1 Năng suất tấn 6,73 6,92 6,989 2 Giá thóc 000ự/tấn 6.400 6.900 7
4.3.1 định hướng và mục tiêu phát triển lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình ựến năm
ựến năm 2015
4.3.1.1 định hướng sản xuất lúa gieo thẳng
Lúa là cây trồng chắnh, phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá trên cơ sở sử dụng các giống lúa có năng suất cao chất lượng tốt ựồng thời sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên gắn với việc bảo vệ môi trường sinh tháị Ổn ựịnh sản xuất lúa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất góp phần tăng thu nhập, thực hiện xoá ựói giảm nghèo từng bước nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Vì vậy, quan ựiểm bao trùm về phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình trong thời gian tới là phải ựảm bảo chất lượng cao, ựáp ứng ựược nhu cầu ựời sống của nhân dân và vấn ựề an ninh lương thực trên ựịa bàn tỉnh. đồng thời ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường, nâng cao sức cạnh tranh và giá trị của lúa gieo thẳng, lấy thị trường làm mục tiêu ựể phát triển.
Về cây lúa: trên cơ sở kết quả của công tác Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ từng bước hình thành các vùng chuyên canh. Coi trọng ứng dụng tiến bộ KHKT, qui hoạch vùng sản xuất giống lúa ựể tăng diện tắch sản xuất lúa gieo thẳng, tăng năng suất, tăng giá trị sản xuất, tăng tỷ lệ cơ giới hoá các khâu sản xuất và thu hoạch nhằm giảm chi phắ sản xuất, góp phần tăng lợi nhuận cho người trồng lúạ
Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng luôn có những tác ựộng ựến môi trường và xã hộị để nâng cao năng suất, các hộ nông dân ựã ựẩy mạnh dư lượng phân bón và thuốc BVTV trong môi trường ựất và nước. điều này gây ảnh hưởng lớn ựến sức khoẻ con người, vì vậy các cơ quan chắnh quyền cần có các chắnh sách và biện pháp ựể hạn chế những ảnh hưởng của sản xuất lúa ựến môi trường.
Việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa có thể thực hiện bằng cách giảm giá thành các tư liệu sản xuất lúa chủ yếu bao gồm chi phắ các khoảng như giống, công làm ựất, gieo trông, thuỷ lợi, phân bón, thuốc BVTV và công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80
thu hoạch. Như chúng ta ựã biết thì giá vật tư nông nghiệp ngày một tăng, công lao ựộng nông nghiệp ngày một ựắt cho nên ựể giảm giá thành sản xuất ta không thể giảm giá các loại tư liệu sản xuất này mà chỉ có thể giảm số lượng tư liệu sản xuất. Tức là chúng ta cần giảm số lượng vật tư nông nghiệp như giống, phân bón, thuốc BVTVẦ và giảm số ngày công lao ựộng trong các khâu gieo trồng, phun thuốc BVTV, làm cỏẦ
Nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa còn bằng cách tăng năng suất lúa thông qua việc ựầu tư thâm canh ựể ựạt ựược năng suất tối ựa trong giới hạn cho phép của giống và phải ựạt ựược ngưỡng năng suất theo yêu cầu của từng giai ựoạn và từng vùng ựất cũng như loại ựất. đầu tư thâm canh lúa ựể ựạt năng suất cao bao gồm áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến (chuyển ựổi lúa cấy sang gieo thẳng). Nâng cấp và thay ựổi giống (từ giống cao cây sang giống thấp cây ựến giống có kiểu dáng tiên tiến, giống lúa laiẦ). Thoả mãn nhu cầu của cây lúa về nước, phân bón (ựầu tư cho dinh dưỡng tối ựa), quan tâm ựến công tác BVTV, việc sử dụng thuốc BVTV phải theo nguyên tắc 4 ựúng (ựúng thuốc, ựúng liều lượng, ựúng thời gian và ựúng phương pháp)...
4.3.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa gieo thẳng
Mục tiêu tỉnh Thái Bình là tăng số hộ nông dân gieo thẳng, tăng số xã gieo thẳng, tăng diện tắch gieo thẳng, tăng năng suất ựể duy trì ổn ựịnh sản lượng lúa trong khi diện tắch gieo trồng ngày một giảm.Tỉnh Thái Bình ựã ựề ra phát triển rộng rãi trong sản xuất ựạt mục tiêu 50% diện tắch lúa ựược gieo thẳng vào năm 2015.
Bảng 4.17 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa gieo thẳng tỉnh Thái Bình (2013-2015)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Số xã gieo thẳng 232 256 273
Số hộ gieo thẳng 360.250 388.740 402.280
DT gieo thẳng (ha) 21.450 30.860 41.720
Năng suất (tạ/ha) 71,2 71,6 72
Sản lượng (tạ/ha) 1.527.240 2.196.688 3.003.840
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
4.3.1.3 Tiềm năng phát triển lúa gieo thẳng tại tỉnh Thái Bình * Nguồn ựất ựai
Sản phẩm chắnh của Thái Bình là lúa gạo, hoa màu, thủy hải sản... Vì vậy ựất là tài nguyên quý giá của tỉnh và là nguồn sinh sống của người nông dân. Là một tỉnh ựã tận dụng mọi diện tắch ựất bình quân ựầu người thấp (ựất chật, người ựông), vì thế nông dân Thái Bình ựã tận dụng mọi diện tắch ựất ựai hiện có thể phục vụ việc canh tác tạo ra sản phẩm nhằm duy trì và nâng cao ựời sống.
Theo số liệu của Cục Thống kê năm 2010, diện tắch ựất tự nhiên Thái Bình là 154.224 ha, ựất nông nghiệp là 96.567ha chiếm 62,6% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh. Dân số 1.801.000 người bình quân gần 12 người sống trên 1ha canh tác. Diện tắch ựất tự nhiên của Thái Bình có tăng, song diện tắch canh tác có xu hướng giảm. Thay vào ựó là việc tăng hệ số sử dụng ựất nông nghiệp, toàn bộ ựất nông nghiệp ựược canh tác 2-3 vụ. năm, không còn diện tắch chỉ cấy 1 vụ như thời Pháp thuộc (1890).
Phân theo thành phần quản lý và sử dụng:
- Các hộ gia ựình, cá nhân: 67,47% diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó có 88,22% quỹ ựất nông nghiệp của tỉnh.
- Các tổ chức kinh tế: 0.58%
- UBND xã: 31,17% tổng diện tắch toàn tỉnh.
đất nông nghiệp của tỉnh tuy chỉ có 96.567 ha, bình quân trên ựầu người thấp, nhưng do có nhiều kinh nghiệm sản xuất và áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến trong nông nghiệp nên sản lượng lương thực ngày một tăng: Năm 1976 ựạt 6 tấn. ha, năm 1985 ựạt 7 tấn. ha, năm 1989 ựạt 8 tấn. ha
Diện tắch trồng màu có 6.398 ha, nhưng trồng xen canh, tăng vụ ngày càng nhiều, tạo ra nhiều sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Phần diện tắch bố trắ trồng các cây công nghiệp ngắn ngày (ựay, mắa, cói, dâu tằm, thuốc lào, thuốc lá, cây tinh dầu và dược liệụ.. cũng có xu hướng tăng.
Bên cạnh cây lúa, hoa màu, cây công nghiệp còn có những cây ăn quả như cam, quýt vải chanh nhãn, táọ.. ựược trồng nhỏ lẻ trong vườn hộ gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
đất lâm nghiệp toàn tỉnh chỉ có 2.560 ha ở ven biển Thái Thụy, Tiền Hảị Rừng trên diện tắch này không nhiều, một vài nơi có sú vẹt dưới bãi triều hoặc phi lao trên bờ caọ Việc bảo vệ và phát triển rừng trên diện tắch này là nhiệm vụ quan trọng góp phần cố ựịnh phù sa, mở rộng diện tắch tự nhiên của tỉnh.
Tổng diện tắch mặt nước ao hồ gần 6.748hạ Ao hồ nằm rải rác, xen kẽ với các khu dân cư, mỗi ao có diện tắch không lớn (khoảng 200-300m2). Những năm gần ựây, người nông dân ựã chú ý cải tạo ao hồ theo hướng trang trại ựể nuôi tôm cá, bước ựầu ựã có tắn hiệu khả quan.
* Hệ thống thủy lợi
được phân thành hai hệ thống thuỷ nông quy mô lớn: hệ thống thuỷ nông Bắc Thái Bình có diện tắch mặt bằng trên 80.000 ha; hệ thống thuỷ nông Nam Thái Bình diện tắch mặt bằng trên 56.000 hạ Công trình thuỷ lợi ựược hình thành và dần hoàn thiện qua các thời kỳ quy hoạch trước ựây phục vụ chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp bao gồm 584km ựê, 237 cống dưới ựê, trong ựó các doanh nghiệp thuỷ nông quản lý 131 cống, 1953 cống ựập nội ựồng, 1183 trạm bơm ựiện, trong ựó 29 trạm bơm tiêu ra ngoài ựê có tổng lưu lượng tiêu thiết kế 588.600m3/h, 160 ttrạm tưới kết hợp tiêu trong nội ựồng, 1936 km sông dẫn chắnh và 14.220 km kênh mương mặt rượng. Hệ thống công trình ựược quản lý khai thác bởi 2 Công ty KTTL Bắc và Nam Thái Bình cùng trên 300 ựội thuỷ nông cơ sở tại các HTXDVNN.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
Bảng 4.18: Các trạm bơm cấp nguồn nước tưới cho vùng ven biển năm 2012
Chỉ tiêu kỹ thụât Kênh chắnh
TT Tên
trạm bơm Thuộc hệ thống Số máy Loại máy D.tắch cấp nguồn tưới (ha) Năm xây dựng đơn vị quản lý C.dài (m) Loại kênh
1 Hệ Thuỷ nông Bắc 22x4000 Ngang 9300 1978 XN Thái Thụy 30000 đất
2 Thụy Quỳnh Thuỷ nông Bắc 10x2500 đứng 1500 1990 XN Thái Thụy 10500 đất 3 Thái Học Thuỷ nông Bắc 8x4000 Ngang 3000 1984 XN Thái Thụy 14000 đất 6000 Gia cố 4
Thống nhất Thuỷ nông Nam 16x4000 Ngang 5561 1979 XN Tiền Hải
8000 đất 5 Nam Tiền Hải Thuỷ nông Nam 16x4000 Ngang 4039 1985 XN Tiền Hải 13000 đất
Tổng 23.400 81.500
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84
* Tình hình cơ giới hóa
Những năm qua, việc từng bước ựưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình ựã góp phần tắch cực chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao giá trị hàng hóa nông sản thực phẩm và lợi nhuận trên mỗi ựơn vị diện tắch ựất canh tác. Kéo theo ựó là một loạt những lợi ắch thiết thực ựã ựược khẳng ựịnh qua thực tế sản xuất Song ựể hướng tới mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa phát triển theo hướng CNH - HđH, việc thực hiện cơ giới hóa cần có một hệ thống giải pháp ựồng bộ với những bước tiến mạnh mẽ hơn.
Theo kết quả khảo sát của ngành Nông nghiệp, hiện tại, nhiều khâu sản xuất ựã ựược trang bị cơ giới hóa ựạt tỷ lệ gần 100% như các khâu: Làm ựất, tưới nước, ra hạt, xay sát,Ầ; tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ cơ giới hóa của các tỉnh trong khu vực cũng như của chung cả nước. đến thời ựiểm này, toàn tỉnh có gần 7.000 máy cày tay và máy cỡ trung, 1.176 Trạm bơm ựiện công suất lớn ựảm nhận khâu làm ựất và chủ ựộng tưới tiêu nước trên 90% diện tắch ựất canh tác; 551 công cụ sạ hàng cải tiến thực hiện gieo thẳng trên gần 4.000 ha diện tắch ựất lúa; 3.967 máy tuốt lúa và hơn 20 máy gặt ựập liên hợp cơ bản bảo ựảm khâu thu hoạch và một phần khâu gặt; 200 máy sấy, 100 kho lạnh, gần 10.000 máy chế biến góp phần nâng cao chất lượng nông sản và phục vụ ựắc lực cho cho ngành chăn nuôiẦ Nhất là ựối với những ựịa phương có ngành nghề phát triển mạnh và tắch cực chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thì thực hiện cơ giới hóa trở thành nhu cầu thiết yếụ đông Hưng là ựịa phương có tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm ựất cao nhất, bảo ựảm cho 95% tổng diện tắch ựất gieo trồng và 97% diện tắch ựất trồng lúa toàn huyện. Nếu như vụ xuân 2008 diện tắch gieo sạ mới ựạt 961,55 ha thì ựến vụ xuân 2009, diện tắch này ựã tăng lên tới 1.752,85 ha, tăng gần 83% và chiếm hơn 14% tổng diện tắch gieo cấỵ Qua cơ chế "kắch cầu" của huyện, nông dân ựã mạnh dạn ựầu tư mua 381 dụng cụ sạ hàng cải tiến, tạo bước ựột phá mạnh mẽ trong việc thực hiện cơ giới hóa khâu gieo cấỵ đối với khâu thu hoạch, khâu ra hạtẦ do tắnh chất khẩn trương của thời vụ và sức ép thiếu lao ựộng lúc mùa vụ nên nông dân trong huyện cũng ựã quan tâm ựầu tư, ựưa vào sử dụng ngày càng phổ biến máy tuốt lúa bằng ựộng cơ, ựặc biệt là máy gặt ựập liên hợp thực hiện ựược cả hai công ựoạn gặt và tuốt; vừa cải thiện ựiều kiện làm việc nặng nhọc cho người
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85
nông dân, vừa rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phắ, giảm tỷ lệ rơi vãiẦ
* Quy hoạch vùng sản xuất và dồn ựiền ựổi thửa
đất nông nghiệp ở Thái Bình còn manh mún, bình quân số thửa ruộng. hộ còn cao (3,58 thửa/hộ) ựã ắt nhiều ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất. Từ thực tế này, Thái Bình ựang tập trung dồn ựiền ựổi thửa, phấn ựấu mỗi hộ chỉ có một thửa ựể tạo vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung và quy hoạch xây dựng nông thôn mớị
Trước mắt, tỉnh chỉ ựạo dồn ựiền ựổi thửa ựất nông nghiệp tại các xã ựược chọn làm ựiểm xây dựng mô hình nông thôn mới gắn với xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Thực hiện từ ựầu năm 2009, ựến nay, các xã làm ựiểm nông thôn mới trong tỉnh là xã Thanh Tân (huyện Kiến Xương), xã Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ), Trong Quan (đông Hưng) và 2 xóm của xã Nguyên Xá (Vũ Thư) ựã hoàn thành việc dồn ựiền ựổi thửa; các xã khác như: Hồng Minh (Hưng Hà), An Ninh (Tiền Hải), Thụy Trình (Thái Thụy), Tự Tân, Vĩ đoài, Vũ Tiến, Tân Phong (Vũ Thư), Bình định (Kiến Xương) và Vũ Phúc (thành phố Thái Bình) ựang triển khai thực hiện, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2013. Kết quả dồn ựiền ựổi thửa ở các xã cho thấy ựã giảm trên 20% số thửa ruộng như: Thanh Tân giảm gần 38%, Quỳnh Minh giảm 20,3%, Trọng Quan giảm 34%; có trên 70% số hộ còn không quá 2 thửa ruộng, trong ựó xã Nguyên Xá mỗi hộ chỉ còn 1 thửa thuộc vùng quy hoạch ựất lúa chất lượng cao và cây vụ ựông. Tại các xã hoàn thành việc dồn ựiền ựổi thửa ựã hình thành các vùng sản xuất theo quy hoạch nông thôn mới và cơ bản dồn chuyển diện tắch ựất 5% công ắch vào các ựiểm quy hoạch xây dựng các công trình phục lợi công cộng của xã, của thôn; các hộ nông dân còn tự nguyện góp ựất, góp công lao ựộng ựào ựắp hoàn thiện ựược hệ thống ựường giao thông, thuỷ lợi nội ựồng theo quy hoạch nông thôn mớị