Chuong I
GIỚI THIỆU CHUNG VE XE KAMAZ VA DONG CO
KAMAZ 740
A Đặc điểm của xe Kamaz 1.1 Giới thiệu xe Kamaz 1.1.1Đặc điểm của xe
Ngành ô tô nước ta hiện nay chủ yếu là khai thác sử dụng các trang thiết bị nhập từ nước ngoài Trong quân đội ta phần lớn sử dụng xe của liên xơ (cũ) Ơ tơ KAMAZ là một chủng loại xe được sử dụng rất phổ biến ở việt nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Các xe này tuy đã có thời gian sử dụng khá dài song vẫn còn được tiếp tục khai thác sử dụng do điều kiện kinh tế xã hội nước ta còn nhiều khó khăn Chính vì vậy, việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm các hệ thống, cụm, cơ cấu cho xe là hết sức cần thiết, nhằm có được biện pháp sử dụng xe 1 cách hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn
Xe KAMAZ do nhà máy Kamxki, Liên Xô (cũ) sản xuất, là một loại xe có tinh năng thơng qua cao Có cơng thức bánh xe 6x4, 6x6, 4x2 Được thiết kế dùng để chở hàng và có thể làm việc cùng với rơmoóc Thùng xe được làm cao, tiện lợi cho việc vận chuyển hàng hoá Trên xe được lắp động cơ KAMAZ_740 c6 cong suất định mức 154(kw) Xe có sức chở tối đa là 14 tấn,
và việc cùng với rơmoóc, chở được 10 tấn Với tính năng của xe là vừa chở
hàng vừa kéo rơmoóc, xe có thể hoạt động trên mọi loại đường từ đường loại 1 đến loại 3 Cabin của xe lật được ra phía trước Khung xe kiểu hai dầm dọc chịu lực, chịu được các ứng suất uốn và xoắn đo vậy rất thuận lợi cho việc bố trí các cụm và các hệ thống nói trên
1.1.2 Mức độ sử dụng xe ở việt nam
Trang 2từ +45°C đến -40°C, nên thích ứng su dung ở tất cả các loại vùng khí hậu khác nhau và bất kỳ thời gian nào trong năm, xe có thể hoạt đông ở độ cao không quá 3000m so với mực nước biển và độ ẩm của khơng khí là 80%
Như vậy với những tính năng ưu việt trên xe ô tơ KAMAZ-5320 hồn tồn phù hợp với điều kiện địa hình và thời tiết ở Việt Nam Do vậy việc nắm và hiểu kết cấu của xe là việc làm cần thiết đối với người sử dụng, để khai thác sử dung phương tiện đạt kết quả cao
Trang 31.2 Giới Thiệu Chung về Động Cơ KAMAZ 740
Động cơ KAMAZ-740 là loại động cơ điêzien 4 kỳ không tăng 4p, làm mát cưỡng bức bằng chất lỏng Động cơ có 8 xi lanh, bố trí kiểu chư V, cơ cấu phối khí xupap treo Động cơ được chế tạo tại Liên Xô
Ở mỗi xilanh của động cơ bố trí một nắp máy riêng biệt Thân máy chế tạo kiểu thân xilanh hộp trục khuy va được đúc bằng gang xám Phần đáy dầu được dập bằng thép lá và bắt chặt với thân máy bằng các bulông Trên thân
máy giữa 2 hàng xilanh ở phía trên truc khuỷu, có bố trí 5 ổ trượt đỡ trục cam Trục khuỷu được lắp trên 5 ổ trượt theo kiểu treo ở phần dưới của thân máy Hệ thống làm mát kiểu kín, tuần hồn cưỡng bức và được tính tốn để có thể sử dụng thường xuyên chất lỏng làm mát chống đóng băng ở nhiệt độ thấp
Động cơ sử dụng khớp thuỷ lực để dẫn động quạt gió Đây là một kết cấu mới có tính ưu việt hơn hẳn so với các phương án dẫn động trực tiếp từ trục khuỷu động cơ đã sử dụng khá phổ biến từ trước như động cơ 2M366 „1M3 238
Hệ thống làm mát được bố trí hai bộ van hằng nhiệt làm việc song song Hệ thống bôi trơn đảm bảo việc lọc dầu theo chu trình tuần hoàn liên tục Hệ thống lọc khí nạp có hiệu suất cao, hệ thống lọc nhiên liệu hoàn hảo
Trong các hệ thống quan trọng của động cơ như : bơi trơn, làm mát, lọc khí nạp đều được bố trí các bộ cảm biến để kịp thời báo cho người sử dụng những sai lệch, hư hỏng của hệ thống để có biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời tránh được những hư hỏng không đáng có trong q trình sử dụng
Động cơ còn được bố trí một hệ thống hỗ trợ khởi động bằng phương pháp hâm nóng chất lỏng làm mát và đầu bôi trơi động cơ đảm bảo việc khởi động cơ dễ và nhanh chóng khi nhiệt độ môi trường quá thấp
Trang 4OM366 ,AM3 238 Chinh nhd vay phan duéi truc khuyu duoc lam kin bang phớt làm kín, thay cho việc làm kín bằng các đệm phớt như các loại động cơ trước đây, phương án làm kín phần đi trục khuỷu của động cơ KAMAZ 740 bằng phớt làm kín vừa đảm bảo hiệu quả và độ tin cậy cao, vừa thuận tiện dễ dàng cho việc tháo lắp, thay thế khi bảo dưỡng sửa chữa
Việc dẫn động cho các bộ phận như: Máy nén khí, bơm cao áp, bơm đầu đều bằng phương pháp dẫn động bánh răng đảm bảo độ tin cậy và tuổi thọ cao
Nhìn chung động cơ KAMAZ 740 là loại động cơ hiện đại nó kế thừa được những ưu điểm của các loại động cơ trước, đồng thời có thêm những cải
tiến mới mang tính ưu việt hơn hẳn.Với những ưu điểm đó nó đảm bảo cho các chi tiết và cụm máy có khả năng chống mài mòn tốt, ít hư hỏng và làm giảm được rất nhiều khối lượng công việc dành cho việc chăm sóc, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ
Trang 515
Hình I.2 Mặt cắt ngang động cơ 740
1 Bầu lọc thô nhiên liệu; 2.Lỗ đổ dầu; 3.Thước kiểm tra dầu nhờn; 4 Bầu lọc ly tâm, 5 Hộp van hằng nhiệt; 6 Móc trước; 7.Máy khí nén; 8.Bơm khuếch đại thuỷ lực; 9.Móc sau; l 0.Ống dẫn nước bên trái; 11.Nến nhiệt; 12.6ng xả khí; I3 Kim phun; l4.Kẹp vòi phun; 15.Ống gop khí xả; 16.Ống gop khi nap
Trang 6
1 Kiéu dong co Kamaz 740
2 Loại động cơ Diesel 4 ky
3 S6 xy lanh 8
4 Cách bố tri xy lanh Thanh 2 day hinh chit
V góc nhị diện 90° 5 Trình tự làm việc của các 1-5-4-2-6-3-7-8
xy lanh
6 Chiều quay của trục khuỷu Ngược chiều kim
đồng hồ nhìn từ phía bánh đà 7 Đường kính xy lanh và mm 120 x 120 hành trình của píttơng 8 Thể tích cơng tác của động | lít 10,80 cơ 9 Tỷ số nén E 17
10 Công suất định mức(Ne) Kwi(ml) 154(210) 11 SỐ vong quay cua truc
khuyu ứng với chế độ công | V/ph 2600 suất định mực
12 Mô men xoắn cực đại
(Memax) N.m 637
13 SỐ vòng quay của trục
khuỷu đông cơ ứng với chế | v/ph 1700 độ mô men xoắn cực đại
14 nhỏ nhất của trục khuyu Số vịng quay khơng tải Viph 600
Trang 7động cơ
15 Suất tiêu hao nhiên liệu g/kwh
-Tối thiểu 224
-Tối đa 242
16 Góc mở, đóng của pha
phối khí
-Xu pap nạp Mở sớm 10” trước
ĐCT, đóng muộn 46° sau DCD
-Xu pap xả Mở sớm 66° trước
ĐCD, đóng muộn 10” sau ĐCT
17 Số lượng xu páp của một | Chiếc 2(1 nạp, 1 xa) xy lanh
18 | Áp suất dầu nhờn khi động | KG/cmf
co:
-Với số vòng quay định 4+5
mức
-Với số vịng quay khơng khơng nhỏ hơn 1
tải
19 |Áp suất ở thời điểm bát | KG/cmf đầu nâng kim phun -Động cơ mới
-Động cơ đã sử dụng 190 đến 195 180 đến 185
Trang 8B.Đặc điểm kết cấu của động co
2.1 Các Cơ Cấu Chính
2.1.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
2.1.1.1.Các chỉ tiết cố định:
Hinh 1.3 Than may
1 Thân máy; 2 Khoang chứa lót xilanh; 3 Nắp ổ trục chính phía sau của trục; 4.Nắp ổ trục chính phía trước của trục khuỷu; 5.Đệm bao kín; 6.Nắp trước thân máy; 7.Phớt cao
SU
Động cơ KAMAZ 740 là động cơ điesel 4 kỳ gồm có 8 xi lanh xếp thành hình chữ V có góc nhị diện 90° Thân máy và nắp máy là những chi tiết máy cố định, có khối lượng lớn và phức tạp Các cơ cấu của động cơ đều được lắp trên thân máy và nắp máy
*Thân máy: có kết cấu theo kiểu thân xy lanh hộp trục khuỷu, tạo nên sự cứng vững, ở phía đưới thân máy có hệ thống các rãnh để đưa dầu đến các bạc của trục khuyu, trục cam và các chi iét dan động, cơ cấu phối khí, đến bầu lọc đầu, bầu lọc ly tâm và máy nén khí Các nắp trục được lắp với các vách ngang của thân máy bằng các bu lông
Trang 9va di dong theo chiều trục, trên mép bạc lót, chỗ mặt nối tiếp của hai nửa dap thành lưỡi gà Khi lắp lưỡi gà ăn khớp với rãnh phay trên ổ trục Vỏ bạc lót chế tạo bằng thép, trên bề mặt làm việc có tráng lớp hợp kim chống mài mòn đồng thanh chì Trong thân máy có các lỗ xilanh (để lắp ống lót xilanh), đường tâm lỗ xilanh bên phải lệch so với đường tâm lỗ xilanh bên trái là 29,5mm Sở đi đường tâm lỗ xilanh dãy bên phải và bên trái lệch nhau là do trên cùng 1 chốt khuỷu có lắp 2 thanh truyền đồng dạng Phía đưới thân máy bắt chặt với đáy cácte Đáy cácte dùng để chứa dầu cho hệ thống bôi trơn
*Lót xilanh: Là 1 chi tiết có hình dạng trụ rỗng, được lắp vào thân máy nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ của thân máy Lót xilanh của động cơ này là loại lót xilanh ướt( loại lót xilanh mặt ngoài trực tiếp tiếp xúc với nước làm mát) Lót xilanh chế tạo bằng gang đặc biệt, đúc ly tâm để nâng cao khả năng chịu mài mòn Mặt trong của lót xilanh được gia cơng chính xác và mài bóng gọi là gương xilanh Để tránh không lọt nước xuống cácte, dùng vòng gioăng cao su có tiết diện hình trịn lắp trong các rãnh ở phần dưới của lót xilanh
Wy jj 3 `4 Ce
Kết cấu làm kăm nắp máy
1 Nắp xinh; 2.Vành fra; 3 Dém théep: 4Dém cao su; 5 Thân xinh; 6.ếmg lát xanh; 7.Vịng bị
Hình 1.4 Kết cấu làm kín nắp rnáy
Mặt trước của thân máy có gắn nắp, mặt sau có gắn cácte của bánh đà Phía dưới thân bắt chặt với đáy dầu
Trang 10và chịu ứng suất nén của các bulông
Nắp máy được làm riêng cho từng xy lanh, các nắp máy có kết cấu giống nhau gồm: áo nước, ống dẫn hướng xu páp Nắp máy được chế tạo bằng hợp kim nhôm, chỗ nối nắp máy, xy lanh với thân máy được làm kín nhờ hai vòng đệm Đệm cao su làm kín dầu và nước,đệm thép làm kín hơi Trong rãnh tiện trên nắp máy có vành tựa có tác dụng làm biến dạng đệm thép, tạo ra đường sinh bảo đảm làm kín giữa nắp máy và ống lót xilanh tránh hiện tượng lọt khí Khoang trên của nắp máy bố trí cơ cấu xu páp và lỗ lắp vòi phun Cơ cấu xu páp được đậy kín bằng nắp hợp kim nhôm và được làm kín nhờ đệm cao su Các ống dẫn hướng xu páp được ép chặt vào nắp máy, nắp máy được định vị với thân máy bằng hai chốt và bắt chặt bằng 4 bu lông
Hình 1.5 Kết cấu nắp máy
1.Đệm nắp máy; 2.Nắp máy; 3.Đệm cao su; 4.Nắp day
Trang 11ee ' r od s
(ca as Gir Paar: ea) _—
Hình 1.6 Đường nạp và xẻ 2.1.1.2.Các chỉ tiết chuyển động :
*Nhóm píitơng: gồm có: píttơng, vịng găng, chốt píttơng và các chi tiết phép nối khác Trong quá trình làm việc, nhóm píttơng có nhiệm vụ :
- Bảo đảm bao kín buồng cháy, giữ khơng cho khí cháy trong buồng cháy lọt xuống cácte và ngăn không cho dầu nhờn từ cácte sục lên buồng cháy
- Tiếp nhận lực khí thể và truyền lực ấy cho thanh truyền (trong quá trình cháy giãn nở) để làm quay trục khuỷu, nén khí trong q trình nén, đẩy
khí thải trong quá trình thải và hút khí nạp mới vào buồng cháy trong q trình nạp
Píiơng: là một trong những chi tiết quan trọng nhất Píttơng trong khi làm việc phải chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính, ma sát và phụ tải nhiệt khi tiếp xúc với khí cháy ở nhiệt độ cao Píttơng được chế tạo bằng hợp kim nhơm, đỉnh píttơng có thành dày và tạo thành buồng cháy hình o, đầu píttơng có tiện các rãnh để lắp vịng găng (có 3 rãnh) hai rãnh trên để lắp vịng găng khí, rãnh đưới để lắp vòng găng đầu Trên rãnh xécmăng đầu có khoan lỗ thốt dầu có cơng dụng ngăn khơng cho đầu bôi trơn sục vào buồng cháy của động cơ
Trang 12Trên bề mặt làm việc của píttơng được tráng một lớp than chi (dang keo) nhằm cải thiện tốt hơn bề mặt làm việc của píttơng và xilanh trong quá trình chạy rà trơn Kết cấu bên trong của píttơng đảm bảo phân bố đều dòng nhiệt truyền từ đỉnh píttơng xuống thân píttơng
Phía bên trong của thân có thành dày và như vậy nó tăng độ cứng vững cho píttơng và tạo khả năng điều chỉnh sự đồng đều về khối lượng giữa các píttơng của đơng cơ
Chốt Píđơng dùng để nối píttơng và đầu nhỏ thanh truyền Chốt được lắp kiểu bơi, để chống dịch chuyền chốt dọc trục, được định vị bằng hai vòng hãm lắp ở hai bên đầu chốt, trong rãnh của bệ chốt trên píttơng Píttơng có hình trụ rỗng để giảm khối lượng, mặt ngồi được tơi cứng bằng phương pháp tôi cao tần
Xécmăng:
Đảm bảo cho bao kín không gian buồng cháy trong xilanh và ngăn không cho dầu nhờn sục vào buồng cháy Xécmăng làm việc trong điều kiện chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn, mài mòn ma sát nhiều và chịu ăn mịn hố học của khí cháy và dầu nhờn Trên píttơng có lắp hai xécmăng khí và 1 xécmăng dầu Xécmăng khí có tiết điện hình thang và chế tạo bằng vật liệu gang có thành phần hoá học đặc biệt Xécmăng đầu có tiết diện hình chữ nhật, mạ crơm trên bề mặt làm việc và có khoan lỗ thốt dầu Ngoài ra người ta sử dụng vòng 1d xo dan nở để tăng áp suất tiếp xúc giữa xécmăng đầu và gương xilanh
Trang 131 Piston; 2 Đầu nhỏ thanh truyền; 3 Thân thanh truyền; 4 Bulông thanh truyền; 3 Lỗ lắp bạc đầu to; 6 Êcu; 7 Nắp đầu to thanh truyền; 8 Bạc lót đầu to thanh truyền; 9 Vong ham chét pitténg; 10 Chét piston; 11 Vong găng dầu; 12.Vịng găng khí
*Nhom thanh truyén:
Thanh truyền : được chế tạo bằng thép hợp kim cứng Thân thanh truyền có tiết diện hình chữ I và tăng dần về phía đầu to Đầu nhỏ thanh truyền làm liền với thân thanh truyền, trên đầu nhỏ có khoan hai lỗ để hứng đầu bôi trơn cho bạc lót đầu nhỏ và chốt píttơng Đầu to thanh truyền chế tạo thành hai nửa, bề mặt phân chia vng góc với đường tâm của thanh truyền, hai nửa được bắt chặt với nhau nhờ hai bu lông Để lắp chính xác các bạc lót người ta gia cơng phần dưới thanh truyền cùng với nắp đầu to thanh truyền, vì vậy các nắp khơng lắp lẫn cho nhau được Trên đầu to thanh truyền có lắp bạc lót, nắp đầu to thanh truyền được gia công đồng bộ với thanh truyền Trên đầu to thanh truyền và nắp đầu to thanh truyền có vạch dấu, khi lắp ghép vạch dấu trên thanh truyền và nắp phải cùng phía Trên mỗi chốt khuỷu lắp hai thanh truyền đồng dạng Bạc lót đầu nhỏ và bạc lót ở đầu to thanh truyền (gồm 2 nửa bạc lót) của thanh truyền được chế tạo bằng thép trên bề mặt công tác có tráng lớp hợp kim đồng thanh chì
*Trục khuỷu bánh đà:
Trang 14
Hinh 1.8 Truc khuyu
1 Mặt bích khớp nối trích cơng suất; 2 Vịng đệm hãm đâu trục khuỷu,; 3 Đối trọng trước; 4 Bánh răng chủ động dẫn động bơm dâu; 5 Nút đậy lỗ khoan chốt khuỷu;
6 Vành hất dầu phía sau; 7 Bánh răng chủ động dẫn động trục cam; 8 Đối trọng sau; 9 Các nửa vòng bạc chặn trục khuỷu, 10 Nắp ổ trục chính; 11 Bạc cổ trục khuỷu
Trang 15Hinh 1.9 Banh da
1 Vành răng khởi động động cơ bằng điện; 2 Chốt định vị bánh đà; 3 Bánh đà; 4 ống lót; 5 Chốt hãm; 6 Bulông; 7 Vòng hấm; ồ ống lót ở tâm bánh đà; 9 Phớt làm kín
Bánh đà: được đúc bằng gang xám và được gắn với đuôi trục khuỷu nhờ 8 bu lơng Mặt ngồi bánh đà được ép một vành răng để khởi động động cơ bằng động cơ điện Trên bề mặt bánh đà được gia công rãnh định vị để phục cho việc đặt góc phun sớm và điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp
Lỗ ở tâm bánh đà được ép ống lót, trong ống lót có lắp phớt làm kín ổ bi đỡ đầu chủ động của hộp số Cơ cấu định vị bánh đà lắp trên nắp đậy bánh đà ở mặt sau của thân máy
2.1.2.Cơ cấu phối khí:
Cơ cấu phối khí của động cơ KAMAZ 740 kiểu xu páp treo, cơ cấu phối khí gồm:
-Bánh răng dẫn động, trục cam, các con đội, các đũa đầy, đòn gánh, cơ cấu xupáp, các xupáp
Trục cam: được chế tạo theo hình thức cam liền trục bằng phương rèn
dập bằng thép cacbon Số cổ trục là 5, số lượng cam là 16 tương ứng với số xu páp của động cơ Trục cam được dẫn động từ trục khuýu qua bánh răng trung gian để đảm bảo pha phối khí cho trước và đặt đúng góc phun sớm, các bánh răng được lắp theo dấu của nhà chế tạo
Trang 16OR “Số Ñ mee eg SS f > * ` s Se ~ Re ee — nga xa P3
Hình 1.10 Cơ cấu phối khí
1.Trục cam, 2.Con đội; 3.ống dẫn hướng con đội; 4.Các đũa đẩy; 5.Vít điều chỉnh; 6.Địn gánh xupap thải; 7.ốc; 8.Đòn gánh xupap hút; 9.ống lơng hình cơn; 10.Lị xo
trong; 1].Lị xo ngồi; 12.Đĩa lị xo; 13.Miếng chặn hình cơn; 14.Các xupap; 15.Vỏ bạc chặn; l16.Bánh răng trục cam
Việc đóng xu pap kín được thực hiệnnhờ sức căng của 2 lò xo Các lò xo của cùng 1 xupáp có bước xoắn nhu nhau nhưng cuốn ngược chiều nhau Đầu dưới của lò xo tỳ vào nắp máy qua vòng đệm bằng thép, đầu trên tỳ vào đĩa xoay, đĩa xoay tựa vào ống dẫn hướng nối với thân xu páp bởi 2 nửa móng hãm hình cơn
Ở cơ cấu phối khí xupáp treo, xupáp được dẫn động nhờ cơ cấu động bao gồm : con đội, đũa đẩy, cò mổ
Trang 17vẹt khi đường tâm con đội khơng thẳng góc với đường tâm trục cam Khi mặt tiếp xúc là mặt cầu, con đội tiếp xúc với mặt cam tốt hơn, nên tránh được hiện tượng cào xước
Đũa đẩy : được chế tạo kiểu thanh bằng thép hợp kim nhơm hình trụ rỗng, đầu trên của đũa đẩy có lắp đầu tiếp xúc có mặt cầu lõm để tiếp xúc với vít điều chỉnh khe hở nhiệt, đầu đưới của đũa đầy lắp đầu tiếp xúc có dạng mặt cầu lồi để tiếp xúc với đáy con đội Các đầu tiếp xúc của đũa đẩy đều được làm bằng thép và ép chặt vào hai đầu của đũa đầy
Cò mổ: là chi tiết truyền lực trung gian, một đầu tiếp xúc với đũa đầy
đầu kia tiếp xúc với đuôi xupap Khi trục cam nâng con đội lên, đũa đẩy đẩy
một đầu của đòn bẩy đi lên, đầu kia của đẩy nén lò xo xupap xuống và mở
xupap
2.1.3.Cơ cấu dân động:
Cơ cấu đẫn động nhờ các bánh răng trụ răng thẳng để truyền mô men xoắn lên trục cam của cơ cấu phối khí, bơm cao áp, máy nén khí và bơm trợ lực tay lái của ôtô Cơ cấu phối khí được dẫn động nhờ các bánh răng trục khuỷu lắp căng trên đuôi của trục khuỷu qua các bánh răng trung gian
Trang 18Hình 1.11 Hệ thống bói trơn
1.Máy nén khí; 2.Bơm cao áp; 3.Bộ ngắt thuỷ lực; 4.Khớp thuỷ lực; 5.Van an toàn; 6.Van
hệ thống bôi trơn; 7.Bơm dầu; 8.Van thông bầu lọc ly tâm; 9.Van xả của bầu lọc ly tâm; 10.Khóa mở két dầu; 11 Bầu lọc ly tâm; 12.Van an toàn; 13.Đèn báo tắc ở bầu lọc; 14.Van thông bầu lọc; 15.Bầu lọc dầu; 16.Bầu lọc dầu; I7.Cácte; 18.Đường dầu chính
2.2.1.Hệ thống bói trơn:
Hệ thống bôi trơn trên động cơ KAMAZ 740 là hệ thống bôi trơn hỗn hợp (áp lực kết hợp với vung toé) phần dầu chủ yếu ở đáy dầu Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt công tác của các chi tiết, nâng cao hiệu suất của động cơ và tuổi thọ của chỉ tiết trong động cơ
Hệ thống bơi trơn cịn bảo đảm cho hoạt động của khớp nối thuỷ lực dẫn động quạt gió và bơi trơn các vòng bi của khớp nối
Hệ thống bôi trơn bao gồm: bơm đầu, két dầu, bầu lọc thô dầu nhờn, bầu lọc tính kiểu ky tâm, đồng hồ báo áp suất đầu, lỗ thông áp suất đáy dầu, các dụng cụ đo, kiểm tra và bộ phận lọc gom đầu
Nguyên lý làm việc của hệ thống như sau:
Trang 19đẩy, dầu chảy theo lỗ trong đũa đẩy xuống bôi trơn bề mặt tiếp xúc của đũa đầy với con đội, theo lỗ khoan trên thân con đội tràn ra bôi trơn cho con đội và
cam phân phối khí
-Khoang bơm thứ hai đưa dầu theo đường ống khoan trong khối thân xy lanh tới bầu lọc ly tâm, dầu sau khi lọc ly tâm nếu động cơ còn nguội hay
khi nhiệt độ môi trường nhỏ hơn 0°C người ta khoá van 10 để dầu qua van 9 trở về đáy dầu Khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 0C hay khi động cơ phải hoạt động thường xuyên với công suất lớn người ta mở van 10 để dầu sau khi qua lọc ly tâm qua két làm mát rồi trở về đáy dầu Van 9 mở khi áp suất dầu đạt 50 đến 70 KPa Khi tốc độ vòng quay trục khuyu đạt giá trị định mức (2600 v/ph) thì áp suất dầu trong hê thống đuợc duy trì khoảng 400 500 Kpa (khi động cơ nóng) và không nhỏ hơn 100Kpa khi động cơ nguội Van 6 bố trí trong bơm đầu có tác dụng hạn chế áp suất trong đường đầu chính 18 Van 6 mở ở giá trị 400 đến 450 Kpa (gần bằng 4 4,5 KG/cm”)
Van 5 và 12 mở ở giá trị 800 850 Kpa
Van 8 khống chế áp suất đầu trước khi vào bầu lọc ly tâm ở khoảng 600 đến 650 Kpa.Và bầu lọc ly tâm làm việc bình thường với áp suất dầu như vậy Rôto của bầu lọc quay với œ = 5000 v/ph
Người ta sử dụng hai bầu lọc tinh làm việc song song với nhau Khi bầu lọc tỉnh bị tắc bẩn thì van 14 mở đưa tắt dầu đến đường dầu chính 18
Van 14 mở ở 700 800 Kpa và khi van 14 mở thì đèn 13 sáng bao cho ta biết bầu lọc tinh bi bản tắc.Van 3 là van điều khiển tự động quạt gió, làm việc theo tín hiệu nhiệt độ của động cơ Khi nhiệt độ chất lỏng làm mát của động cơ lớn hơn 85°C cơ cấu chấp hành dạng ống xếp giãn nở đẩy píttơng van nén lị xo lại nối thơng đường dầu chính trên thân động cơ với khoan dầu của khớp nối thuỷ lực, làm cho quạt gió quay duy trì nhiệt độ làm việc ổn định cho đông cơ Nhiệt độ nước làm mát càng cao thì van 3 mở càng lớn và dầu đưa vào khớp thủy lực càng nhiều làm cánh quạt quay nhanh hơn
Trang 20Hinh 1.12 Bom dau
1.Banh rang dan dong; 2.Then ban nguyét; 3.Mat bich; 4.Nut ren; 5-6.Chét dinh vi;
7-33.Cặp bánh răng bơm dầu bơi trơn; 8-10.Bạc lót; 9.Tấm đệm; 11.Trục của bánh răng
bị động; 12-30.Cặp bánh răng bơm dầu lọc ly tâm; 13.Nứa bơm phía sau; 14-15.Vịng đệm-bulơng; 16-34.Piston van tràn; 17-28.Lò xo van tràn; 18-26.Đệm điều chỉnh; 19-
25.Vòng đệm phang; 20-23 Mii 6c lam kin; 21 Ddéu ren ham; 22.Piston van của hệ thống; 24.Đệm điều chỉnh; 27.Lò xo van của hệ thống bôi trơn; 3l.Trục chủ động của bơm dầu;
32.Then bán nguyệt; 29-37.Bạc trượt; 35.Nút ren; 36.Bulông
Trang 21đệm làm kín bằng các bu lơng Trên vỏ gia công các đường đầu vào, ra, các vị trí lắp các van ổn áp (van tràn) và van của hệ thống bôi trơn
Trục chủ động 31 chung cho cả hai khoang, trên trục có lắp hai bánh răng chủ động là 30 và 33 bằng then bán nguyệt Bánh răng dẫn động bơm đầu lắp trên đầu trục chủ động bằng then bán nguyệt 2 và được cố định nhờ đai ốc vặn trên đầu trục Trục được quay trên vỏ bơm qua hai bạc trượt 29 và 37
Trục bị động 11 lắp trên vỏ bơm, có hai bánh răng bị động là 7 và 12 của bơm đầu quay trơn trên trục qua bac 8 va 10 Các van tràn của bơm kiểu píttơng-lị xo: việc điều chỉnh áp suất làm việc của các van này bằng cách thay đổi các đệm điều chỉnh sức căng lò xo của van
Van của hệ thống bơi trơn cũng có dạng píttơng-lị xo, píttơng 22 có kết cấu kiểu rảnh tiết lưu, khi áp suất trên đường dầu chính vượt quá quy định, dầu theo đường ống dẫn tác động vào píttơng 22 làm nó dịch chuyển (về phía bánh răng dẫn động bơm đầu) mở thông đường ra với đường của bơm làm cho áp suất bơm giảm, do vậy giữ cho áp suất dầu trên đường dầu chính khơng cao q quy định Áp suất làm việc của van này cũng được điều chỉnh bằng các đệm để thay đổi sức căn của lồ xo van
Bầu lọc thấm:
Hình 1.13 Bau loc thém Duong dau ra; I.Duong đầu vào; lIIIĐèn báo sự bẩn, tắc bầu lọc; IV.Van
, ~ tran
ve Me leche)
IV
Trang 22vào(II) và đường ra (I) của dầu bôi trơn, van tràn (IV), đồng thời bố trí cơng tắc tự động báo hiệu độ tắc bẩn của bầu lọc Trên giá còn lắp bộ cảm biến để báo áp suất dầu của hệ thống bôi trơn
Việc bố trí hai bầu lọc thấm làm việc song song với nhau nhằm giảm cản trở thuỷ lực, tăng được lưu lượng dầu đi qua chúng Lõi của bầu lọc được cố định nhờ lồ xo ở bu lông liên kết cốc lọc với giá bầu lọc
Đường vào và đường ra của dầu bôi trơn được cách li nhau bởi các đệm làm kín băng cao su chịu đầu
c)Bau loc li tam:
Hình 1.14 Bầu lọc ly tâm
1.Nắp; 2.Êcu bắt nắp; 3.Êcu giữ roto;
4.Roto; 5.Thân bầu lọc; 6.Trục của
À : as
AX
4 roto; 7.6 bi cau; 8.L6 phun
NERA
Động cơ KAMAZ 740 dùng bầu lọc li tâm khơng tồn phần, bầu lọc được lắp ở nắp trước của thân máy, nằm ở bên trái động cơ nhìn từ phía quạt gió Được gọi là bầu lọc li tâm khơng tồn phần nghĩa là trong quá trình làm việc chỉ có khoảng 10% lượng dầu do bơm cung cấp được di qua bau loc này
Nguyên lý làm việc:
Trang 23tạp chất trong dầu chứa trong khoang nắp chụp sẽ văng ra bám lên thành của nắp chụp Dầu sạch sẽ qua ống dẫn vào rãnh trên thân đến hộp phân phối dầu
d)Két làm mát dầu
Két làm mát dầu được chế tạo theo dạng ống-tấm,hai hàng,làm mát bằng khơng khí, được đặt phía trước két nước làm mát của hệ thống làm mát động cơ
Đường đầu vào két nối với đường ra ở bầu lọc li tâm qua khoá két làm mát dầu.chỉ sử dụng két làm mát dầu khi nhiệt độ môi trường cao hơn 0°C và khi xe phải hoạt động thường xuyên trên đường xấu, địa hình phức tạp
2.2.2.Hệ thống cung cáp nhiên liệu
17 16 15
Hình 1.15 Hệ thống cung cấp nhiên liệu
1.Đường ống cao áp; 2.Bơm tay; 3.Bơm máy; 4-10-16-21.Đường ống dẫn thấp áp; 5.Bom cao áp; 6 Ong dẫn nhiên liệu cho hệ thống hỗ trợ khởi động; 7.Van điện từ; 8-]13-19.Dường ống dầu hôi; l1 _Bầu lọc tính; 15 Thùng nhiên liệu; 18.Bầu lọc thơ;
20.Vịi phun; 17.Khuỷu nối ống 3 nhánh; 9.Nến đối
* Nguyên l§ làm việc của hệ thống:
Trang 24Từ bơm thấp áp nhiên liệu được đẩy qua bầu loc tinh 11 và theo các đường thấp áp vào bơm cao áp 5 Theo thứ tự công tác xilanh bơm cao áp sẽ phân phối nhiên liệu vào các vòi phun theo các đường dẫn cao áp
Nhiên liệu thừa và khơng khí lọt vào hệ thống nạp sẽ đi qua van ở bơm cao áp vào và van tách khí ở bầu lọc tinh rồi theo đường ống về thùng nhiên liệu
Nhiên liệu thừa lọc ở vòi phun cũng được dẫn trở về thùng chứa nhiên liệu
a) Thùng nhiên liệu
Xe KAMAZ được trang bị 2 thùng nhiên liệu có dung tích là 170 lit và 200 lít bố trí 2 bên Miệng rót có nắp kín, bố trí ống lọc sơ bộ bằng lưới, van xả cặn đặt ở đáy thùng, mức nhiên liệu kiểm tra nhờ bộ cảm biến và đồng
hồ báo
b)Bầu lọc thơ nhiên liệu:
Hình 1.16
Bầu lọc thô nhiên liệu
1Nút xả cặn; 2.Khoang chứa nhiên liệu; 3-5.Phêu; 4.Lưới lọc; 6 Lưới lỗ chứa lọc; 7.Bulông; lai bầu lọc; 9.Đệm cao su; 10.Đế bầu lọc
Có chức năng làm sạch sơ bộ nhiên liệu trước khi vào bơm thấp áp, bầu lọc bố trí trên đường hút nhiên liệu là loại lọc lắng
Trang 25trong phễu 5 có đặt lưới lọc 4
Khi làm việc nhiên liệu được đưa đến rãnh vòng trên đế qua lưới 6 trượt trên bề mặt ngoài của hai phễu qua lưới lọc 4, đến bơm thấp áp Nước và cặn bẩn được lắng lại ở đấy bầu lọc Trong sử dụng phải thường xuyên xả nước và cặn bẩn qua nút 1
c)Bầu lọc tỉnh nhiên liệu:
Hình 1.17 Bầu lọc tỉnh nhiên liêu 1.Vỏ bầu lọc; 2.Bulông; 3.Vịng làm kín; 4-10.Nút; 5-6.Các vòng đệm; 7.Phần tử lọc; 8.Vỏ bầu lọc; 9.Lò xo
Bầu lọc tính có chức năng làm sạch một lần nữa nhiên liệu trước khi vào bơm cao áp Nó được bố trí ở điểm cao nhất của hệ thống nhiên liệu, có hai bầu lọc lắp song song với nhau và làm việc theo phương pháp lọc thấm Trên bầu lọc có bố trí van tách khí để loại trừ khơng khí lọt vào hệ thông nhiên liệu, áp suất mở van từ 2 2,4 KG/cm”
Khi nhiên liệu qua bầu lọc thô tới đấy vào khoang ngoài của phần tử lọc 7 nhiên liệu thấm qua phần tử lọc vào lõi, sau đó theo đường ống tới bơm cao áp Như vậy cặn bần được giữ lại bên ngoài phần tử lọc Quá trình sử dụng phải bảo dưỡng định kỳ
Trang 26Ống dẫn thấp áp chịu dp sudt tir 4 20 KG/cm’ Ống dẫn cao áp chịu áp suất 250 KG/cm2
Ống dẫn cao áp chế tạo bằng thép có đường kính và chiều dài thích hợp, đầu ống dập mặt côn và được ép chặt bằng êcu thơng qua vịng đệm để lắp nối với bơm cao áp, vòi phun, để tránh gay do rung động các ống được kẹp chặt vào các vị trí nhờ các miếng kẹp
e)Bơm nhiên liệu thấp áp:
cE 4
We,
A Fo
0 NEN Hình 1.18 Bơm nhiên liệu thấp áp ° rn (= ; D 1.Van xd; 2.L6 xo van; 3.Piston bom may; - T A ET TT † 4.Piston bơm tay; 5.Lò xo; 6.Van nạp; 7.Lò
—=_ — xo bơm, 8.Lò xo con doi; 9Thanh day;
Q 10.Bánh lệch tâm; C: Cửa hút; D: Cửa xả
s eo
Orin
Bơm nhiên liệu thấp áp hút nhiên liệu từ thùng chứa đưa đến bơm cao áp để cung cấp cho động cơ làm việc
Áp suất ra (trên đường ra) của bơm không nhé hon 4KG/cm’, ở tốc độ của trục bơm từ 1290 1310 v/ph
Bơm thấp áp kiểu píttơng Thân bơm được đúc bằng gang xám, có mặt bích lắp chặt với nắp trước của bơm cao áp nhờ 2 bu lông Trên thân bơm
Trang 27bơm tác dụng hai chiều, bình thường píttơng bị lò xo bơm ép sát xuống đầu thanh đầy, đầu kia của thanh đẩy tì vào con đội
Bơm tay cũng là loại bơm píttơng tác dụng hai chiều, píttơng liên hệ với tay cầm qua cần píttơng, khi khơng sử dụng thì tay cầm vặn chặt vào vỏ xy lanh bơm tay bằng ren
Chế độ: Khi sử dụng bơm thấp áp
Khi trục cam bơm cao áp quay, bánh lệch tâm 10 thông qua con đội và thanh đầy 9 tác dụng vào píttơng Khi píttơng 3 đi từ dưới lên thì thể tích khoang A giảm Van 6 đóng lại van xả 1 mở ra, nhiên liệu từ khoang A dồn vào khoang B Khi píttơng 3 đi xuống do lò xo bơm 7 dãn ra thể tích khoang A tăng, van hút 6 mở hút nhiên liệu vào khoang A Thể tích khoang B giảm đồn
nhiên liệu ra cửa xả D để cấp cho bơm cao áp
Tuỳ thuộc tốc độ của động cơ và lượng nhiên liệu tiêu thụ ở bơm cao áp, bơm máy luôn duy trì áp suất nhiên liệu ở đường ra ổn định theo nguyên lý sau:
Giả sử lượng tiêu thụ nhiên liệu giảm xuống làm cho áp suất dầu ở cửa D tăng lên, vì cửa ra D ăn thông với khoang dưới B của píttơng và áp suất của nhiên liệu của khoang này luôn cân bằng với lực day của lò xo bơm khi áp suất tăng làm cho lò xo bơm không thể dãn hết hành trình Như vậy mặt dù con đội vẫn chuyễn động tịnh tiến, nhưng hành trình tác dụng vào píttơng giảm hoặc có thể khơng tác dụng, tuỳ thuộc vào áp suất đường ra, áp suất định mức ở đường ra được xác định bởi sức nén của lò xo bơm
Chế độ khi sử dụng bơm tay:
Trang 28nạp 6 đóng, nhiên liệu đẩy mở van nạp đến đường ra, khi cần xả khí thì nới lỏng vít xả khí, khơng khí lọt vào hệ thống được xả qua van tách khí lắp ở trên đế bầu lọc tỉnh nhiên liệu
ƒ)Vịi phun
Hình 1.19 Vịi phun
1.Đầu phun; 2-6 Thân vòi phun; 3.Thới căn; 4.Chốt
định vị; 3.Định vị lò xo; 7.Đệm làm kín; 8.0ng nốt, 9 Luci loc; 1 0.Ống cách; 11-12.Đệm điều chỉnh; I3.Lò 650 kim phun; 14.Kim phun
Vòi phun là loại vòi phun kín có 4 lỗ phun có đường kính 0,3+0,308 (mm) Vịi phun được bắt chặt trên nắp xy lanh nhờ bu lông và mảnh hãm
Thân gồm hai phần 2 và 6 lắp chặt với nhau bằng mối ghép ren Phần đuôi bố trí đường đầu vào và đường dầu hồi Đường dầu vào theo lỗ khoan dọc thân đến khoang phun Khoang rỗng ở đuôi là nơi bố trí lồ xo kim phun và các đệm điều chỉnh áp suất phun, đồng thời khoang rỗng này nối thông với đường hồi đầu Mặt ngồi bố trí vai tựa và đệm làm kín với nắp máy Thớt căn 3 là bộ phận định vị chính xác khi lắp phần đầu phun với thân nhờ chốt định vị
Đầu phun 1 chứa kim phun 14, kim phun và đầu phun được chế tạo theo bộ, không lắp lẫn Kim phun được lò xo 13 ép chặt xuống và mặt côn dưới đậy kín các lỗ phun, mặt côn trên là mặt nâng kim phun
Trang 29được nâng lên nén lò xo 13 lại, lúc này mặt cơn phía đưới mở các lỗ phun và nhiên liệu được phun vào buồng đốt của động cơ Khi bơm cao áp ngừng cấp nhiên liệu áp suất ở đường vào vòi phun giảm xuống, lò xo 13 giãn ra và đẩy kim phun đi xuống đóng kin các lỗ phun ở đầu vòi phun Việc cấp nhiên liệu vào buồng đốt kết thúc
Áp suất bắt đầu nâng kim phun: 180+185 KG/cm” Với kiểu kết cấu
như vịi phun kín nên tránh được hiện tượng nhỏ giọt khi kết thúc quá trình phun Có thể điều chỉnh được áp suất phun
Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, đường kính các lỗ phun nhỏ nên dé bi tắc kim chốt, van mòn để bị hở g) Bom cao 4p: —— VỤ yr Jo lhe 2⁄9) #_—=se<v y = ` eS CƯỜNG X) SRN Ss JiHl J pp J tip, |, ano
Hinh 1.20a Bom cao ap
Trang 301.Thdan bom; 2.Con lan; 3.Truc con lan; 4.6ng lan; 5.Dém; 6 Vau ham; 7 Dia lò xo;
8.L6 xo; 9-34-45-51 Dém; 10.6ng xoay; 11.Piston; 12-13-45-55.Cdc véng dém kin; 14.Chốt định vị; 15.Thanh rdng; 16.Xilanh; 17.Bé van; 18.Dém van cao dp; 19.L6 xo
van cao áp; 20.ống ren nối; 21.Vai tựa vỏ bơm; 22.Bơm tay; 23.Nắp lò xo; 24-48.Đệm,
25.Thân bơm cao áp; 26.Bơm thấp áp; 27.Ống lót đũa đẩy; 28.Lò xo đẩy; 29.Con đội, 30.Chét dinh vi; 31 Truc con lăn; 32.Con lăn
A-A
“UU £9.59 §7 56 55 5455 52 51 50 49 48 Hinh 1.20b
33 Dai 6c; 35 Cam bơm thấp áp; 36-50.Then; 37.Bích tỳ; 38.Vấu ăn khớp; 39.Bánh răng chủ động; 40.ống tỳ; 41-49.Nắp ổ bi; 42.ổ bi; 43.Đệm; 44.Trục cam, 47.Phớt làm kín; 52.Ốc đai; 53 Khớp nối, 34.Thanh răng; 56.Van xả dầu thừa; 57.Bạc thanh răng;
38.Trục thanh răng; 59.Đệm điều chỉnh
Trang 31Thứ tự cơng tác: 8-4-5-7-3-6-2-1 Đường kính píttơng: 0,9 mm Hành trình píttơng: 10 mm
Lượng cung cấp nhiên liệu ở tốc độ 1300v/ph của trục bơm là 78,5 80cm”/100 hành trình
Số vịng quay lớn nhất của trục bơm khi điều tốc hạn chế cắt hoàn toàn nhiên liệu ở 1480 1550 v/ph
Khi bắt đầu cắt nhiên liệu ở 1335+1355v/ph góc bắt đầu cung cấp nhiên liệu của phân bơm thứ 8 là 42°:43° trước đỉnh cam
Lực lớn nhất tác dụng lên cần bộ điều tốc ở chế độ làm việc bình 13KG/cm’
Thứ tự cung cấp nhiên liệu theo góc quay: 00-45°-90°-135°-180° 225°- 270°-315°
Đặc điểm kết cấu của bơm:
Thân bơm được đúc bằng hợp kim nhơm liền khối hình chữ V Phần đáy bố trí trục bơm và có đầu bơi trơn Hai dãy thân bơm được gia công các lỗ để bố trí các phân bơm, thanh điều khiển được cung cấp nhiên liệu giữa hai
hàng phân bơm về phía đi bố trí bộ điều tốc đa chế độ
Mặt trước của bơm có mặt bích để lắp với nắp trước, trong năp bố trí hộp bánh răng khuyếch đại tín hiệu vòng quay điều tốc, cụm bơm nhiên liệu thấp áp, bơm tay
Bộ điều tốc được đậy kín bằng nắp trên nhờ bulông cố định với thân bơm
Trên nắp cũng là nơi bố trí cơ cấu điều khiển liên quan đến bàn đạp ga
Trục cam cấu tạo kiểu liền có 8 cam dẫn động cho 8 phan bom, truc được gối lên 2 ổ bi côn đỡ chặn 2 đầu
Đầu trước trục cam được gia cơng bậc và có ren để lắp bánh răng dẫn
Trang 32Bánh răng dẫn động bộ điều tốc lắp trên trục cam và được trục cam truyền động qua khớp nối mềm
Mặt bích chủ động của khớp nối này lắp với trục bằng các then và được ép chặt do mayơ của bánh dẫn động bơm thấp áp và đai ốc vặn chặt vào đầu trục, và có bộ phận làm kín dầu sau trục cam
Phần bị động của khớp nối bơm cao áp lắp với mặt côn ở đuôi trục nhờ then bán nguyệt và đai ốc vặn ren
Hai ổ bi đỡ chặn lắp ở 2 đầu trục cam được lắp trong ổ đỡ, có vai dé vặn vít với thân bơm
*Kết cấu của phân bơm cao áp:
Con đội dẫn động píttơng của phân bơm cao áp là loại con đội con lăn Con đội chuyển động trong ống dẫn của nó và được chống xoay nhờ vấu trên thân ăn khớp với rãnh trên ống dẫn hướng
Lồ xo phân bơm hình trụ, một đầu tì lên đĩa lị xo lắp ở đi píttơng, một đầu tì vào vai xi lanh
Đi píttơng tì vào con đội qua các đệm phẳng, lò xo bảo đảm cho píttơng, con đội chuyển động tịnh tiến đúng như quy luật biên dạng cam
Trang 3312
s9 ANT Hình 1.21 Kết cấu phân bơm cao áp
A 15
; IN 6 L⁄ c 1.Vỏ bơm; 2.Con đội; 3.Đế tựa con đội; 4.Đĩa lò xo
8 xÙ m5 7 ` As ` A nx ws
EA T con đội; 3.Lò xo con đội; 6.Vòng đệm; 7.ÔOng nổi;
Tg - | 4, ? ,
é Do orth AUS „ 8.Piston; 9.Chét; 10.Xilanh; 11.V¥o van cao 4p;
+" 12.Phân nối; 13-15-16.Đệm làm kín; 14.Ống lót
xilanh; 1 8.0ng lông xoay; A: Khoang nạp nhiên liệu; B: Khoang cắt nhiên liệu; C: Rãnh vát trên piston
Ống xoay có dạng hình trụ rỗng, xẻ 2 rãnh bên trong dọc theo đường sinh để ăn khớp với tai của píttơng Vai của ống xoay có liên hệ với thanh điều khiển lượng cung cấp nhiên liệu
Xi lanh của phân bơm được lắp cùng với vỏ của cụm van cao áp, vo có vai để lắp chặt trên thân bơm Trên thân xi lanh có gia cơng 2 lỗ ăn thông với đường nhiên liệu trên thân bơm
Cặp píttơng-xilanh được chế tạo chính xác nên được gọi là bộ đơi píttơng-xilanh, khi lắp phải theo bộ
Khi trục khuỷu động cơ quay, thông qua các bánh răng truyền động làm trục cam bơm cao áp quay, bơm thấp áp làm việc đưa nhiên liệu tới các phân bơm cao áp
Trang 34đóng lại
Khi cam quay xuống dưới lò xo con đội 5 đẩy píttơng đi xuống mở đường nhiên liệu vào rãnh nạp và rãnh cắt, lượng nhiên liệu từ bơm thấp áp cung cấp tới tiếp tục nạp vào chuẩn bị cho hành trình sau Lượng nhiên liệu vào xi lanh động cơ được thay đổi bằng cách xoay píttơng trong xi lanh (Thay đổi hành trình làm việc có ích của píttơng) Việc xoay píttơng trong xi lanh nhờ thanh răng và các ống lồng xoay 18 cùng với vành răng rẽ quạt
*Khóp nối tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu
Hình 1.22 Khóp nối tự động điều chữnh góc phun sớm nhiên liệu
1.Bán khớp chủ động; 2-4.Phớt làm kín; 3 Ống cách; 5.Vỏ khớp nốt; 6.Đệm; 7.Cốc lò xo;
8.Lò xo; 9.Đệm hãm; 10.Vòng hãm; 1 I.Quả văng; 12.Đệm đỡ; 13.Bán khớp bị động;
14-15.Đệm; 16.Chốt bị động
Khớp nối bơm cao áp có nhiệm vụ dẫn động cho trục bơm cao áp đồng thời tự động điều chỉnh góc phun sớm cho phù hợp với tốc độ vòng quay trục khuỷu động cơ
Trang 35làm kín với moayơ của bán khớp bi động, giữa 2 bán khớp có ống cách 3 lắp lồng trên moayơ bán khớp bị động 13
Mặt ngoài bán khớp chủ động có mặt bích với 6 lỗ ren xung quanh để lắp với mặt bích của trục truyền động Phần bị động gồm bán khớp bị động 13, hai quả văng 11 và lò xo quả văng, vỏ khớp nối và khớp làm kín moayơ Bán khớp bị động có lỗ cơn ở tâm, rãnh ăn khớp với mặt côn và then bán nguyệt của trục cam bơm cao áp Phần đầu ngồi lỗ moayơ gia cơng ren dùng để vam tháo lắp khi cần thiết Mặt trụ ngồi có ren để lắp với khớp nối 5, trên bán khớp bị động có 2 chốt trụ 16 để làm chốt quay của quả văng
Hai quả văng có hình dạng bán nguyệt, 1 đầu có lỗ lắp vào chốt 16 của bán khớp bị động, đầu kia dài hơn tạo thành khối nặng, phần bậc được gia công theo biên dạng lấy chốt trụ trên quả văng đồng tâm Do đó càng về phía trong của bậc thì khoảng cách từ bậc đến chốt trụ trên bán khớp bị động càng gần lại Hai lò xo quả văng nằm trong cốc lò xo 8 tỳ vào vòng hảm 9 ở phần đáy lỗ đầu ngoài tỳ vào đáy cốc của lò xo Đầu ngồi cốc lị xo tỳ vào mặt trụ trong của vỏ khớp nối Mặt đầu của vỏ khớp nối lắp phớt làm kín giữa phần chủ đông và phần bị động
Nguyên lý làm việc của khớp nối:
Trang 36góc phun sớm một cách tự theo sự tăng tốc của động cơ
Ngược lại khi tốc độ động cơ giảm, các lò xo của quả văng dãn ra đẩy các khối nặng của quả văng đi vào miếng phíp lúc này tác dụng ra phía ngoài xa tâm chốt quả văng Kết quả làm cho bán khớp bị động cùng với trục cam xoay ngược tương đối theo chiều chuyển động của khớp làm góc phun sớm giảm đi tương ứng với tốc độ của động cơ
*Bộ điều tốc:
1Ð TH 12 1l là l6
23 22 7Í
Hình 1.23a Bộ điều tốc
1.Nắp trước; 2.ốc hãm; 3.Đệm; 4.Vòng bi; 5.Vòng bo cầu; 6.Bánh răng; 7,8.Đệm; 9.Giá
quả văng; 10.Chốt qủa văng; 1] ổ bì chặn; 12.ống trượt; 13.Quả văng; 14.Chốt; 15.Bộ hiệu chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu; 17.Bulông; 18.Trục điêu khiển lượng cung cấp nhiên liệu; 19.Bạc lót; 2l.Bánh răng dẫn động bộ điêu tốc; 22.Vấu khớp nối; 23.Mặt bích khớp nối
Trang 37nhiên liệu cung cấp cho các xy lanh động cơ tuỳ thuộc vào tải đảm bảo cho số vòng quay trục khuỷu động cơ không thay đổi so với giá trị định trước của chân ga
Qua hai cặp bánh răng ăn khớp giá quả văng 9 quay, quả văng 13 lắp trên giá 9 qua chốt 10 các quả văng khi quay li tâm tỳ vào 6 bi chặn 11 làm dịch chuyển ống 12 tựa vào chốt 14 làm quay cần 33 Cần khớp quả văng này một đầu liên hệ với chốt của cần gánh bộ điều tốc 34 đầu kia liên hệ với thanh
răng 28 25 * @ e @| ® @ or \ \ \ 35 3 3S 32 j7 j0 29 28 27 72 Hình 1.23b Bộ điều tốc
24.Đai ốc hạn chế; 25.Bulông điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu; 26.Cần lò xo khởi động; 27.Lị xo chính bộ điều tốc; 28.Thanh răng; 29.Lò xo khởi động; 30.Chốt quay; 3I.Cần quay; 32.Cần bộ điêu tốc; 33.Cần khớp quả văng; 34.Cần gánh của bộ điều
tốc; 35.Bulông cố định nắp trên
Trang 38Hình 1.24 Nắp bộ điều tốc
1 Cần điêu khiển lượng cung cấp
—s nhiên liệu; 2.Bulơng hạn chế vịng
Tế P À i , „
3 = | quay nhỏ nhất; 3.Cân dừng máy;
TH Ls -
> 4) 204 “" 4,.Nut l6 nap ddu; 5.Buléng diéu
: LA Lf Ce | chỉnh lượng nhiên liệu khi khởi động;
es 7 SST 6.Bulông hạn chế góc quay cần dừng
TC LE | _7
máy; 7.Bulông hạn chế vòng quay tối
da
Trên chốt của cần gánh bộ điều tốc 14 cố định cần bộ điều tốc 32 đầu kia của cần bộ điều tốc 32 dịch chuyển đến vị trí biên của bu lơng điều chính 25, cần khớp quả văng 33 truyền lực cho cần bộ điều tốc 32 qua bộ hiệu chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu 15
Cần điều chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu 1 gắn chặt với cần liên động 20 lị xo chính bộ điều tốc 27 gắn với cần liên động 20 và càn bộ điều tốc 32 lò xo khởi động 29 gắn với cần lò xo khởi động 26 và cần thanh răng 31
Khi động cơ làm việc ở chế độ định sẵn (ở vị trí ga nhất định) lực li tâm các quả văng cân bằng với lực của lò xo chính bộ điều tốc 27
Nếu vì một lí do nào đó (giảm tải hay xuống đốc) vòng quay trục khuỷu tăng lên Các quả văng có lực li tâm lớn thắng sức căng lồ xo chính bộ điều tốc 27 dịch chuyển cần khớp quả văng 33 và thanh răng 28 bơm cao áp về phía giảm cung cấp nhiên liệu làm cho tốc độ động cơ giảm Và ngược lại
Khi quay cần dừng máy 3 chạm vào bu lông 4 nhiên liệu bị cắt khi đó can dừng máy 3 thắng sức căng lò xo chính của bộ điều tốc 27 qua chốt quay 30 quay cần bộ điều tốc 32 và cần khớp quả văng 33 cùng thanh răng 28 về phía cắt nhiên liệu hồn tồn
Khi thơi tác dụng vào cần dừng máy 38 lò xo kéo cần vào vị trí làm việc, lồ xo khởi động 29 qua cần thanh răng 31 chuyền dịch thanh răng về vị trí cung cấp nhiên liệu lớn nhất phù hợp với điều kiện khởi động động cơ vào
Trang 39lam viéc lan sau
Uu diém: Bom cao áp sử dụng bôi trơn cưỡng bức vung toé nên chất
lượng bôi trơn cao, trên bơm sử dụng nhiều phân bơm mỗi phân bơm phục vụ một xy lanh nên rút ngắn được số chu kỳ làm việc của phân bơm tăng tuổi thọ cho bơm cao áp Việc sử dụng van triệt hồi có vành giảm tải nhằm làm cho quá trìng kết thúc dứt khoát tạo điều kiện thuận lợi cho lần phun tiếp theo ở nhánh phun đó bằng cách đóng kín đường nhiên liệu về giữ trên đường cao áp một áp suất dư nào đó
Nhược điểm: Việc bố trí các phân bơm thành hàng chữ V, cơ cấu dẫn động điều khiển thông qua nhiêu tay đồn nên rất phức tạp, việc sử dụng nhiều phân bơm nên việc điều chỉnh áp suất cấp nhiên liệu đến các vịi phun khó đồng đều dẫn đến quá tải từng xy lanh, giảm hiệu suất động cơ
2.2.3 Hệ thống làm mái:
a)Sơ đồ hệ thống và nguyên lý làm việc:
20
Trang 40
Hình 1.25 Hệ thống làm mái
1.Quạt gió; 2.Van xả nước; 3 Ong dẫn nước nửa thân máy bên phải; 4.Nhánh của ống dẫn nước; 5.Nắp máy; 6.Bộ ngắt thuỷ lực; 7.Hộp đựng van hằng nhiệt; 8.0ng dẫn nước từ bình về bơm; 9.ống đưa nước vào máy sưởi; 10.Van kiém tra mức nước, l] ống từ máy sưởi đến bình dấn nở, 12.Bình giãn nở, 13 Ong thông áp suất; 14 Ống nối từ động cơ đến bình dấn nở, 15 Ong nối từ máy nén khí đến bình dãn nở, 16.Mdy nén khí; 17.ống thoát
nước ở bên phải; 18.Ống dẫn nước; 19.Ống dãn nước bên trái; 20.Ống dẫn nước từ van hằng nhiệt về bơm nước; 21.Bơm nước; 22.Ống dẫn nước vào bơm
Hệ thống làm mát bằng nước (chất lỏng làm mát) loại kín, nước làm mat tuần hoàn cưỡng bức
Nguyên lý làm việc của hệ thống: