Đánh giá chung về phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại Tỉnh Thái Bình (Trang 81)

1 Năng suất tấn 6,73 6,92 6,989 2 Giá thóc 000ự/tấn 6.400 6.900 7

4.2.4. đánh giá chung về phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình

4.2.4.1 Kết quả ựạt ựược trong sản xuất lúa gieo thẳng tại Thái Bình

- Sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng giúp cho bà con nông dân giảm ựược chi phắ lao ựộng: Việc áp dụng kỹ thuật gieo thẳng lúa theo hàng còn giải phóng sức lao ựộng trong nông nghiệp, ựặc biệt là giải phóng công việc cấy lúa vốn nặng nhọc cho chị em phụ nữ, nay không phải Ộbán mặt cho ựất, bán lưng cho trờiỢ nữa

Hình 4.2 Áp dụng phương pháp gieo thẳng lúa tại thái Bình

- Giảm chi phắ sản xuất, nhất là giảm giống (gieo bình quân 0,8-1,2kg/sào, thấp so với phương pháp cấy truyền thống). Gieo thẳng ựồng thời là giải pháp hữu hiệu ựể giải quyết khâu thời vụ và khâu mạ nhất là trong sản xuất vụ xuân, ựỡ tốn một phần kinh phắ mua nylon chống rét cho mạ. Vụ mùa nếu gặp thiên tai, mưa lũ làm chết mạ, lúa mới cấy cần phải khắc phục khâu thời vụ, gieo thẳng theo hàng là giải pháp tối ưu nhất.

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường: do giảm chi phắ bảo vệ thực vật, giảm lượng hóa chất ựộc hại ra ựồng ruộng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và vệ sinh an toàn nông sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

- Cho năng suất cao hơn: Gieo thẳng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 7- 10 ngày, do gieo thưa, nông nên lúa ựẻ sớm, ựẻ khỏe, tỷ lệ bông hữu hiệu cao, ruộng lúa thông thoáng, hạn chế sâu bệnh, năng suất tăng trung bình từ 9-12% so với lúa cấỵ

Hình 4.3 Năng suất lúa gieo thẳng tại Thái Bình

- Sản xuất lúa gieo thẳng hiệu quả kinh tế hơn so với lúa cấy truyền thống: do giảm chi phắ sản xuất, tăng năng suất gieo trồng lúa nên cho hiệu quả kinh tế caọ điều ựáng lưu ý là thông qua biện pháp gieo thẳng ựã hình thành các nhóm liên kết tự nguyện (5 cùng): cùng 1 vùng, gieo cùng 1 giống, cùng thời vụ, cùng chăm sóc, ựiều tiết nước, cùng thu hoạch... nên mang lại hiệu quả kinh tế caọ Bình quân 1 ha gieo thẳng cho lợi nhuận cao hơn so với phương pháp gieo cấy truyền thống khoảng 5 triệu ựồng/ha

- Sản xuất lúa gieo thẳng còn góp phần thay ựổi tập quán sản xuất lúa, tạo sự liên kết trong sản xuất, thúc ựẩy việc dồn ựiền ựổi thửa, tắch tụ ruộng ựất, tạo ựiều kiện ựể hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung, là tiền ựề ựưa cơ giới hóa ựồng bộ vào sản xuất.

4.2.4.2 Những tồn tại trong sản xuất lúa gieo thẳng lúa tại Thái Bình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

vẫn còn gặp rét, phải ựảm bảo giữ ựủ ẩm sau khi gieo, vụ mùa thời vụ gieo gặp nắng nóng, mưa bão thất thường vì vậy phải tạo lớp bùn mới trên mặt ựất ựể khi gieo hạt mống chìm trong bùn. Sau khi gieo phải ựắp trổ bờ, giữ nước ở rãnh ựể nếu mưa, nước dâng lên, hạt mống không bị trôi dạt, sau ựó mới tháo nước từ từ. Mặt khác thời gian thu hoạch vụ xuân ựến làm mùa rất ngắn, vì vậy sau khi thu hoạch lúa xuân cần tiến hành bừa dập rạ ngay, ựồng thời bón vôi bột ựể nhanh hoai gốc rạ, ngâm ruộng ắt nhất trong vòng một tuần mới làm ựất lại ựể gieo nếu không các hạt thóc còn rơi rụng ở vụ xuân sẽ nảy mầm, tốn rất nhiều công nhổ bỏ. Kỹ thuật ngâm mạ không ựúng sẽ ảnh hưởng ựến việc gieo thẳng. Mầm mạ bằng 1/3-1/2 hạt thóc, rễ ra vừa phải là vừạ Nếu ngâm ủ mạ mầm dài hoặc ngắn quá ựều ảnh hưởng: Mầm ngắn quá khi gieo xuống nhiều dễ thiếu giống. Rễ mạ dài quá khi gieo mầm xuống ắt gây thừa, lãng phắ. Các khâu: Ngâm ủ mạ ựúng tiêu chuẩn, cày bừa, làm phẳng ruộng, lấy nước vào ruộng cấy, tháo nước ra, thời tiết (có mưa hay không?), thời ựiểm gieọ.. liên quan mật thiết và phải khớp với nhaụ Chỉ cần một khâu chưa ựúng sẽ ảnh hưởng ựến quá trình gieo mạ thẳng. Thông thường các khâu này nông dân thường làm ựơn giản nên khi gieo thấy trục trặc dẫn ựến ngại sử dụng. Hiện nay còn nhiều nông dân vẫn chưa nắm chắc ựược quy trình kỹ thuật trong thực hiện gieo thẳng và cũng chưa nhận thức ựầy ựủ, ựúng về phương thức canh tác nên không ắt trường hợp khi lúa gieo thẳng gặp rét, chậm phát triển ựã vội huỷ bỏ cấy lạị

+ Làm ựất chưa ựược kỹ, cỏ chưa ựược làm sạch; một số diện tắch sau khi gieo bị chim chuột phá hại làm mất khoảng lớn nên các hộ ựã phá bỏ lúa gieo thẳng chuyển sang lúa cấy; bị úng ngập phải gieo sạ lại, gây mất hiệu lực của thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm phải xử lý bằng thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm

+ Gieo quá dầy, nông dân ngại tỉạ(do mầm ngắn, thóc xuống nhiều) + Lo mất phân nên bón phân muộn, phân không ựược bón sâu nên lúa mau tốt thân lá, ựẻ nhiều nhưng dảnh hữu hiệu thấp, ắt bông.

+ điều tiết nước chưa hợp lý, người dân còn băn khoăn với hiệu quả và giá cả của thuốc trừ cỏ Sofit nên mức dùng còn hạn chế.

- Hiện nay, do áp lực về lao ựộng nông nghiệp nên việc gieo thẳng ựang ựược nông dân áp dụng mạnh, tuy nhiên do tâm lý gieo cấy truyền thống từ lâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

và kinh nghiệm gieo thẳng chưa nhiều nên trong sản xuất còn nhiều bất cập nhất là trong sạ hàng. để việc sạ hàng trở thành một biện pháp thay thế dần việc gieo mạ, phải ựược coi là 1 cuộc cách mạng về nhận thức của cả cán bộ và nông dân. để nông dân tin tưởng, làm theo ắt nhất phải có thời gian, chỉ ựạo tập trung, hỗ trợ kinh phắ 5 - 7 năm. Vì thay ựổi tập quán, nhất là tập quán của nông dân thì không phải ngày một ngày hai ựã làm ựược. Do vậy ựã xác ựịnh là ựột phá, và thay ựổi tập quán nên Bộ NN- PTNT và Tỉnh cũng phải quan tâm hơn thì kế hoạch gieo sạ mới trở thành hiện thực, mà ựây là việc làm cụ thể, thiết thực: thay thế cho lao ựộng thủ công, từng bước cơ giới hoá sản xuất lúạ

- Hiện nay một số ựịa phương vẫn chưa vào cuộc tắch cực tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về hiệu quả của phương pháp gieo thẳng. Chưa làm tốt việc quy vùng tập trung mà còn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, bố trắ nhiều giống lúa trong cùng 1 vùng gieo sạ gây khó khăn trong chỉ ựạo sản xuất và thu hoạch.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại Tỉnh Thái Bình (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)