Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Cty CP May Việt Thắng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần có một lượng vốn nhất đònh. Trong cơ chế bao cấp, vốn của các doanh nghiệp quốc doanh do Nhà nước cấp phát nên các hoạt động của doanh nghiệp luôn ỷ lại vào nguồn vốn trên. Khi chuyển sang cơ chế thò trường vốn cấp phát của Nhà nước đối với các doanh nghiệp quốc doanh giảm mạnh. Sự vận động khách quan của quá trình sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải xác đònh được lượng vốn tiền tệ cần thiết và đồng thời tạo nguồn vốn cho phù hợp với sự vận động của sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm vốn, giảm bớt khả năng công tác huy động các nguồn vốn và tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Lúc đó có thể đảm bảo được nhu cầu tái sản xuất mà còn hoàn thành nghóa vụ đối với Nhà nước. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển cơ chế thò trường có sự điều tiết vó mô của Nhà nước, hoạt động của các doanh nghiệp diễn ra sôi nổi và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau để đứng vững trên thò trường. Vì vậy các doanh nghiệp phải quản lý vốn và tài sản hết sức chặt chẽ, nó giữ vai trò quyết đònh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, công tác quản lí và dử dụng tài sản và vốn nhằm hạ thấp chi phí cho doanh nghiệp. Thêm vào đó việc nâng cao trình độ khoa học công nghệ sản xuất là vấn đề quan trọng để đạt lợi nhuận tối đa và đồng thời làm tốt nhiệm vụ đối với Nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý tài sản và vốn đối với sự phát triển của doanh nghiệp, kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các anh chò trong phòng kế toán của công ty, đề tài “tình hình quản lí tài sản và vốn tại Công ty TNHH THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU” được chọn với mục đích tìm hiểu thêm về vấn đề SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng quản lí và sử dụng vốn tại doanh nghiệp và từ đó đề xuất các giải pháp có thể nhằm nâng cao chất lượng sử dụng và quản lý vốn tại công ty. Mục tiêu đề tài Trong quản lý, các nhà quản trò phải thường xuyên tiến hành việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vốn. Dựa vào các hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả để tìm ra những nguyên nhân, rút ra các bài học kinh nghiệm và có các biện pháp kòp thời nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó, mục tiêu của việc quản lý vốn nhằm: - Đảm bảo sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm. - Hạ thấp chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quản đồng thời thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và thanh toán các khoản công nợ một cách kòp thời nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: tài liệu nội bộ tại công ty TNHH Thoát nước và Phát triển Đô thò tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu. - Quan sát trực tiếp, đánh giá tổng hợp, so sánh hoạt động quản lý và sử dụng vốn của công ty. SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lý luận chung về TSCĐ và vốn cố đònh của doanh nghiệp. 1.1.1. TSCĐ và vốn cố đònh của doanh nghiệp 1.1.1.1.TSCĐ của doanh nghiệp Tư liệu lao động là một trong những yếu tố vật chất không thể thiếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các tư liệu lao động dùng cho hoạt động của doanh nghiệp cũng có nhiều loại. Để phục vụ cho yêu cầu quản lý, các tư liệu lao động thường được phân chia thành hai loại là TSCĐ và công cụ, dụng cụ nhỏ. Trong đó những tư liệu lao động có giá trò lớn, thời gian sử dụng lâu dài (tối thiểu từ 1 năm trở lên) được gọi là các TSCĐ, các tư liệu lao động còn lại được gọi là công cụ, dụng cụ nhỏ. Mức giá trò tối thiểu của TSCĐ được quy đònh riêng tùy theo điều kiện ở mỗi nước và trong từng thời kì. Các TSCĐ của doanh nghiệp có thể là những tài sản hữu hình như máy móc thiết bò, nhà xưởng, phương tiện vận tải,… Hay là những tài sản vô hình được thể hiện ở giá trò các nguồn lực đã đều tư phục vụ cho nhiều chu kỳ sản xuất như chi phí mua các sáng chế hoặc giá trò các thương hiệu doanh nghiệp và lợi thế thương mại,… Như vậy, TSCĐ của doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trò lớn, có thời gian sử dụng lâu dài cho các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời thỏa mãn các tiêu chuẩn quy đònh của TSCĐ. Việt Nam, các TSCĐ ngoài tiêu chuẩn đònh lượng về giá trò và thời gian sử dụng còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn đònh tính như khả năng chắc chắn thu được lợi ích trong việc sử dụng tài sản trong tương lai; sự tin cậy của nguyên giá tài sản được xác đònh. Đặc điểm cơ bản của các TSCĐ là có thể tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong quá trình đó, hình thái vật chất và tính năng sử dụng ban đầu của TSCĐ không thay đổi. Tuy nhiên, giá trò SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng của nó bò hao mòn dần cùng với việc chuyển dòch từng phần giá trò vào giá trò sản phẩm sản xuất ra. Sau thời gian dài, TSCĐ mới cần thay thế, đổi mới khi các TSCĐ đã khấu hao hết hoặc xét thấy sử dụng không còn hiệu quả. Số tiền khấu hao TSCĐ lũy kế lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. 1.1.1.2 Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều loại, thông thường được phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau: - Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh; TSCĐ dùng cho phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng; TSCĐ bảo quản, cất trữ hộ Nhà nước. - Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bò; phương tiện vận tải, thiết bò truyền dẫn; thiết bò dụng cụ quản lý; vườn cây lâu năm, súc vật làm việc để tạo ra sản phẩm. - Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: TSCĐ đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh và hoạt động khác; TSCĐ chưa sử dụng; TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý. 1.1.1.3.Vốn cố đònh của doanh nghiệp. Để có được các TSCĐ sử dụng trong kinh doanh các doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng vốn tiền tệ nhất đònh. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hình thành TSCĐ gọi là vốn cố đònh của doanh nghiệp. Quy mô TSCĐ dùng cho hoạt động của các doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết đònh đến quy mô vốn cố đònh của các doanh nghiệp. Các đặc điểm của TSCĐ có ảnh hưởng rất lớn đến đặc điểm chu chuyển cũng như phương thức quản lý và sử dụng vốn cố đònh của các doanh nghiệp. Do TSCĐ được sử dụng nhiều năm, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên vốn cố đònh cũng có thời gian chu chuyển dài. Trong mỗi chu kì sản xuất SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng kinh doanh, vốn cố đònh chỉ chuyển dòch từng phần giá trò vào giá trò sản phẩm và được thu hồi toàn bộ khi TSCĐ hết thời gian . Phần giá trò vốn cố đònh chuyển dòch vào giá trò sản phẩm theo mức độ hao mòn của TSCĐ cấu thành chi phí khấu hao TSCĐ. Phần giá trò còn lại của TSCĐ chưa dòch chuyển phản ánh phần giá trò của TSCĐ cần tiếp tục khấu hao theo thời gian sử dụng của tài sản. Khi hết thời gian sử dụng, toàn bộ giá trò vốn cố đònh được thu hồi và vốn cố đònh đã hoàn thành một vòng chu chuyển. Vốn cố đònh là bộ phận quan trọng cấu thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc quản lý vốn cố đònh, bảo toàn và phát triển vốn cố đònh của doanh nghiệp phải gắn liền với việc quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả mà một trong các nội dung quan trọng là việc lựa chọn phương pháp khấu TSCĐ của doanh nghiệp. 1.1.2.Hao mòn và khấu hao TSCĐ 1.1.2.1. Hao mòn TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ luôn bò hao mòn cả về giá trò và giá trò sử dụng. Hao mòn thường được chia thành hai loại là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. - Hao mòn hữu hình là sự giảm sút về giá trò sử dụng và theo đó là giá trò của TSCĐ theo thời gian sử dụng và cường độ sử dụng của tài sản. - Hao mòn vô hình chính là sự sụt giảm thuần túy của giá trò của TSCĐ (mất giá) do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kó thuật, công nghệ. Về mặt kinh tế, hao mòn TSCĐ dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là sự tổn thất giá trò TSCĐ của doanh nghiệp. Vì thế trong quá trình sử dụng doanh nghiệp cần có biện pháp để hạn chế, giảm thiểu các tổn thất do hao mòn TSCĐ. Đồng thời, khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng hoặc xét thấy việc sử dụng TSCĐ không còn hiệu quả thì cần mạnh dạn thay thế, đổi mới TSCĐ để nâng cao hiểu quả sử dụng vốn cố đònh của doanh nghiệp. SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng Hệ số hao mòn TSCĐ = TSCĐ giánguyên Tổng kế lũy hao khấu Số Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ, qua đó gián tiếp phản ánh năng lực còn lại của TSCĐ và vốn cố đònh ở tại thời điểm đánh giá. Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ gần thời điểm hết hạn sử dụng, vốn cố đònh đã gần thu hồi hết. 1.1.2.2 Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống giá trò phải thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó. Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khác với các loại chi phí khác, khấu hao là khoản chi phí thu hồi vốn đầu tư ứng trước hình thành TSCĐ, vì thế không tạo nên dòng tiền mặt trong kỳ. Số tiền khấu hao thu hồi được tích lũy lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. Quỹ này dùng để tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ của doanh nghiệp khi hết thời hạn sử dụng. Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng số tiền khấu hao thu hồi một cách linh hoạt, hiệu quả nhưng phải đảm bảo hoàn trả đúng hạn nguồn vốn này khi kinh doanh có nhu cầu tái sản xuất giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ của doanh nghiệp. Về nguyên tắc mức khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng. Điều này không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp bảo toàn vốn cố đònh; đáp ứng yêu cầu đổi mới, thay thế hoặc nâng cấp TSCĐ của doanh nghiệp; đánh giá đúng chi phí và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để khấu hao TSCĐ, các doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp với doanh nghiệp mình. Thông thường có các phương pháp khấu hao cơ bản sau: SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng a. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng Đặc điểm của phương pháp này là mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao TSCĐ được tính bình quân theo thời hạn sử dụng TSCĐ. Mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao được xác đònh theo công thức: Mức khấu hao = TSCĐ dụng sử gianThời hao khấu phải TSCĐ giáNguyên Và: Tỷ lệ khấu hao = hao khấu phải TSCĐ giáNguyên hao khấu Mức *100% Tỷ lệ khấu hao = TSCĐ dụng sử gianThời 1 *100% Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đối với TSCĐ hình thành do mua sắm, nguyên giá bao gồm giá mua thực tế phải trả, chi phi vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ và lãi tiền vay đầu tư TSCĐ, thuế không được hoàn trả. Đối với TSCĐ doanh nghiệp tự xây dựng hoặc TSCĐ vô hình, nguyên giá là tổng giá trò thực tế mà doanh nghiệp đã chi để xây dựng TSCĐ hoặc đã đầu tư vào TSCĐ vô hình đó. Thời gian sử dụng TSCĐ được xác đònh trên cơ sở tuổi thọ về kó thuật, tuổi thọ kinh tế của TSCĐ và dự tính cho suốt thời gian hoạt động của tài sản. Đây là công việc khá phức tạp, thường phải xem xét đầy đủ các yếu tố về mặt kó thuật – công nghệ chế tạo và tính kinh tế trong việc sử dụng TSCĐ nhằm hạn chế các ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng có ưu điểm là tính toán đơn giản, chi phí khấu hao được phân bổ vào giá thành ổn đònh; cho phép dự kiến trước thời hạn thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ. Tuy nhiên phương pháp này không thật phù hợp với các loại TSCĐ có thời gian hoạt động không đều giữa các thời kỳ (hoạt động thời vụ), thu hồi vốn chậm chòu ảnh hưởng bất lợi giữa hao mòn vô hình. SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng b. Phương pháp khấu hao khấu hao nhanh Thực chất của khấu hao nhanh là đẩy nhanh việc thu hồi vốn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ. Khấu hao nhanh có thể thực hiện theo hai phương pháp là khấu hao theo số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng. + Khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương thức này mức khấu hao hàng năm được xác đònh bằng cách lấy giá trò còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao bình quân. Công thức tính toán như sau: M KH = NG Ci * T KH Trong đó: M KH : Mức khấu hao hàng năm TSCĐ NG Ci : Giá trò còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i T KH : Tỷ lệ khấu hao cố đònh hàng năm của TSCĐ i : Thứ tự năm sử dụng TSCĐ (i = 1 n) Tỷ lệ khấu hao hằng năm bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao bình quân nhân với hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh. Theo kinh nghiệm thực tế của các nước, hệ số điều chỉnh thường xác đònh là: - 1,5 nếu TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 3 - 4 năm. - 2 nếu TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 4 - 5 năm. - 2,5 nếu TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 6 năm trở lên. Cần thấy rằng khi tính khấu hao theo phương pháp số dư, do ảnh hưởng của yếu tố kó thuật tính toán nên đến hết năm cuối vẫn còn lại một phần giá trò TSCĐ chưa được thu hồi. Để khắc phục tình trạng này, trong những năm cuối người ta thường chuyển sang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng phần giá trò còn lại của TSCĐ chưa thu hồi. + Khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng (khấu hao theo tổng số). SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng Theo phương pháp này , mức khấu hao hàng năm được xác đònh bằng nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao của từng năm tính khấu hao. Công thức tính như sau: M KH = NG KH * T KH Trong đó: M KH : Mức khấu hao hàng năm TSCĐ NG KH : Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao. T KHi : Tỷ lệ khấu hao giảm dần của năm cần tính khấu hao. Tỷ lệ khấu hao giảm dần của năm cần tính khấu hao được tính theo hai cách: - Cách 1: Lấy số năm sử dụng còn lại của TSCĐ cho đến khi hết thời hạn sử dụng chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng. - Cách 2: p dụng công thức. T KHi = )1( )1(2 + +− TT tT Trong đó: T KHi : Tỷ lệ khấu hao giảm dần của năm cần tính khấu hao. T : Thời hạn sử dụng TSCĐ. t : Thời điểm (năm) cần tính khấu hao Phương pháp khấu hao nhanh có ưu điểm cơ bản là giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình, tạo hiệu ứng lá chắn thuế cho doanh nghiệp do làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Tuy nhiên khấu hao nhanh cũng làm tăng chi phí kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. Việc tính toán khấu hao cũng phức tạp hơn và trong một mức độ nhất đònh chi phí khấu hao cũng không hoàn toàn phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng. c. Phương pháp khấu hao khấu hao theo sản lượng. SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Châu Văn Thưởng Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác đònh bằng cách lấy sản lượng dự kiến sản xuất hàng năm nhân với đònh mức trích khấu hao cho một đơn vò sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. Công thức tính như sau: M KH = Q SP * M KHđv Trong đó: M KH : Mức khấu hao hàng năm TSCĐ Q SP : Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm. M KHđv : Mức khấu hao đơn vò sản phẩm Mức khấu hao đơn vò sản phẩm được tính bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ phải khấu hao chia cho tổng sản lượng dự tính sản xuất trong cả đời hoạt độngcủa TSCĐ. Trường hợp tính khấu hao theo sản lượng tháng thì lấy sản lượng sản xuất trong tháng nhân với mức khấu hao mức bình quân cho 1 đơn vò sản phẩm. Phương pháp khấu hao theo sản lượng thích hợp với những TSCĐ có mức độ hoạt động không đồng đều giữa các thời kì. Do khấu hao được tính theo khối lượng sản phẩm hoặc công việc thực tế thực hiện nên phản ánh chính xác hơn mức độ hao mòn TSCĐ vào giá trò sản phẩm. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi việc ghi chép khối lượng công việc, sản phẩm do TSCĐ thực hiện phải chu đáo. Tóm lại, mỗi phương pháp khấu hao có ưu và nhược điểm riêng. Hiện tại các doanh nghiệp được phép lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp với doanh nghiêp mình. Doanh nghiệp có thể thực hiện khấu hao nhanh để sớm thu hồi vốn song mức khấu hao tối thiểu không được thấp hơn mức khấu hao do Bộ tài chính quy đònh đối với từng loại TSCĐ. 1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố đònh Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố đònh người ta thường sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau: 1.1.3.1. Hiệu suất sử dụng TSCĐ. SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 10 [...]... Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Châu Văn Thưởng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÍ VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển Công ty Thoát nước và Phát triển Đô thò tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu được thành lập năm 2003 là một việc làm cấp thiết lúc... chất lượng công trình Quản lí dự án các công trình xây dựng Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công các công trình xây dựng Thẩm tra dự toán Thẩm tra thiết kế Lập hồ sơ mời thầu Giám sát thi công các công trình xây dựng Kiểm toán công trình Đánh giá công trình Đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành nước và vệ sinh môi trường Thí nghiệm vật liệu xây dựng, thiết bò phụ tùng ngành nước và vệ sinh... dấu một chặng đường phát triển mới của BUSADCO, tạo cho BUSADCO nhiều cơ hội phát triển tốt đẹp hơn nữa nhưng cũng không ít thách thức cam go phía trước phải vượt qua Tên gọi trụ sở chính: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BARIA VUNGTAU URBAN SEWERAGE AND DEVELOPMENT ONE NUMBER LIMITED COMPANY Tên giao dòch : Công ty Thoát nước và Phát triển Đô thò tỉnh... NƯỚC TP VŨNG TÀU CÔNG TY XÂYChức LẮP CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÒNG KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP THOÁT NƯỚC TX BÀ RỊA & CÁC HUYỆN CÔNG TY DỊCH VỤ CÔNG TY NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHOA HỌC CN (Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh) * Chức năng các phòng ban: - Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty, là người chòu trách nhiệm chung về hoạt động kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo và phân công cho các phó... kinh doanh và tham mưu cho tổng giám đốc - Văn phòng: Có chức năng tham mưu giúp giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty, công tác tuyển dụng lao động, SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Châu Văn Thưởng thực hiện chế độ lao động, công tác khen thưởng cho cán bộ công nhân viên quản lý sử dụng con dấu, văn thư đi, đến, lưu trữ công văn giấy... công ty phát triển tốt hơn trong tương lai Tham gia công tác lập kế hoạch thi công theo dõi đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quý, năm của công ty Giải quyết các mặt làm giá đấu thầu và hồ sơ dự thầu, lập trình kế hoạch, khảo giá mua vật tư thiết bò Mở rộng công tác tiếp thò tìm việc làm, xây dựng chiến lược phát triển ủa công ty và các đơn vò thành viên - Phòng kỹ thuật: chòu... tham mưu cho giám đốc về công tác về kỹ thuật Quan hệ với chủ đầu tư và các bên A-B giải quyết các thủ tục ban đầu (Lập kế hoạch thi công) giải quyết các mặt làm giá đấu thầu và hồ sơ dự thầu thiết kế và lập biện pháp tổ chức thi công, giám sát kỹ thuật thi công, nghiệm thu khối lượng sản phẩm, thanh quyết toán thu hồi vốn và bàn giao công trình, giải quyết hồ sơ thiết kế và duyệt các dự trù vật tư... 80.820.702.252 VND là vì đây cũng chính đặc thù của công ty Nhà nước hoạt động công ích Như vậy qua phân tích có thể thấy được tổng nguồn vốn của công ty tăng là do các khoản nợ ngắn hạn và nguồn vốn chủ sở hữu 2.2.2.Tình hình quản lí vốn và tài sản tại công ty TNHH Thoát nước và Phát triển Đô thò tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu 2.2.2.1.Tài sản cố đònh và vốn cố đònh 2.2.2.1.1.Hao mòn tài sản cố đònh a.TSCĐ hữu hình: Nguyên... nghiệp thoát nước thành phố Vũng Tàu 7 Xí nghiệp thoát nước thò xã Bà Ròa và các huyện 8 Các công ty con gồm: - Công ty xây lắp - Công ty đầu tư phát triển - Công ty dòch vụ - Công ty nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ SVTH: Trần Thò Thu Thảo Trang 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Châu Văn Thưởng Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty CHỦ SỞ HỮU CHỦ TỊCH KIÊM TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SOÁT VIÊN PHÓ TỔNG... ngành cấp, thoát nước và vệ sinh môi trường - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thò, công trình điện dưới 35KV - Các công trình nạo vét sông, hồ, bến cảng - Các công trình nông lâm thủy - Các công trình cầu, đường giao thông vận tải - Các công trình hoa viên 2.1.2.3 Đầu tư và phát triển - Hệ thống xử lý nước thải, các chất rắn - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô . HÌNH QUẢN LÍ VỐN VÀ TÀI SẢN TẠI CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ. THỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.1.1. Lòch sử hình thành và phát triển. Công ty Thoát nước và Phát triển Đô thò tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu được thành lập năm