BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CƠ KHÍ- ĐÓNG TÀU SINH VIÊN : NGUYỄN THANH BÌNH THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Lập quy trình tháo động cơ 8S50MC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CƠ KHÍ- ĐÓNG TÀU
SINH VIÊN : NGUYỄN THANH BÌNH
THIẾT KẾ MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
Lập quy trình tháo động cơ 8S50MC
CHUYÊN NGÀNH : MÁY TÀU THỦY
MÃ SỐ : 18-02-10
GIAÓ VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN QUỐC CHIẾN
HẢI PHÒNG -2006
GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ 8S50MC
I GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ 8S50MC
-Động cơ 8S50MC được sử dụng làm máy chính lai chân vịt tàu Động cơ được đặt trên bệ máy,liên kết cứng với hệ trục chân vịt qua bích nối
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 2- Đây là động cơ 2 kỳ, 8 xilanh một hàng thẳng đứng , quét thẳng qua supap ,được làm mát bằng nước và phun nhiên liệu trực tiếp Động cơ được tăng áp bằng tua bin khí xả
- Thứ tự nổ của động cơ :
- Tiến : 1-3-7-5-8-6-2-4
- Tự dảo chiều
- Hệ thống được bôi trơn bằng dầu áp lực
-Hệ thống được khởi động bằng không khí nén
* Tổng thể Các trang thiết bị phục vụ động cơ gồm:
- Máy nén khí lai bằng động cơ điện
- Bơm nước biển làm mát vòng ngoài dẫn động bằng động cơ điện
- Bơm nước biển làm mát vòng trong dẫn động bằng động cơ điện
- Bơm dầu bôi trơn làm mát
1.1 Các thông số kĩ thuật của động cơ.
Số lượng xilanh : i = 8
Đường kính xilanh : D = 500 (mm)
Hành trình piston : S = 1910 (mm)
Tỉ số nén : e = 13
Nhiệt độ nước ngọt vào động cơ : t0 = 70 0C
Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi động cơ : < 80 0C
Áp suất phun : = 250 (kG/cm2)
Áp suất gió khởi động : (2530) (kG/cm2)
supap xả đóng sau điểm chết dưới : 460
Áp suất dầu bôi trơn : (2,53) (kG/cm2)
+ Nước ngọt : (1,52,5) (kG/cm2)
1.2 Các chi tiết chính
* Nắp xilanh:
+Vật liệu : gang
Trang 3+Số lượng : 8 chiếc.
+Nắp xilanh có lắp supap, vòi phun và van khởi động Trong nắp có khoang chứa công cất làm mát
+Supap thải được chế tạo bằng thép các bon 20T Supap được chế tạo bằng thép hợp kim chịu nhiệt cao
* xilanh:
+Vật liệu :Thép
+Số lượng : 8 chiếc
+Trên xilanh có lắp 3 joăng làm kín.Một joăng phía trên dùng để ngăn công chất làm mát hai joăng phía trên dùng để ngăn dầu nhớt phía dưới cacte lên
* piston:
+Vật liệu :gang
+Số lượng : 8 chiếc
+Trên piston có lắp :
4 sec măng khí bằng gang
2 sec măng dầu bằng gang
* Biên:
+Vật liệu :Thép hợp kim
+Số lượng : 8 chiếc
+Đầu nhỏ biên lắp bạc đồng
+Đầu to biên lắp bạc babit thành mỏng
+Tay biên có 2 bu lông
* Trục khuỷu :
+Vật liệu :Thép
+Số lượng : 1 chiếc
+Trục khuỷu có 8 khuỷu
+Có 8 cổ biên
+Có 9 cổ trục được lắp trên 9 ổ đỡ
1.3 Các thông s l p ráp ,gi i h n s d ng c a các chi ti t:ố lắp ráp ,giới hạn sử dụng của các chi tiết: ắp ráp ,giới hạn sử dụng của các chi tiết: ới hạn sử dụng của các chi tiết: ạn sử dụng của các chi tiết: ử dụng của các chi tiết: ụng của các chi tiết: ủa các chi tiết: ết:
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 42 khe hở dẫn hướng của supáp xả 0,070,11 0,15
B QUI TRÌNH THÁO
I Yêu cầu chung:
- Tháo dỡ động cơ Diezen là một giai đoạn quan trọng của quy trình sửa chữa nếu tháo không cẩn thận hoặc sai chu trình tháo sẽ gây ra biến dạng làm hư hỏng chi tiết, chất lượng tháo dỡ ảnh hưởng rất lớn đến thời gian và giá thành sửa chữa
- Đọc hồ sơ kỹ thuật,nghiên cứu bản vẽ kết cấu động cơ, nắm vững kết cấu, đặc điểm riêng của máy
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ ,thiết bị tháo và phải đúng chủng loại Trong quá trình tháo tránh sử dụng các dụng cụ bị hư hỏng không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Đối với các chi tiết quan trọng cần sử dụng các thiết bị chuyên dùng Trong quá trình tháo hạn chế dùng mỏ nết để tháo, cấm sử dụng búa đục để tháo
- Thiết bị nâng hạ vận chuyển phải đảm bảo an toàn, không dùng các thiết bị hư hỏng và khôi phục lại chưa có dấu hiệu kiểm tra an toàn hoặc không sử dụng thiết
bị không rõ tải trọng
- Giá đỡ các chi tiết phải đầy đủ và phải kiểm tra lại độ cứng vững
Trang 5- Để tránh nhầm lẫn khi tháo lắp cần phải kiểm tra dấu Nếu vì lý do nào đó các dấu máy bị mất thì ta phải đánh dấu lại
- Vệ sinh phần ngoài động cơ sạch sẽ xả hết nhiên liệu, xả sạch dầu nhớt và nước làm mát ra khỏi động cơ
- Đối với các đường ống sau khi tháo xong dùng nút bằng gỗ, nhựa nút lại để tránh bụi rơi vào Trong trường hợp không có nút gỗ, nhựa dùng vải sạch để bịt lại
- Đối với thiết bị đo kiểm tra : các đồng hồ áp lực dầu, nước, các đầu đo cảm ứng nhiệt, sau khi tháo xong phải được vệ sinh lau chùi cẩn thận và cho vào hộp bảo quản để tránh hư hỏng
II-SƠ ĐỒ THÁO TỔNG QUÁT
: Nguyễn Thanh Bình
Tháo thiết bị đo-kiểm tra
Tháo hệ thống đường ống
Tháo nắp xilanh
Tháo cụm piston Tháo séc măng
Kiểm tra khe hở dầu bạc chữ thập
Tách trục
Đo chiều cao buồng đốt Tháo cán piston
Tháo biên và kiểm tra bạc biên
Đo co bóp trục khuỷu Kiểm tra j,d
Tháo vòi phun
Trang 6
B NG NGUYÊN CÔNGẢNG NGUYÊN CÔNG
Nguyên công I Tách trục
Nguyên công II Tháo thiết bị đo, kiểm tra
Nguyên công III Tháo đường ống
Nguyên công IV Tháo cơ cấu phối khí
Nguyên công V Tháo nắp xilanh
Nguyên công VI Tháo piston
Nguyên công VII Tháo nhóm piston biên đầu chữ thập
Nguyên công VIII Tháo xilanh
Nguyên công IX Tháo bệ đỡ trục khuỷu
II- GIẢI THÍCH NGUYÊN CÔNG :
Nguyên công1 : Tách Trục.
Bước 1 : Tháo các bu lông liên kết gữa hai mặt bích.
1 Yêu cầu kĩ thuật :
Đánh dấu thứ tự và số từng bu lông
Sau khi tháo , Bảo quản bu lông và cho vào hộp
2 Dụng cụ tháo:
Clê
3 Trình tự tiến hành:
Tháo các bu lông liên kết
Đẩy hệ trục ra khỏi mặt lắp ghép (10-15)mm
Tháo xilanh
Kiêm tra bạc chốt
Tháo bệ đỡ trục khuỷu
Đo khe hở dầu
bạc trục
Kiểm tra patanh bàn trượt
Kiểm tra độ sụt bệ
đỡ
Tháo đầu chữ thập
Kiểm tra đường kính trong xi lanh
Trang 7Bước 2: kiểm tra độ gãy khúc j và độ dịch tâm d của hệ trục.
Sau khi tách trục phải kiểm tra độ gãy khúc và độ dịch tâm của hệ trục cơ và hệ trục chân vịt
1 Yêu cầu kĩ thuật:
Vệ sinh sạch sẽ mặt bích phần liên kết
Tiến hành đo đạc một cách chính xác
2 Dụng cụ kiểm tra :
Thước thẳng, thước lá
3.Trình tự tiến hành:
Vệ sinh sạch sẽ mặt bích và áp thước lá theo đường sinh của bích nối
Độ gãy khúc và độ dịch tâm được tính như sau:
D
(mm/m)
2
a b mm
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 8Kết quả đo đạc được ghi vào phiếu kiểm tra.
Bước 2: kiểm tra độ co bóp má khuỷu
1 yêu cầu kĩ thuật:
vệ sinh sạch má khuỷu
Đo lại vị trí đã đánh dấu trên má khuỷu
2 Dụng cụ kiểm tra :
Đồng hồ đo
Gương soi
3.Trình tự tiến hành:
Vệ sinh sạch má khuỷu, lắp chân đồng hồ đo vào vị trí đã được đánh dấu trên má khuỷu
Chỉnh kim đồng hồ về vị trí “0”
Via trục khuỷu tới các vị trí đo và đọc kết quả ghi vào phiếu kiểm tra
15 0 15 0
B T
Các vị trí đo như sau:
BP
BS
T
P
S
Trang 9Nguyên công 2: tháo thiết bị đo, kiểm tra.
1 Yêu cầu kỹ thuật:
Thao tác nhẹ nhàng tránh va đập và làm vỡ, mất độ chính xác, đảm bảo an toàn cho các thiết bị đo và kiểm tra
Sau khi tháo cần để vào nơi an toàn tránh mất mát, hư hỏng
Các ống được tháo xếp theo nhóm, các nút gỗ được đóng vào các đầu ống để tránh các tạp chất bẩn rơi vào
Các thiết bị gần tháo trước, sau đó đến các thiết bị nằm trong khó tháo
2 Dụng cụ
Clê
Tuốc nơ vít
3 Các bước tiến hành:
Tháo nhiệt kế đo nhiệt độ nước làm mát
Tháo nhiệt kế đo nhiệt độ khí xả khí , khí quét
Tháo các đồng hồ chỉ thị
Chú ý:Tháo đến đâu vệ sinh sạch sẽ và bảo quản đến đó,nút ngay các lỗ bằng nút gỗ
Nguyên công 3: Tháo đường ống.
1 Yêu cầu kỹ thuật:
Các đường ống sau khi tách ra phải được nút bằng gỗ
Không làm biến dạng ống
Kiểm tra các gioăng làm kín , nếu hư hỏng phải thay thế
2 Dụng cụ:
Clê
3 Các bước tiến hành:
Khóa toàn bộ các van của hệ thống làm mát, bôi trơn và nhiên liệu
Tháo đường ống cấp dầu đốt và dầu hồi
Tháo đường ống dầu bôi trơn
Nguyên công 4: Tháo cơ cấu phối khí.
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 101.Yêu cầu kỹ thuật:
Trước khi tháo kiểm tra lại toàn bộ các vị trí để tránh nhầm lẫn
2 Dụng cụ:
Clê , palăng
3 Các bước tiến hành:
Tháo đòn gánh- con cò
Tháo cần đẩy trục cam
Tháo vòi phun , xupáp khởi động, tách ống nối làm mát
Tháo bu lông liên kết mặt bích ống thải với hộp xupáp
Tháo bu lông liên kết hộp xupáp với máy
Dùng palăng cẩu hộp xupáp về giá đỡ xupáp
Nguyên công 5: Tháo nắp xi lanh:
Bước 1:kiểm tra chiều cao buồng đốt.
1 Yêu cầu kỹ thuật :
Kiểm tra chính xác chiều cao buồng đốt
2 Dụng cụ:
Thỏi chì
Thước cặp
3 Các bước tiến hành :
xilanh qua lỗ supap
Tiếp tục via máy vượt lên qua ĐCT và lấy thỏi chì ra, dùng thước cặp kiểm tra lại chiều cao của thỏi chì
Bước 2 : Tháo nắp xilanh.
1 Yêu cầu :
Không làm biến dạng nắp xilanh, gờ lắp ghép
Không làm hư hỏng ren của các gudông
Dây nâng hạ phải được lắp cân đối
2 Dụng cụ :
Palăng, Clê
3 Trình tự :
Trang 11Sau khi toàn bộ các êcu đã được nới lỏng,tiến hành tháo dời chúng ra.
Lắp các bu lông vòng để nhấc nắp xi lanh
Dùng palăng cẩu nắp xilanh lên và đưa về giá đỡ
Nguyên công 6: Tháo piston
Bước 1: Tháo piston - cán piston ra khỏi xilanh.
1 Yêu cầu :
Vệ sinh sạch sẽ buồng đốt, lỗ ren, bề mặt piston
Tránh va đập gữa cán piston và xilanh
2 Dụng cụ
Dao cát toa, clê, palăng
3 Trình tự:
Dùng dao cát toa vệ sinh sạch sẽ bề mặt xilanh, vê tròn các bậc do sơ mi bị mòn tạo lên
Via máy lên ĐCT tháo thiết bị làm kín phía trên chốt piston, dùng clê tháo êcu liên kết giữa cán piston và đầu chữ thập
Dùng bulông liên kết thanh ngang để móc vào palăng( bu lông đựoc vặn vào lỗ ren trên mặt piston)
Dùng palăng kéo piston lên theo phương thẳng đứng ra khỏi chốt ngang đầu chữ thập
Kéo piston ra khỏi xilanh và đặt lên giá
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 12THÁO PISTON
1 Thiết bị nâng 2 Thanh ngang 3 Piston 4 Vòng chặn
Bước 2:Tháo séc măng
1.Yêu cầu :
Tránh để séc măng bị gẫy và xếp theo thứ tự từ trên xuống để tránh nhầm lẫn 2.Dụng cụ:
Kìm chuyên dùng
3.Trình tự :
Dùng kìm đưa séc măng ra theo thứ tự
Trang 13Bước 3 : Tháo cán piston.
1 Yêu cầu :
Tránh làm hư hỏng cán, hư hỏng ống dẫn dầu làm mát
2 Dụng cụ :
Clê, palăng
3.Trình tự:
Dùng palăng dựng ngược piston và giữ cán
Dùng Clê tháo các êcu liên kết giữa cán và piston
Hạ cán piston xuống
Nguyên công 7: Tháo nhóm piston biên đầu chữ thập.
Bước 1 : Tháo nửa dưới biên.
1 Yêu cầu :
Kiểm tra khe hở dầu bôi trơn con trượt trước khi tháo
kiểm tra khe hở dầu bôi trơn bạc biên
2 Dụng cụ :
Palăng, clê, giá đỡ đầu chữ thập, thước cặp
3 Trình tự :
Xọc căn lá đo khe hở dầu bôi trơn giữa con trượt và máng trượt và ghi kết quả vào phiếu kiểm tra
Via máy lên ĐCT bắt chặt Giá đỡ đầu chữ thập vào lỗ ren trên thân máy
Bắt chặt vấu tháo vào lỗ ren 2 bên nửa dưới của biên
Móc móc của pa lăng vào vấu tháo để giữ nửa dưới của biên
Nới lỏng êcu- bu lông biên và gõ nhẹ về phía dưới các te cho nửa dưới bị nới lỏng
Hạ nửa dưới biên xuống một chút, lau sạch và kẹp chì đo khe hở bằng cách đặt 2 dây chì song song với mép bạc và mỗi dây cách mép bạc 10 mm
Xiết lại bulông - êcu với dấu đã đánh sẵn
Tháo êcu và bulông, lấy sợi chì ra và đo chiều dày dây chì
Hạ nửa dưới của biên và kéo ra khỏi các te
Lắp lại các bulông, êcu tháo theo đúng vị trí
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 141 Thanh giằng 2 Thanh gỗ 3 Mấu tháo 4 Vít hãm
H 2.5 Đo khe hở bôi trơn bạc biên
1 rãnh dầu 2 Dây chì 3 Bạc
Trang 15Hình 2.6 Kiểm tra khe hở dầu bôi trơn máng trượt Bảng kết quả kiểm tra khe hở máng chữ thập
1 2 3 4 5 6 7 8
Bứơc 1 : Tháo nửa trên biên và đầu chữ thập.
1 Yêu cầu :
Kiểm tra khe hở dầu bôi trơn bạc chốt ngang
Tránh làm biến dạng thanh trượt
2 Dụng cụ :
Clê, palăng, vấu tháo, thước cặp
3 Trình tự :
Đặt vấu tháo vào lỗ ren trên thân biên, dùng móc và dây móc móc vào và treo trên máy
Tháo giã đỡ đầu chữ thập
Hạ nhóm biên, Đầu chữ thập xuống và dùng palăng dưa chúng ra ngoài nắp các te
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 16Bước 2 : Do co bóp má khuỷu
( Như trình bày ở phần tách trục )
Nguyên công 8 : Tháo xilanh
1 Yêu cầu :
Không làm xước, biến dạng mặt làm việc và thân xilanh
không làm hư hỏng các bề mặt lắp ghép
2 Dụng cụ :
Kích thuỷ lực, clê, palăng
3 Trình tự :
Tháo đường ống dẫn dầu, Súng phun dầu bôi trơn
Dùng kích thuỷ lực đưa vào đặt trên bề mặt chốt guốc trượt( chốt guc trượt liên kết với thanh truyền ở phía dưới đã được cố định chặt ở trong thân máy) Dùng kích xilanh ra khỏi vị trí
Dùng palăng nhấc xilanh ra khỏi vị trí làm việc
Tháo gioăng kín nước
Dùng dưỡng đo và panme đo trong để kiểm tra đuờng kính trong của xilanh
Trang 17Tháo xilanh
1 Palăng kéo 2 Sơ mi xilanh 3 B.lốc xilanh
4 Khoang nước làm mát 5 Kích thuỷ lực
Nguyên công 9 : Tháo bệ đỡ trục khuỷu
Bước1 : Tháo nửa trên bệ đỡ.
1 Yêu cầu :
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 18Dụng cụ nâng hạ phải phù hợp, an toàn.
2 Dụng cụ :
Clê, palăng, bu lông vòng
3 Trình tự :
Tháo lỏng các êcu liên kết gudông
Nhấc êcu ra, dùng bulông vòng liên kết vào lỗ ren trên nắp ổ đỡ
Đưa dây cáp luồn vào bulông và nhờ palăng, ròng rọc kéo nhấc ổ đỡ lên, đưa nắp ổ ra khỏi các te
Bước2 : Kiểm tra độ sụt của ổ đỡ.
1 Yêu cầu :
Vệ sinh sạch bề mặt tiếp của nửa dưới bệ đỡ
2 Dụng cụ :
Dưỡng, dơ đờ căn
3 Trình tự :
Sau khi vệ sinh sạch sẽ bề mặt lắp ghép của nửa dưới bệ đỡ ta đặt dưỡng kiểm tra lên ổ đỡ trục khuỷu
Xọc dơ đờ căn vào khe hở giữa dưỡng kiểm tra và trục khuỷu, chiều dày của
dơ đờ căn cho ta biết độ sụt của ổ đỡ
Trang 191.Dưỡng kiểm tra 2 Trục khuỷu 3 Thứơc lá 4 Bạc trục 5 ổ đỡ
Bước 3 : Tháo bạc trục.
1 Yêu cầu :
Tránh làm biến dạng bạc
2 Dụng cụ :
Cữ chuyên dùng
3 Trình tự :
Via máy lên ĐCT
Lắp cữ vào lỗ trên má khuỷu
Via máy cho cữ luồn vào ổ đẩy bạc ra
: Nguyễn Thanh Bình
Trang 20Tháo bạc trục
1 Cữ (Ca líp) 2 Trục khuỷu 3 Bạc lót 4 Bệ đỡ