Thị trường rượu bia ở Việt Nam có doanh số tiêu thụ khổng lồ so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này cho thấy sự tồn tại và phát triển của nhiều doanh nghiệp cung cấp đồ uống có cồn ở Việt Nam. Việc sử dụng hiệu quả các kênh phân phối giúp các doanh nghiệp này đạt được nhiều thành công. Nghiên cứu công tác quản trị kênh phân phối của công ty rượu hà nội. Quản trị kênh phân phối.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM RƯỢU VODKA
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI - HALICO
.
Trang 21.1 Tổng quan kênh phân phối trong sản xuất
kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của kênh phân phối
1.1.2 Chức năng của kênh phân phối
1.1.3 Cấu trúc của kênh phân phối
1.1.4 Các thành viên của kênh phân phối
1.1.5 Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối
1.2 Quản tri kênh phân phối
1.2.1 Khái niệm và các yêu cầu của quản trị kênh
phân phối
1.2.2 Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị
kênh phân phối
1.1 Tổng quan kênh phân phối trong sản xuất
kinh doanh
1.1.1 Khái niệm và vai trò của kênh phân phối
1.1.2 Chức năng của kênh phân phối
1.1.3 Cấu trúc của kênh phân phối
1.1.4 Các thành viên của kênh phân phối
1.1.5 Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối
1.2 Quản tri kênh phân phối
1.2.1 Khái niệm và các yêu cầu của quản trị kênh
phân phối
1.2.2 Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị
kênh phân phối
THỰC TRẠNG VÀ QUẢN TRỊ KÊNH
Nội Dung Thuyết Trình
2.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công
ty Halico 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 2.1.4 Môi trường hoạt động kinh doanh 2.1.5 Phân tích đặc điểm các yếu tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh
2.1.6 Tình hình tiêu thụ rượu Vodka của công ty
2.2 Thực trạng và quản trị kênh phân phối đối với sản phẩm rượu Vodka của công ty (Halico)
2.2.1 Hệ thống phân phối hiện tại của công ty 2.2.2 Thực trạng tình hình quản trị kênh PP
3.1 Phân tích các căn cứ quản trị kênh phân phối
3.2 Một số giải pháp để quản trị kênh phân phối đối với sản phẩm rượu vodka trong thời gian tới
3.3 Các chính sách quản trị kênh phân phối
3.4 Kết luận & kiến nghị
Trang 3Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
Trang 4Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
1.2 Quản tri kênh phân phối 1.1 Tổng quan kênh phân phối trong sản xuất kinh doanh
Trang 51.1 Tổng quan về kênh phân phối trong sản xuất kinh doanh
Khái niêm:
Kênh phân phối là việc tổ chức các mối quan
hệ giữa những người có chức năng đàm phán,
mua và bán hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá
trong quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất
đến người tiêu dùng
Vai trò của kênh phân phối
Trang 6Trao đổi mua bán
Chuẩn hóa và phân
Tổng quan về kênh phân phối trong sản xuất kinh doanh
Chức Năng của kênh phân phối
Trang 7Cấu trúc của kênh phân phối
t g ọn
Ưu điểm: đẩy nhanh tốc độ lưu thông, nâng cao được sự chủ động của doanh nghiệp
Là hình thức phân phối cho người bán lẻ và người bán lẻ bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng
Ưu điểm là giải phóng chức năng lưu thông nâng cao trình độ chuyện môn hoá và năng lực sản xuất
Cung cấp sản phẩm ở nhiều nơi loại kênh phân phối này có sự dịch chuyển hàng hoá hơn hai loại trên
Ưu điểm là tạo điều kiện phân phối nâng cao khả năng chuyên môn hoá Rút ngắn chu kì sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Cho phép xã hội tối đa hoá đa dạng hoạt đông thuong mại trên mọi vị trí thị trường
Ưu điểm đáp ứng tốt nhu cầu phân công lao động xã hội cả sản xuất và lưu thông
Tổng quan về kênh phân phối trong sản xuất kinh doanh
Trang 8Người sản xuất Người trung gian Người sử dụng cuối cùng Các tổ chức bổ trợ
Tổng quan về kênh phân phối trong sản xuất kinh doanh
Thành viên kênh phân phối
Trang 9Hệ thống kênh Marketing dọc
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phần tử
thuộc một cấp trong kênh
- Là tập hợp ngẫu nhiên Không có thành
viên nào của kênh có quyền kiểm soát
hoàn toàn đối với các thành viên khác.
Sử dụng hại hay nhiều kênh để cùng một lúc phân phối vào một hoặc vào nhiêù thị trường khác nhau
Tổ chức kênh phân
phối
Kênh Marketing truyền thống
Tổng quan về kênh phân phối trong sản xuất kinh doanh
Thị trường có sẵn các trung gian thương mại để thực hiện các hoạt động kinh doanh riêng biệt
Trang 101.2 Quản trị kênh phân phối
Khái niệm quản trị kênh phân phối
Quản trị kênh phân phối là toàn bộ các công
việc như hoạch định, triển khai, kiểm tra và
điều hành các dòng chảy trong kênh và sự liên
kết giữa các thành viên trong kênh nhằm thực
hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp
Yêu cầu của quản trị kênh phân phối
Trang 11Bước 1: Tìm kiếm các thành viên có khả năng
Bước 2: Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn
Bước 3: Củng cố các thành viên của kênh
1,Tuyển chọn các thành viên trong kênh phân phối
Quản trị kênh phân phối:
Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị kênh phân phối trongkênh
Trang 122,Chính sách khuyến khích các thành viên trong kênh phân phối
Có các điều khoản cá lợi
hơn cho kênh phân phối
khi họ quyết định tham gia
Quản trị kênh phân phối
Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị kênh phân phối trongkênh
Các trung gian phân phối cần phải được khích lệ thường xuyên để họ làm tốt công việc
được giao
3,Chính sách đánh giá và thưởng phạt các thành viên trong kênh phân phối
Nhà sản xuất phải thường xuyên hoặc định kì đánh giá hoạt động của những trung gian được lựa chọn theo những tiêu chuẩn nhất định, làm cơ sở cho việc áp dụng các chính sách thưởng phạt, bảo đảm cho hoạt động phân phối đi đúng hướng và hiệu quả
Trang 13Chương 2:
THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM RƯỢU VODKA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI – HALICO
Trang 152.1.Giới thiệu về công ty:
2.1.1 Lịch sử hình thành công ty
Nhà máy Rượu Hà Nội được thành lập
tại số 94 Lò Đúc
Nhà máy thực hiện “cuộc cách mạng kỹ thuật ”
Công ty tiến hành nghiên cứu và xây dựng thành công tháp tinh chế rượu theo hệ thống tháp “Sodecial” của Pháp
Công ty được nâng hạng trở thành Doanh nghiệp loại
1, chứng chỉ ISO 9001:2000
Công ty chính thức khánh thành nhà Máy Rượu Hà Nội tại Yên Phong, Bắc Ninh
Trang 16Sản xuất cồn, rượu và các loại đồ
uống có cồn, không có cồn
Công ty phải thực hiện đầy đủ và
đi đầy các nhiệm vụ của nhà nước
và của người sử dụng lao động
Có đầy đủ quyền của chủ thể kinh doanh như: tư cách pháp nhân, tự chủ trong việc kinh doanh, tự chủ trong tài chính, tự chủ huy động tài chínhtheo quy định của pháp
Trang 172.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Trang 18
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
Môi trường vi mô
Text in here
Văn hóa Chính trị-pháp
luật
Công nghệ
Đối thủ cạnh tranh
Môi trường nội bộ
2.1.4 Môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty
Trang 19
Môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty
Môi trường vĩ mô
Trang 21Trong môi trường cạnh trạnh khốc liệt của thị trường bia rượu với số lượng sản phẩm vô cùng đa dạng thì khách hàng có quyền lực cao hơn đối với nhà cung ứng.Vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu, theo quen hành vi mua hàng càng trở nên quan trọng hơn.
Cùng với sự tăng trưởng của kinh tế và tiêu dùng, nhu cầu về nước giải khát cũng tăng lên
khá mạnh, thậm chí mạnh hơn cả tăng trưởng tiêu dùng chung là động lực thu hút sự tham
gia của các DN có vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường này
Rượu Thanh Mai -Đặc biệt rượu phù hợp với phái nữ bởi độ
rượu nhẹ cùng sự dịu dàng và vị thơm mát của hương mơ khi thưởng thức.Độ cồn thấp,dễ uống không ảnh hưởng đến sức khỏe trong cả các trường
hợp uống không khoa học
Giới thiệu về công ty:
Môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty
Môi trường vi mô
Halico là công ty có tiềm lực kinh tế lớntrong lĩnh vực sản xuất bia
Công nghệ sản xuất của sản phẩm rượu Volka là công nghệ sản xuất tiên tiến nhập
khẩu từ Châu Âu
Halico có hệ thống chiến lược marketing tốt ,các sản phẩm Volka của công ty là sản phẩm có tiếng đối với người tiêu dùng thủ đô
Trang 22sản phẩm
Giá
Xúc tiến hỗn hợp
Công ty cần thống nhất hình ảnh logo,màu sắc nhãn hiệu thống nhất trên sản phẩm
Công ty giữ mức giá niêm yết ổn định vừa tầm với mức thu nhập của người dân Việt Nam
Các chương trình khuyến mãi chưa đủ hấp dẫn và việc giới thiệu sản phẩm tới khách hàng chưa được thực hiện bài bản
Trang 23Thực trạng tình hình quản trị kênh phân phối
của Công ty Halico
Thực trạng tình hình quản trị kênh phân phối
của Công ty Halico
Trang 24Hệ thống phân phối hiện
tại của công ty
Kênh PP trực tiếp không thông qua đại lý
Kênh 2 cấp.
Kênh PP gián tiếp thông qua đại lý.
Kênh 3 cấp.
Trang 26Tiết kiệm được chi phí
Nếu có tranh chấp sẽ được tiến hành nhanh chóng do không phải thông qua bên thứ ba
Có điều kiện để nắm bắt trực tiếp được nhu cầu của KH từ đó có biện pháp cải tiến sản phẩm sao cho phù hợp hơn
Trang 27Không ai nắm quyền kiểm soát, điều phối và giải quyết xung đột
Có thể gây ra mâu thuẫn nội bộ kênh
Bất lợi đối với khách hàng ở xa, chi phí vận chuyển cao
Trang 28Việc khoanh vùng thị trường và bán trực tiếp cho các đại lý giúp cho công ty
có điều kiện để tập trung vào sản xuất
Giúp công ty thu hút được một đội ngũ các trung gian nhiệt tình trong việc
Trang 29Hạn chế :
Việc thiết kế kênh chưa thực sự hợp lý
Tiêu chuẩn của đại lý còn chưa đạt yêu cầu.
1
2
Trang 31Ưu điểm :
Có nhiều trung gian khác nhau tham gia.
Được các doanh nghiệp áp dụng rộng rãi
1
2
Trang 32Hạn chế :
Gây ra những mâu thẫn với các thành viên là đại lý
Mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh còn yếu.
1
2
Trang 33Tận dụng được nguồn lực của các trung gian
Tiết kiệm được thời gian và chi phí giao dịch do một phần công việc được tiến hành bởi các trung gian.
Trang 34Khó kiểm soát giá bán
Công ty có thể gặp phải rủi ro do hàng hoá tồn kho ở chỗ của các đại lý.
Mối quan hệ giữa các thành viên tham gia kênh lỏng lẻo, mức độ hợp tác giữa các thành viên với nhau kém.
Trang 35Chính sách tuyển chọn các thành viên
Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu
Trách nhiệm của các trung gian
Hạn chế trong tổ chức,quản lý kênh
Chính sách đánh giá và thưởng phạt
Phương pháp đánh giá các thành viên
Mâu thuẫn trong hệ thống phân phối
Khuyến khích các thành viên HTPP
Trang 36Các bước tuyển chọn thành viên kênh
• Bước 1: tìm kiếm thành viên kênh tiềm năng.
• Bước 2: xác định tiêu chuẩn lựa chọn.
• Bước 3: thuyết phục các thành viên tiềm năng trở thành thành viên chính thức của kênh.
Trang 373 Yêu cầu lựa chọn cấu trúc kênh
Trang 38Trách nhiệm chung Quyền hạn và nghĩa vụ
2.2.2.3. Trách nhiệm của các trung gian trong hệ thống phân phối
Chi nhánh
Phải nộp BC bán hàng, Tài chính…
Phối hợp với CT trong công tác quảng cáo, hội chợ
Chịu trách nhiệm pháp lý, thanh toán đúng thời hạn
Phối hợp cán bộ của công ty làm nhiệm vụ
Toàn quyền tổ chức việc phân phối sp trong khu vực của mình
Được hỗ trợ chi phí để mở rộng mạng lưới tiêu thụ
Có tài khoản riêng tại ngân hàng.
Trang 39Trách nhiệm chung Quyền hạn và nghĩa vụ
2.2.2.3. Trách nhiệm của các trung gian trong hệ thống phân phối
Đại Lí
Giao hàng tại kho của Cty hoặc đại lí
Bán đúng giá công ty quy định
Đơn xin làm đại lý.
Quyết định thành lập phải được nhà nước phê duyệt
Đăng ký kinh doanh
Có hệ thống bảo quản hàng hoá
Có tài sản thế chấp đảm bảo kn thanh toán
Thời hạn hoàn thành việc bán hàng Nộp BC bán hàng, BC kiểm kê hàng tháng
Phương thức thanh toán : séc, tiền mặt, ngân phiếu
Trang 41Chính sách đánh
giá, thưởng phạt
Mức độ kiểm soát của nhà sản xuất với thành viên kênh
Mức độ quan trọng tương đối của các thành viên
Số lượng thành viên kênh
Yếu tố ảnh hưởng phạm vi và tần suất đánh giá
2.2.2.5. Chính sách đánh giá và thưởng phạt các thành viên trong kênh phân phối.
Trang 423 Bước
1
Bước 1 Xác lập tiêu chuẩn để đánh giá.
Bước 3 Điều chỉnh hoạt động thành viên
Bước 2 Đánh giá thành viên theo tiêu chuẩn.
Trang 45CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM RƯỢC VODKA CỦA CÔNG TY HLICO
3.2 Một số giải pháp để quản trị kênh phân phối đối với sản
phẩm rượu vodka trong thời gian tới 3.1.Phân tích các căn cứ quản trị kênh phân phối
3.3 Các chính sách quản trị kênh phân phối
3.4 Kết luận & kiến nghị
Trang 46Môi trường kinh doanh
Mục tiêu & phương hướng kinh doanh của công ty
Những mục tiêu & yêu cầu của kênh phân phối
3.1.1
3.1.2
3.1.3
Trang 47* Cơ hội :
Sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo ra máy
móc thiết bị hiện đại,nguồn nguyên liệu phong phú
hơn và chất lượng cao hơn sản xuất sẽ có nhiều
sản phẩm tốt hơn.
Sau khi gia nhập Asean, WTO đã tạo ra cơ hội hội nhập,xóa bỏ những rảo cản bất hợp lý trong thương mại quốc tế, nâng cao hiệu quả kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát
triển.
Dân số của Việt Nam khá đông,trong đó tỷ lệ dân
số trẻ cao nhu cầu về sản phẩm của ngành
lớn
Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm cao nhu cầu về rượu chất lượng sẽ ngày một tăng cao.
Trang 48Khi khoa học công nghệ liên tục phát triển >< doanh
nghiệp thiếu vốn và trình độ lao động thấp,không
có điều kiện để đầu tư và áp dụng công nghệ mới
sẽ làm cho sản phẩm rượu của doanh nghiệp có
chất lượng thấp,giá thành cao hơn dẫn đến khó
cạnh tranh hơn.
Xu hướng “Tây Âu hóa” trong lớp trẻ và một bộ phận dân cư với thu nhập cao có nhu cầu sử dụng rượu ngoại tăng lên.
Trang 49Công ty có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và đội ngũ quản lý chuyên môn cao.
Hệ thống đại lý có mặt tại khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Có truyền thống sản xuất lâu dài, thị phần tiêu thụ cao trong nước,công ty có thương hiệu bền
Trang 50Quá trình phân phối mang tính thụ động ,thị trường đại lý chồng chéo,giá
bán không thống nhất
Trang 52Mở thêm chi nhánh ,tăng cường khả
năng tiếp cận KH, nâng cao thị phần
trong nước
- Rà soát lại hệ thống nhà phân phối của
công ty, củng cố về số lượng và chất
lượng
Triển khai các điều khoản hợp đồng với đại
lý bán buôn đúng tầm và hợp lý để khách hàng mua,bán ổn định và lâu dài.
Phương hướng
3.1.2.2.Những phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới
Tập trung vào công tác nhân viên thị trường
ở các vùng miền về số lượng và chất lượng
Trang 533.1.3.1.Về thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka
Tiếp tục duy trì và nâng cao thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu Vodka hiện có và chủ yếu,đó là những người có thu nhập cao ở lứa tuổi 18-35 tuổi
Mở rộng độ bao phủ thị trường trong nước,thay thế dần thói quen uống rượu tự nấu của người dân bằng sản phẩm rượu sạch,ít gây hại cho sưc khỏe
Xâm nhập vào thị trường nước ngoài bằng sản phẩm rượu Vodka đảm bảo chất lượng,giá cả phải chăng so với các sản phẩm rượu ngoại khác.
Trang 543.1.3.2.Mục tiêu thị trường mục tiêu
*Xác định nhu cầu của thị trường
• Tổng nhu cầu thị trường không phải là một số cố định .Đó là một hàm số theo các điều kiện xem xét,chẳng hạn theo mức chi phí tiếp thị ở một thời kì nhất định
• Nhu cầu thị trường như một hàm số của chi phí tiếp thị:
Trang 55• Vùng đồng bằng:Hưng Yên,Hải Dương,Hải Phòng,Quảng Ninh…đều có các đại lý của công ty.
• Vùng trung du miền núi: Gồm các tỉnh Bắc Ninh,Bắc Giang,Lạng Sơn Thái Nguyên,Tuyên Quang,Hà Giang…Công ty đánh giá khả năng đại lý hiện có đồng thời tìm kiếm khách hàng tiềm năng bao phủ diện tích khu vực này
• Khu vực Nam Định:gồm các thị trường Thanh Hóa,Nam Định,Thái Bình,Hà Nam.
Khu vực Miền Trung :gồm các tỉnh Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình,Quảng Trị,Đà Nẵng,Nha Trang…
Khu vực phía Nam: thành phố Hồ Chí Minh.đây cũng là thị trường tiêu thụ rượu rất lớn.
• Phân đoạn thị trường cho thấy các cơ hội phân khúc thị trường mà công ty phải đối diện.Công ty phải đánh giá các phân khúc khác biệt và quyết định phân khúc để phục vụ.
Trang 56Đầu tư Thị phần ngày càng lớn mạnh
Nâng cao quá trình quản trị
3.1.3.4.Mục tiêu của các giải pháp
Trang 57Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Mở rộng kênh phân phối rộng
Xác định dạng kênh phân phối phù hợp
3.2.1
3.2.2
3.2.3
Trang 58Từ đó xây dựng cho mình chương trình chính sách phân phối khoa học, duy trì
và tạo ưu thế của kênh phân phôi trong cạnh tranh.
Nắm thêm thông tin về chính sách giá cả, chính sách phân phối xúc tiến, chế độ hoa hồng trả cho các đại lý, các chương trình khuyến mại.
Nắm bắt các thông tin như ngoài công ty ra khách hàng còn mua hàng ở đâu? Của những đối thủ tiềm năng nào ? số lượng bao nhiêu ? Và điều quan trọng nữa là cần tìm hiểu tại sao khách hàng lại không chọn mặt hàng của mình và tại sao lại mua hàng của những đối thủ
khác ?