia sản xuất vào những năm 78-79, chất lợng máy móc thiết bị chỉ đạt ở mức tơng đối. Hơn nữa do kế hoạch xây dựng và nhập kho thiết bị là không ăn khớp, sự bảo quản không tốt nên khi đa vào hoạt động thờng bị xuống cấp nhanh chóng, bên cạnh đó phụ tùng thay thế lại thiếu nên một số thiết bị không đợc huy động vào sản xuất . ( Dây chuyền sợi pha Peco 20 máy móc dở dang do thiếu phụ tùng thay thế). Do vậy yêu cầu cấp thiết đặt ra với Công ty trong thời gian này là tìm cách khắc phục tình trạng trên để nhằm sử dụng tối đa số máy móc hiện có. Cải tiến, đổi mới máy móc thiết bị, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất sợi nhằm nâng cao chất l- ợng sản phẩm .

Bảng : Giá trị máy móc thiết bị của công ty năm 2001

Đơn vị : đồng

Chỉ tiêu Tiền

- Hao mòn luỹ kế 320.964.074.057 - Giá trị còn lại 213.008.801.004

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

4. Tình hình nguyên vật liệu của Công ty

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm . Muốn làm ra đợc sản phẩm có chất lợng cao thì nguyên vật liệu đa vào sản xuất phải đạt yêu cầu về chất lợng và số lợng.

Nguyên vật liệu chủ yếu dùng cho sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt- May Hà Nội gồm : bông, xơ cho sản phẩm sợi, hoá chất, sợi, thuốc nhuộm, thuốc tẩy cho nhà máy sản phẩm vải; vải, các loại phụ liêu may cho sản phẩm may.

Nguyên vât liệu của Công ty chủ yếu nhập từ nớc ngoài, do đó tình hình sản xuất của Công ty phụ thuộc nhiều vào tình hình nhập nguyên vật liệu. Chất lợng của nguyên vật liệu phụ thuộc vào tình hình dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu của Công ty.

Hiện nay, Công ty đang dần dần thay thế nguyên vật liệu nhập ngoại bằng cách đặt mua nguyên vật liệu taị các cơ sở sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, bông xơ trong nớc còn lẫn nhiều tạp chất, bẩn nên đã ảnh hởng xấu đến chất lợng sợi của Công ty.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chất lượng sản phẩm (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w