Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định.

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Cty CP May Việt Thắng (Trang 40 - 43)

II. Nguồn kinh phí và quỹ

e.Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định.

Cơng thức tính:

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = VốnLợicốnhuậnđịnhsaubìnhthuếquân Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2009 = 1627.859.938.997.216.334.818 = 0,048

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2008 = 1023.949.403.140.416.862.010 = 0,038

Như vậy, trong năm 2009 cứ đem 100 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh và sau khi trừ đi các khoản chi phí thì cĩ thể tạo ra được 4,8 đồng lợi nhuận sau thuế. Và trong năm 2008 thì chỉ cĩ 3,8 đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra. Đây là một biểu hiện tốt, cơng ty cần phát huy thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Qua phân tích các số liệu ở trên, cĩ thể đưa ra bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ.

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ

CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2008

Cơ cấu VCĐ trên tổng nguồn vốn 83,24% 85,77% Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,23 (lần) 1,23 (lần)

Hiệu suất sử dụng VCĐ 0,76 (lần) 0,7 (lần)

Hàm lượng VCĐ 1,308 (lần) 1,427 (lần)

Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ 0,048 (lần) 0,038 (lần) Nhìn chung, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định trong kì đạt được kết quả tốt. Cứ 1 đồng doanh nghiệp đem tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh đều đem lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn năm trước. Cơng ty cần giữ vững và phát huy thêm trong quá trình hoạt động của mình.

2.2.2.2.Tài sản lưu động và vốn lưu động.

Việc phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động sẽ giúp thấy được tình hình phân bổ VLĐ và tỷ trọng và các khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển, từ đĩ xác định quản lý VLĐ cho doanh nghiệp để tìm biện pháp tối ưu nâng cao hiệu quả của VLĐ. Vốn lưu động của cơng ty được hình thành từ các nguồn sau: vốn lưu động do ngân sách Nhà nước cấp, nợ ngắn hạn, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng và phúc lợi.

Đơn vị tính: VND

VỐN LƯU ĐỘNG ĐỘNG

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Chênh lệch

2008 - 2007 2009 - 2008

VLĐ do ngân sách cấp

2.000.000.000 5.359.803.559 5.359.803.559 3.359.803.559 0

Nợ ngắn hạn 14.109.567.351 13.282.422.604 27.755.573.698 (827.144.747) 14.092.010.637

Quỹ đầu tư phát triển 2.557.637.378 1.740.094.221 3.852.471.262 (817.543.157) 3.678.377.041 Quỹ dự phịng tài chính 802.166.181 394.914.086 1.064.689.268 (394.914.086) 669.775.182 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 39.339.174 (512.027.516) 3.348.741.487 (472.688.342) 3.860.769.003 Tổng cộng 19.508.710.08 4 20.265.206.954 41.000.138.817 756.496.870 20.734.931.863 (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Qua bảng trên cĩ thể thấy nguồn vốn lưu động của cơng ty tăng qua các năm 2007, 2008, 2009. Cụ thể là: trong năm 2009 vốn lưu động do ngân sách cấp vẫn giữ nguyên ở múc 5.359.803.559 VND, nợ ngắn hạn tăng thêm 14.092.010.637 VND, tương ứng tăng 106% và các quỹ trong năm 2009 đều tăng so với năm 2008. Các nguồn vốn này đã gĩp phần làm tăng vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm 2009, tăng thêm 20.734.931.863 VND, tương ứng tăng 102,31%.

2.2.2.2.1. Mối quan hệ giữa vốn cố định và vốn lưu động

Trong kỳ, doanh nghiệp đã sử dụng vốn cố định để đầu tư cho tài sản dài hạn, và dùng vốn lưu động để đầu tư cho tài sản lưu động. Để biết được mối quan hệ giữa vốn cố định và vốn lưu động của cơng ty trong kì như thế nào ta phân tích bảng mối quan hệ giữa vốn lưu động và vốn cố định.

Bảng 2.9: Mối quan hệ giữa VCĐ và VLĐ

Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

Vốn cố định 82.578.031.157 122.228.800.864 203.647.632.773 Tài sản dài hạn 47.067.537.994 69.964.985.377 140.610.278.911

VCĐ -TSDH 35.510.493.163 52.263.815.487 63.037.353.862 Vốn lưu động 19.508.710.084 20.265.206.954 41.000.138.817 Tài sản lưu động 55.019.203.247 72.529.022.441 104.037.492.679 VLĐ - TSLĐ (35.510.493.163) (52.263.815.487) (63.037.353.862)

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Qua bảng trên cho thấy sau khi cơng ty đầu tư cho TSDH vẫn cịn thừa VCĐ. Trái lại, trong những năm qua cơng ty khơng cĩ đủ số VLĐ để hình thành TSLĐ. Như vậy, trong quá trình hoạt động vốn lưu động của cơng ty đã chiếm dụng một phần vốn cố định để hình thành TSLĐ. Cụ thể là năm 2007 VLĐ chiếm dụng 35.310.493.163 (VND) của VCĐ; năm 2008 là 52.263.815.487 VND và tại thời điểm năm 2009 là 63.037.353.862 VND. Số vốn lưu động chiếm dụng này được thể hiện chủ yếu trong “khoản phải thu” mà cụ thể là trong chỉ tiêu “trả trước cho người bán”. Vì trong những năm qua cơng ty đang thực hiện việc đầu tư cho một nhà máy xử lý nước thải ở thành phố Vũng Tàu, cứ mỗi năm cơng ty lại ứng trước tiền cho các nhà thầu, nhưng khi đến cuối kỳ các hợp đồng với các nhà thầu vẫn cịn dở dang nên chưa đưa vào chi phí được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ và vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Cty CP May Việt Thắng (Trang 40 - 43)