Kinh nghiệm phát triển sản xuất lúa gieo thẳng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại Tỉnh Thái Bình (Trang 28 - 31)

* Quá trình phát triển nghề trồng lúa ở Việt Nam

Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử lâu ựời nhất so với nghề trồng lúa ở các nước châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn độ, Việt NamẦCây lúa ựã có mặt từ 3000 Ờ 2000 năm trước công nguyên. Tổ tiên chúng ta ựã thuần hóa cây lúa dại thành cây lúa trồng và ựã phát triển nghề trồng lúa ựạt ựược những tiến bộ như ngày nay [8].

Trước năm 1945, diện tắch trồng lúa ở 2 ựồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ. ha và sản lượng thóc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn. Trong thời gian này chủ yếu là các giống lúa cũ, ở Miền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ắt chịu thâm canh, năng suất thấp. Nhà nông có câu Ộ Nhất thì, nhì thụcỢ. Từ năm 1963 - 1965, ở những vùng chuyên canh lúa do diện tắch nhiều, thường có một số diện tắch cấy chậm, bị muộn thời vụ. Nhờ tiến bộ kỹ thuật ựã ựưa vào một số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày ựã ựảm bảo ựược thời vụ. đã chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân chắnh vụ (80% - 90%) diện tắch và thời kỳ 1985 - 1990 sang xuân sớm (5% - 10%) và 70% - 80% là xuân muộn. Một số giống lúa xuân ựã có năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, có thể cấy ựược cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùạ Do thay ựổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng phát triển và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể [17]. Từ năm 1979 ựến năm 1985, sản lượng lúa cả nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân là do ứng dụng giống mới, tăng diện tắch và năng suất. Tắnh riêng 2 năm 1988 và 1989 sản lượng lương thực tăng thêm 2 triệu tấn. năm.

Từ khi thực hiện ựổi mới (năm 1986) ựến nay, Việt Nam ựã có những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất lúa, ựưa nước ta từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên ựã không những ựảm bảo ựủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu từ 3 Ờ 4 triệu tấn gạọ năm, ựứng hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo [17].

* Kinh nghiệm phát triển sản xuất lúa gieo thẳng ở Việt Nam

Gieo sạ lúa ựã ựược áp dụng ở Nước ta từ rất nhiều năm trước và phổ biến nhất tại Nam Bộ. Ở ựồng bằng sông Cửu Long hiện có khoảng 4 triệu ha gieo trồng lúa, thì có khoảng 3,5 triệu ha là lúa gieo sạ (Nguyễn Văn Luật, 1995). Ở đồng bằng sông Hồng ựã từng phát triển rất mạnh phong trào gieo sạ lúa trong những thập niên 70, diện tắch sạ vãi là rất nhiều nhưng sau ựó lại giảm và chỉ còn duy trì ựược tại một số ựịa phương của Thái Bình có hệ thống thuỷ lợi tốt.

Phương pháp gieo thẳng lúa ựã ựược áp dụng ở miền Bắc ngay từ hồi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, do cố GS.Bùi Huy đáp và cộng sự hướng dẫn nông dân làm ở vùng trung du với giống lúa bản ựịa ngắn ngày như Ba Giăng, Lúa Lốc Ầ; giống nhập nội từ Nam Ninh Ờ Trung Quốc như Trà trung tử Ầ; giống do cố AHLđ Lương định Của chọn tạo như Nông nghiệp 1, Sớm cu Ầ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Vào giữa thập kỷ 60 của thế kỷ 20 các cán bộ của trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội ựã về xã Hưng đạo tỉnh Hải Dương hướng dẫn bà con sạ lúa theo hàng với máy sạ 2 hàng làm bằng gỗ và cật tre bởi AHLđ, cố PGS.Phan Hồng Diêu chế tạọ

Năm 1990 GS.TS Nguyễn Văn Luật ựã mang mẫu dụng cụ sạ hàng của viện Lúa Quốc tế (IRRI) về nghiên cứu áp dụng. Mẫu này làm bằng sắt, có 2 bánh trượt, rất khó áp dụng. TS. Lê Văn Bảnh, ựã cùng cộng sự thay bàn trượt bằng bánh lồng mới ựưa vào sản xuất ựược. Tỉnh Trà Vinh tiếp thu vào sản xuất ựại trà ựầu tiên, từ 1998. Nông trường Sông Hậu ngày ựó cũng áp dụng gần 100% diện tắch - 6.000 hạ Rồi Doanh nghiệp cơ khắ Hoàng Thắng, ựúc mẫu máy bằng nhựa với ựủ kắch cỡ như bà con miền Bắc mới dùng vài kiểụ Lãnh ựạo ựịa phương quyết tâm hơn trong việc ựưa vào sản xuất máy sạ hàng. Nhiều ựịa phương cấp máy sạ cho nông dân miễn phắ cả, hoặc 1 phần. Sau 10 năm, mới ựược trên 20% diện tắch, bằng gần 1 triệu ha gieo trồng. năm. Các nước trong khu vực ựã ựến hội thảo thăm ựồng và mua mẫu máy của ta, kể cả Philippinẹ

Từ kết quả mô hình của Hà Tây (cũ), ựến nay ựã trên 20 tỉnh trong cả nước áp dụng kỹ thuật này với diện tắch hàng ngàn héc-tạ Năm 2008, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã mở những hội nghị, tháng 4 - 2008 tại Ba V, tháng 6 - 2008 tại Hải Dương và tháng 6 Ờ 2010 tại Thái Bình khẳng ựịnh ựây là tiến bộ kỹ thuật mới, là giải pháp ựột phá trong sản xuất nông nghiệp ựể áp dụng cho đồng bằng sông Hồng.

Vụ Xuân năm 2012 tuy diện tắch gieo cấy lúa toàn vùng giảm nhưng diện tắch lúa gieo thẳng tăng, diện tắch tăng chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng

Bảng 2.1: Diện tắch lúa gieo thẳng vụ xuân năm 2012 của miền Bắc

Vùng Diện tắch gieo cấy (ha) Diện tắch gieo thẳng (ha) Tỷ lệ (%) đồng bằng Sông Hồng 566.100 50.840 9,0 Trung du, miền núi 295.300 37.630 12,7 Bắc Trung Bộ 368.900 138.240 37,5 Toàn miền 1.230.300 227.180 18,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Theo Cục Trồng trọt, hơn 4 năm qua kể từ 2008, gieo thẳng ựược phát ựộng như một tình thế khắc phục thiếu mạ do chết rét, với tổng diện tắch gieo thẳng toàn miền Bắc là trên 148 ngàn ha, chiếm 12,5% diện tắch lúa toàn miền, thì ựến vụ xuân 2012, diện tắch lúa gieo thẳng toàn miền ựã ựạt trên 227 ngàn ha chiếm 18,5% diện tắch lúa, tăng 6%. Các tỉnh có tỉ lệ diện tắch lúa gieo thẳng chiếm tỷ lệ cao như: điện Biên 80%, Cao Bằng 65,4%, Lai Châu 62,3%, Quảng Ninh 37,2%; các tỉnh đBSH: Hải Dương 37,5%, Thái Nguyên 29%, Hưng Yên 27%, Hà Nam 25%, tỉnh có tốc ựộ tăng diện tắch gieo thẳng nhanh là Thái Bình với trên 16 ngàn ha gieo thẳng. 82.437 ha lúa xuân, tỷ lệ gần 20%, tăng gấp 20 lần so với 2008. đặc biệt huyện Vũ Thư của Thái Bình vụ xuân 2011 gieo thẳng tới trên 4.000 ha so với trên 9 ngàn ha lúa của toàn huyện, ựây cũng là huyện có 100% số xã có vùng gieo thẳng với nhiều xã tỷ lệ gieo thẳng trên 30%. Thái Bình có 3 xã có diện tắch gieo thẳng lúa xuân 2011 chiếm trên dưới 80% diện tắch là Mê Linh - đông Hưng, đông Hoàng - Tiền Hải và Duy Nhất - Vũ Thư [28].

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa theo phương thức gieo thẳng tại Tỉnh Thái Bình (Trang 28 - 31)