1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại Tỉnh Thái Bình

109 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 875,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ====   ==== PHẠM VĂN ðOÀN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THEO PHƯƠNG THỨC GIEO THẲNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUỐC CHỈNH HÀ NỘI – 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày tháng năm 2013 Người cam ñoan Phạm Văn ðoàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, ñến nay tôi ñã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với ñề tài: “Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình” Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban ñào tạo Sau ðại học, Khoa Kế toán & Quản trị Kinh doanh, Bộ môn Quản trị, Trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Chỉnh - người ñã ñịnh hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Nếu không có những sự giúp ñỡ này thì chỉ với sự cố gắng của bản thân tôi sẽ không thể thu ñược những kết quả như mong ñợi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Người cảm ơn Phạm Văn ðoàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ ñồ vi Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA THEO PHƯƠNG THỨC GIEO THẲNG 3 2.1 Cơ cở lý luận 3 2.1.1 Lý luận cơ bản về phát triển, phát triển sản xuất 3 2.1.2 Những vấn ñề cơ bản về phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng 9 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng 15 2.1.4 Một số chủ trương của ðảng và chính sách của Nhà nước liên quan ñến phát triển sản xuất lúa nói chung và lúa gieo thẳng nói riêng 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất lúa gieo thẳng trên thế giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất lúa gieo thẳng ở Việt Nam 20 2.2.3 Triển vọng và thách thức ñối với phát triển lúa gieo thẳng ở Việt Nam 23 2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iv 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 26 3.1.2 ðặc ñiểm ñiều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Khung phân tích 40 3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm ñiều tra và thu thập số liệu 42 3.2.3 Phương pháp phân tích 43 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo giẳng theo chiều rộng tại tỉnh Thái Bình. 48 4.1.1 Thực trạng diện tích lúa gieo thẳng trên ñịa bàn tỉnh 48 4.1.2 Thực trạng diện tích lúa gieo thẳng của các huyện, thành phố 50 4.1.3 Số lượng các huyện/thành phố sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình 52 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất lúa gieo thẳng theo chiều sâu 53 4.2.1 Tình hình sản xuất lúa gieo thẳng ở các huyện ñiều tra 53 4.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất lúa gieo thẳng theo chiều sâu tại tỉnh 55 4.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 58 4.2.4 ðánh giá chung về phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 73 4.2.5 Cơ hội và thách thức trong phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 76 4.3 Giải pháp phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 79 4.3.1 ðịnh hướng và mục tiêu phát triển lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình ñến năm 2015 79 4.3.2 Giải pháp phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 85 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích lúa gieo thẳng vụ xuân năm 2012 của miền Bắc 22 3.1 Vị trí của Thái Bình so với ðBSH và cả nước năm 2012 27 3.2 Thực trạng diện tích ñất nông nghiệp tỉnh Thái Bình năm 2012 32 3.3 Mực nước ñặc trưng của các sông Cái 33 3.4 Hàm lượng phù sa trung bình của các sông cái trong mùa lũ 34 3.5 Mực nước triều ở các cửa sông 35 3.6 Mực nước ñặc trưng vùng nội ñồng 35 3.7 Tình hình dân số và lao ñộng tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010 – 2012 37 3.8 Kết quả phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010-2012 39 4.1 Tình hình diện tích gieo trồng lúa tại tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2010 – 2012 49 4.2 Diện tích gieo thẳng lúa của các huyện, thành phố giai ñoạn (2010 - 2012) 51 4.3 Số lượng huyện/thành phố sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 52 4.4 Diện tích gieo cấy của các huyện ñiều tra năm 2012 54 4.5 Sự biến ñộng diện tích lúa gieo thẳng so với tổng diện tích gieo trồng lúa (2 vụ/năm) 56 4.6 Năng suất gieo trồng lúa tại tỉnh 56 4.7 Chi phí lao ñộng trong sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 59 4.8 Chi phí sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 60 4.9 Giá trị sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 61 4.10 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 62 4.11 Chi phí lao ñộng trong sản xuât lúa cấy truyền thống tại tỉnh 65 4.12 Chi phí sản xuất lúa cấy truyền thống tại tỉnh 66 4.13 Giá trị sản xuất lúa cấy truyền thống tại tỉnh 67 4.14 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa truyền thống tại tỉnh 67 4.15 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của lúa gieo thẳng so với lúa cấy truyền thống tại tỉnh 71 4.16 Ma trận SWOT 77 4.17 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tỉnh Thái Bình (2013-2015) 80 4.18 Các trạm bơm cấp nguồn nước tưới cho vùng ven biển năm 2012 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vi DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang 3.1 Khung phân tích của phát triển sản xuất lúa gieo thẳng 41 3.2 Ma trận phân tích SWOT 44 4.1 Năng suất gieo trồng lúa tại tỉnh 57 4.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 63 4.3 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa cấy theo phương pháp truyền thống tại tỉnh 69 4.4 So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế của lúa gieo thẳng so với lúa cấy truyền thống tại tỉnh 72 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Mô hình lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình 55 4.2 Áp dụng phương pháp gieo thẳng lúa tại thái Bình 73 4.3 Năng suất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt sử dụng TCN NN PTNT KNKN HTXDVNN KTTL ðBSH AHLð PTTH DT DTTN CNH-HðH UBND ATNð LR TT BVTV LðBQ KHKT WTO GDP GNP Nội dung viết tắt Trước công nguyên Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khuyến nông khuyến ngư Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Khai thác thủy lợi ðồng bằng sông Hồng Anh hùng lao ñộng Phát thanh truyền hình Diện tích Diện tích tự nhiên Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa Ủy ban nhân dân Áp thấp nhiệt ñới Làm ruộng Truyền thống Bảo vệ thực vất Lao ñộng bình quân Khoa học kỹ thuật Tổ chức thương mại thế giới Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Thái Bình là tỉnh trọng ñiểm sản xuất lúa gạo của vùng ðồng bằng Sông Hồng; diện tích sản xuất lúa 2 vụ/năm ñạt hơn 83.000 ha, năng suất lúa của Thái Bình ñạt trên 13 tấn/ha/năm, sản lượng lương thực ñạt trên một triệu tấn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñạt ñược, sản xuất nông nghiệp của Thái Bình ñang phải ñối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn: Ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu toàn cầu, diễn biến thời tiết phức tạp, khó lường; ruộng ñất manh mún, sản xuất phân tán, nhỏ lẻ khó khăn cho cơ khí hóa và sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp; lực lượng lao ñộng ở nông thôn yếu và thiếu do sự chuyển dịch lao ñộng trẻ, khỏe sang các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, gây nên tình trạng căng thẳng về lao ñộng nông nghiệp trong lúc thời vụ, chi phí thuê lao ñộng tăng cao cộng với giá vật tư tăng làm giảm hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Trước thực tế ñó, ngành nông nghiệp Thái Bình ñã ñưa ra nhiều nghiên cứu ứng dụng về kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng, các phương thức canh tác nhằm giảm thiểu lao ñộng song vẫn ñảm bảo thời vụ, năng suất và chất lượng cây trồng. Phương thức canh tác ñược nông dân tiếp thu nhanh chóng và mạnh mẽ nhất ñó là gieo thẳng. Gieo thẳng ñã ñược nông dân Thái Bình ứng dụng từ những năm 70, 80 của thế kỷ trước nhưng với nhiều lý do trong ñó khó khăn nhất là khâu làm cỏ nên gieo thẳng chỉ còn là giải pháp tình thế khi trời rét, lúa chết, không kịp cấy lúa xuân. Ngày nay do quá bức xúc vì thiếu lao ñộng nông nghiệp thời vụ, cùng với những tiến bộ mới về thủy lợi, giống lúa, phân bón, công cụ sạ hàng, ñặc biệt có thuốc trừ cỏ ñặc hiệu cho lúa gieo thẳng nên gieo thẳng ñang và sẽ là phương thức canh tác tất yếu trong sản xuất lúa. Trong quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn về sản xuất lúa tôi ñã chọn ñề tài “ Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình” ñể làm luận văn tốt nghiệp. Nghiên cứu ñề tài cũng góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc ñề ra các giải pháp nhằm phát triển hơn nữa việc sản xuất lúa gieo thẳng tại các ñịa phương, là cơ sở ñể nâng cao chất lượng sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 2 trên thị trường thế giới góp phần ñẩy nhanh công cuộc Công nghiệp hoá hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn và Hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình, các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển lúa gieo thẳng; ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển, phát triển sản xuất. - Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. - ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực trạng phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình như thế nào? 2) Các yếu tố chủ yếu nào ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng trên ñịa bàn tỉnh 3) Những giải pháp nào cần áp dụng ñể phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình trong thời gian tới? 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. ðối tượng nghiên cứu - Tình hình phát triển sản xuất lúa gieo thẳng - Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Các vấn ñề lý luận về phát triển; thực trạng phát triển sản xuất lúa gieo thẳng; các giải pháp phát triển sản xuất lúa gieo thẳng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình - Về không gian: Thực hiện trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình - Về thời gian: Số liệu nghiện cứu ñược tổng hợp qua 3 năm: 2010 – 2012, thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2012 – 8/2013. [...]... nhau Trên th gi i, tuỳ theo ñi u ki n và t p quán, cây lúa thư ng ñư c canh tác theo hai phương th c ch y u là lúa c y và lúa gieo th ng (gieo s ) Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t …… ……………………… 10 2.1.2.2 Quy trình gieo th ng lúa Phương pháp gieo th ng là bi n pháp k thu t m i trong canh tác lúa giúp cho bà con nông dân không ph i c y lúa mà gieo tr c ti p m ng m trên... thì phát tri n s n xu t theo chi u r ng là c n thi t và có ý nghĩa quan tr ng, nhưng ñ ng th i ph i coi tr ng phát tri n s n xu t theo chi u sâu Tuy nhiên, phát tri n s n xu t theo chi u r ng có nh ng gi i h n, mang l i hi u qu kinh t - xã h i th p Vì v y, phương hư ng cơ b n và lâu dài là ph i chuy n sang phát tri n kinh t theo chi u sâu Phát tri n s n xu t theo chi u sâu Phát tri n s n xu t theo. .. C u Long hi n có kho ng 4 tri u ha gieo tr ng lúa, thì có kho ng 3,5 tri u ha là lúa gieo s (Nguy n Văn Lu t, 1995) ð ng b ng sông H ng ñã t ng phát tri n r t m nh phong trào gieo s lúa trong nh ng th p niên 70, di n tích s vãi là r t nhi u nhưng sau ñó l i gi m và ch còn duy trì ñư c t i m t s ñ a phương c a Thái Bình có h th ng thu l i t t Phương pháp gieo th ng lúa ñã ñư c áp d ng mi n B c ngay t... Thái Nguyên 29%, Hưng Yên 27%, Hà Nam 25%, t nh có t c ñ tăng di n tích gieo th ng nhanh là Thái Bình v i trên 16 ngàn ha gieo th ng 82.437 ha lúa xuân, t l g n 20%, tăng g p 20 l n so v i 2008 ð c bi t huy n Vũ Thư c a Thái Bình v xuân 2011 gieo th ng t i trên 4.000 ha so v i trên 9 ngàn ha lúa c a toàn huy n, ñây cũng là huy n có 100% s xã có vùng gieo th ng v i nhi u xã t l gieo th ng trên 30% Thái. .. ñư c Thái Bình khai thác và trong th i kỳ ñ i m i, h i nh p qu c t , l i th ñó càng có nhi u ñi u ki n phát huy, ph c v cho phát tri n kinh t , xã h i, thúc ñ y phát tri n nông nghi p nông thôn c a t nh V trí c a Thái Bình so v i các t nh vùng ðBSH và c nư c thông qua m t s ch tiêu t ng h p như sau: B ng 3.1: V trí c a Thái Bình so v i ðBSH và c nư c năm 2012 H ng m c ðVT Thái Bình Vùng ðBSH Thái Bình. .. Azecbaijan Lúa ñư c gieo tr ng ch y u là gieo s bao g m s hàng và s vãi ñ u có máy l p h t Phương pháp vãi ch áp d ng t i nh ng nơi không gieo ñư c hàng do ñ a hình, ch ñ nư c không thu n l i Phương pháp gieo hàng ñư c áp d ng r t ph bi n trong s n xu t lúa Liên Xô là gieo hàng b ng máy gieo ñ t ñã c y b a và chu n b k Gieo hàng như v y, nh nhàng cơ gi i, ít t n công, d ki m tra lư ng h t gi ng, gieo ñ... canh tác cây lúa s b qua giai ño n: gieo m , c y, rút ng n ñư c th i gian sinh trư ng c a cây lúa trên ñ ng ru ng Gieo th ng lúa có 2 hình th c ñó là gieo vãi và gieo b ng máy (s hàng) Quy trình gieo th ng 1 Chu n b ru ng gieo - Ch n cánh ñ ng ch ñ ng tư i nư c - C n quy ho ch, khoanh vùng gieo t p trung ñ ti n tư i tiêu, chăm sóc, b o v , phòng tr sâu b nh - Làm ñ t k ph ng (như làm ñ t gieo m ) - Bón... l n nhau và cùng nh hư ng ñ n s n xu t nói chung và lúa gieo th ng nói riêng Do v y vi c phân tích, ñánh giá ñúng s nh hư ng c a chúng là r t c n thi t ñ ñ ra nh ng gi i pháp h u hi u nh m phát tri n s n xu t lúa gieo th ng t i Thái Bình 2.1.4 M t s ch trương c a ð ng và chính sách c a Nhà nư c liên quan ñ n phát tri n s n xu t lúa nói chung và lúa gieo th ng nói riêng 2.1.4.1 Chính sách v ñ t ñai Lu... ……………………… 8 2.1.2 Nh ng v n ñ cơ b n v phát tri n s n xu t lúa theo phương th c gieo th ng 2.1.2.1 Ngu n g c hình thành và phát tri n lúa gieo th ng Lúa là m t trong năm lo i cây lương th c chính c a th gi i, cùng v i ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp tên khác: ti u m ch), s n (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.) Lúa có hai loài (Oryza sativa và Oryza... xu t lúa ñ u ñư c c gi i hoá g n như toàn b t làm ñ t, gieo c y, chăm sóc, thu ho ch Vi c gieo lúa t i M ch y u ñư c th c hi n b ng máy bay g n li n v i làm ñ t trong ñi u ki n ng p nư c ho c k t h p v i các máy gieo hàng liên h p theo sau máy kéo và ñư c th c hi n ñ ng th i v i vi c r i phân [1] Các nư c châu Á như Thái Lan, Philippin, Trung Qu c … thì lúa c y là ch y u Vi c áp d ng gieo th ng lúa . trạng phát triển sản xuất lúa gieo thẳng theo chiều sâu tại tỉnh 55 4.2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh 58 4.2.4 ðánh giá chung về phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái. tại Thái Bình 73 4.2.5 Cơ hội và thách thức trong phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình 76 4.3 Giải pháp phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình. 79. phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình, các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển lúa gieo thẳng; ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa theo

Ngày đăng: 10/04/2015, 03:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, 2010 “Bỏo cỏo ủịnh hướng sản xuất lỳa theo hướng Viet GAP tại hội nghị sản xuất lỳa vựng ủồng bằng sụng Cửu Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo ủịnh hướng sản xuất lỳa theo hướng Viet GAP tại hội nghị sản xuất lỳa vựng ủồng bằng sụng Cửu Long
2. Cac- Mac (1962), “Tư bản”, NXB sự thật, Hà Nội, Q3, T3 trang 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cac- Mac (1962)," “Tư bản”
Tác giả: Cac- Mac
Nhà XB: NXB sự thật
Năm: 1962
4. đỗ Kim Chung - Phạm Vân đình - Trần Văn đức - Quyền đình Hà (1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: đỗ Kim Chung - Phạm Vân đình - Trần Văn đức - Quyền đình Hà
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1997
5. Nguyễn ðức Chiện, 2005, Phỏt triển bền vững: tiền ủề lịch sử và nội dung khái niệm. Tạp chí nghiên cứu con người, số 01/2005, trang 32-36. Hà Nội 6. Bùi Huy đáp (1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam; Nhà xuất bản Nôngnghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏt triển bền vững: tiền ủề lịch sử và nội dung khái niệm". Tạp chí nghiên cứu con người, số 01/2005, trang 32-36. Hà Nội 6. Bùi Huy đáp (1970), "Lúa xuân miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn ðức Chiện, 2005, Phỏt triển bền vững: tiền ủề lịch sử và nội dung khái niệm. Tạp chí nghiên cứu con người, số 01/2005, trang 32-36. Hà Nội 6. Bùi Huy đáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1970
7. Trần Văn ðức (1993). Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu trong sản xuất của hộ nụng dõn vựng ủồng bằng sụng Hồng, luận văn phú tiến sỹ kinh tế, trường ủại học Nụng nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu trong sản xuất của hộ nụng dõn vựng ủồng bằng sụng Hồng
Tác giả: Trần Văn ðức
Năm: 1993
8. Nguyễn đình Giao - Nguyễn Thiện Huyên - Nguyễn Hữu Tề - Hà Công Vượng (1997). Giáo trình cây lương thực tập 1, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực tập 1
Tác giả: Nguyễn đình Giao - Nguyễn Thiện Huyên - Nguyễn Hữu Tề - Hà Công Vượng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
9.Tống Khiờm (1994), “Nghiờn cứu một số biện phỏp gieo thẳng lỳa trong ủiều kiện ủồng bằng sụng Hồng”. Luận ỏn Phú tiến sĩ Nụng nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số biện phỏp gieo thẳng lỳa trong ủiều kiện ủồng bằng sụng Hồng”
Tác giả: Tống Khiờm
Năm: 1994
10. Quyền đình Hà - Mai Thanh Cúc (2005), ỘGiáo trình kinh tế học phát triển nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học phát triển nông thôn”
Tác giả: Quyền đình Hà - Mai Thanh Cúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
11. Học Viện chính trị Quốc gia (2002); “Giáo trình kinh tế học phát triển”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh tế học phát triển”
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
12. đào Thanh Hương (2010). Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa gieo thẳng tại huyện Cẩm Giàng- Hải Dương, luận văn tốt nghiệp ủại học, trường ủại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác lúa gieo thẳng tại huyện Cẩm Giàng- Hải Dương
Tác giả: đào Thanh Hương
Năm: 2010
13. ðinh Văn Lữ và cộng sự (1976), “Kỹ thuật gieo vãi lúa trên ruộng nước” Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gieo vãi lúa trên ruộng nước”
Tác giả: ðinh Văn Lữ và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1976
14. Nguyễn Văn Luật, 2008, KỸ thuật gieo sạ lúa theo hang bằng máy kéo tay: Bước ủi thớch hợp trong cơ giới hoỏ nụng nghiệp, Bỏo ủiện tử kinh tế nụng thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: KỸ thuật gieo sạ lúa theo hang bằng máy kéo tay: "Bước ủi thớch hợp trong cơ giới hoỏ nụng nghiệp
17. Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Lâm Toán, Dương Ngọc Thí (1995). Hiệu quả kinh tế trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Lâm Toán, Dương Ngọc Thí
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1995
18. Nguyễn Tiến Mạnh (1995). Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cây lương thực, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Tiến Mạnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả, 2006, “Kinh tế phát triển”, Nhà xuất bản Lao ủộng - xó hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển”
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao ủộng - xó hội
3. Thỏi Bỏ Cẩn, 1989, một số suy nghĩ về quan ủiểm và phương phỏp ủỏnh giỏ hiệu quả kinh tế Khác
15. Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
20. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả, 1997, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
21. Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, báo cáo tình hình gieo thẳng lúa vụ xuân tại Thái Bình năm 2011 Khác
22. Sở Nụng Nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Thỏi Bỡnh, bỏo cỏo ủỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất lỳa mựa và kế hoạch vụ ủụng tại tỉnh Thỏi Bỡnh năm 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w