1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp thi công kết cấu phần ngầm công trình tòa nhà văn phòng và trụ sở nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật

149 844 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Mục đích của cơng tác đấu thầu là đảm bảo tính cạnh tranh, cơng bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế dự án.. Mục đích, ý nghĩ

Trang 1

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 1

M C L C Ụ Ụ

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: NGHIÊU CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU 6

1.1 Giới thiệu tóm tắt gói thầu: 6

1.2 Giới thiệu nhà thầu: 6

1.3 Nghiên cứu hồ sơ mời thầu: 6

1.4 Phân tích môi trường đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thầu: 8

1.4.1 Môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội: 8

1.4.2 Môi trường xã hội: 9

CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU 12

2.1 Lựa chọn công nghệ kỹ thuật và hướng thi công tổng quát: 12

2.2 Lập và lựa chọn biện pháp công nghệ kỹ thuật chủ yếu: 12

2.2.1 Bảng tính chi phí ca máy, chi phí nhân công của nhà thầu: 12

2.2.2 Tổ chức thi công tường vây 13

2.2.2.1 Tổ chức thi công tường dẫn: 13

2.2.2.2 Tổ chức thi công tường vây 19

2.2.2.3 Tổ chức thi công dầm bo đỉnh tường vây 27

2.2.3 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 30

2.2.4 Tổ chức thi công phần ngầm 39

2.2.4.1 Thi công theo công nghệ Top-Down (PHƯƠNG ÁN 1) 39

2.2.4.2 Tổ chức thi công theo công nghệ Semi topdown (PHƯƠNG ÁN 2) 69

2.2.4.3 So sánh lựa chọn phương án thi công: 95

2.2.4.4 Tổ chức thi công các công tác khác: 95

2.2.5 Lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công gói thầu: 102

2.2.5.1 Vai trò của lập tổng tiến độ thi công công trình: 102

2.2.5.2.Thuyết minh tổng tiến độ thi công công trình 105

2.2.6 Thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình 105

2.2.6.1 Mục đính thiết kế tổng mặt bằng thi công 105

2.2.6.2 Một số nguyên tắt thiết kế tổng mặt bằng thi công 105

2.2.6.3 Trình tự các bước thiết kế tổng mặt bằng thi công 106

Trang 2

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 2

2.2.6.4 Tính toán các nhu cầu kho bãi, lán trại, điện nước cần thiết phục vụ thiết

kế tổng mặt bằng thi công 106

2.2.6.5 Thiết kế tổng mặt bằng thi công 112

2.2.7 Lập các biện pháp bảo đảm chất lượng 113

2.2.7.1 Quản lý vật tư: 113

2.2.7.2 Quản lý thiết bị: 113

2.2.7.3 Quản lý thi công: 113

2.2.8 Lập các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường 113

2.2.8.1 An toàn và phòng hộ lao động: 113

2.2.8.2 Phòng cháy chữa cháy 115

2.2.8.3 Vệ sinh môi trường và chống ồn, chống bụi 115

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN LẬP GIÁ DỰ THẦU 116

3.1 Lựa chọn chiến lược tranh thầu, phương pháp lập giá dự thầu 116

3.1.1 Lựa chọn chiến lược tranh thầu: 116

3.1.1.1 Chiến lược giá cao 116

3.1.1.2 Chiến lược định giá thấp 116

3.1.1.3 Chiến lược định giá theo hướng thị trường 116

3.1.1.4 Chiến lược phân chia mức giá 117

3.1.2 Phương pháp lập giá dự thầu: 117

3.2 Kiểm tra giá gói thầu: 117

3.2.1 Các căn cứ để xác định giá gói thầu: 117

3.2.2 Xác định chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo đơn giá: 118

3.2.3 Bù chênh lệch vật liệu, nhân công, máy thi công theo đơn giá 120

3.2.4 Tổng hợp giá gói thầu 121

3.3 Tính toán giá dự thầu 121

3.3.1 Xác định chi phí trực tiếp dự thầu 122

3.3.1.1 Chi phí vật liệu dự thầu: 122

3.3.1.2 Chi phí nhân công dự thầu: 123

3.3.1.3 Chi phí máy dự thầu: 124

3.3.1.4 Chi phí trực tiếp khác dự thầu: 128

3.3.2 Xác định chi phí chung dự thầu: 130

3.3.2.1 Chi phí quản lý cấp công trường (Chi phí chung cấp công trường) 130

3.3.2.2 Chi phí chung cấp doanh nghiệp 135

3.3.3 Dự trù lợi nhuận dự kiến gói thầu 136

Trang 3

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 3

3.3.4 Thuế giá trị gia tăng: 136

3.3.5 Xác định chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công 136

3.3.6 Giá dự thầu dự kiến 138

3.4 So sánh giá gói thầu và giá dự thầu 138

3.5 Thể hiện giá gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu 139

3.5.1 Chiết tính đơn giá dự thầu 139

3.5.1.1 Chi phí vật liệu (VL) 139

3.5.1.2 Chi phí nhân công (NC) 139

3.5.1.3 Chi phí máy thi công (M) 140

3.5.1.4 Trực tiếp phí khác (TTPK) 142

3.5.1.5 Chi phí chung (C) 142

3.5.1.6 Lãi dự kiến: 142

3.5.2 Thể hiện giá dự thầu 146

CHƯƠNG IV: LẬP HỒ SƠ HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ 148

4.1 Phần hồ sơ có sẵn: 148

4.2 Phần hồ sơ phải lập phù hợp cho gói thầu: 148

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 148

Trang 4

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 4

MỞ ĐẦU

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong đó ngành công nghiệp xây dựng đóng vai trò quan trọng, là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân Xây dựng có tầm quan trọng trong nền kinh

tế quốc dân với nhiệm vụ trực tiếp tạo ra những tài sản cố định cho nền kinh tế quốc

dân

Xây dựng là quá trình sản xuất mà sản phẩm của nó có nét đặc thù riêng không giống

các ngành kinh tế khác Trong quá trình sản xuất sử dụng một lượng lớn nguồn lực

Cùng với đà phát triển của nền kinh tế, tốc độ đầu tư nói chung và đầu tư cho ngành xây dựng nói riêng cũng ngày càng tăng nhanh và lớn mạnh không ngừng Theo đó, sự cạnh tranh trong xây dựng ngày càng gay gắt Các doanh nghiệp xây dựng muốn phát triển trong cơ chế thị trường bắt buộc phải tuân theo quy luật thị trường, một trong những

quy luật cơ bản là cạnh tranh từ đó nảy sinh ra một phương thức phù hợp với các quy luật kinh tế là đấu thầu

Mục đích của công tác đấu thầu là đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch

trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế dự án Với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh chuyển từ cơ chế kế hoạch

hoá tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khi có thị trường đầu vào cũng như thị trường đầu ra thì vấn đề đấu thầu chẳng những được Nhà nước, các chủ đầu tư, các nhà thầu mà ngay cả người dân cũng hết sức quan tâm và trở thành một công cụ quản lý chi tiêu các nguồn tiền của Nhà nước

Mục đích, ý nghĩa của đấu thầu xây dựng:

- Đối với toàn bộ nền kinh tế:

+ Đấu thầu đem lại tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọn

nhà thầu phù hợp;

+ Đấu thầu đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án

- Đối với người mua – chủ đầu tư:

+ Lựa chọn được nhà thầu có năng lực, đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư về

kinh nghiệm, kĩ thuật, tiến độ và giá cả hợp lý;

+ Chống tình trạng độc quyền của nhà thầu;

+ Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu;

+ Thúc đẩy khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển

- Đối với người sản xuất – nhà thầu:

+ Đảm bảo công bằng: do cạnh tranh mỗi nhà thầu phải cố gắng tìm tòi kỹ thuật công nghệ, biện pháp kinh doanh tốt nhất để có thể thắng thầu;

+ Nhà thầu có trách nhiệm cao đối với công việc đấu thầu để giữ uy tín với khách hàng

Do tầm quan trọng của công tác đấu thầu trong các ngành kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng, là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Xây dựng khoa Kinh tế và Quản

lý Xây dựng, việc hiểu rõ về các quy chế về đầu tư xây dựng, về cách thức, quy trình

Trang 5

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 5

đấu thầu và nội dung của một hồ sơ dự thầu là vô cùng quan trọng, do đó em đã chọn đề tài tốt nghiệp là Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp để thực hiện đồ án tốt nghiệp của bản thân

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao:

“Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp thi công kết cấu phần ngầm công trình Tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật”

Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

- Mở đầu

- Tính toán lập Hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng:

+ Chương I: Nghiên cứu Hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu và gói thầu;

+ Chương II: Biện pháp công nghệ, kỹ thuật và tổ chức thi công gói thầu;

+ Chương III: Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu;

+ Chương IV: Lập Hồ sơ Hành chính - Pháp lý

- Kết luận, kiến nghị

Trang 6

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 6

CHƯƠNG 1: NGHIÊU CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU, MÔI

TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ GÓI THẦU

1.1 Giới thiệu tóm tắt gói thầu:

- Dự án: “Tòa nhà văn phòng và trụ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật”

- Chủ đầu tư: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật và Công ty Cổ phần Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam

- Địa điểm xây dựng: Số 24 Quang Trung, Phường Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội

- Gói thầu: Thi công Kết cấu phần ngầm công trình

- Quy mô gói thầu:

+ Diện tích xây dựng tầng hầm : 5300 m2

- Loại công trình: Công trình cấp II, trụ sở nhà làm việc và tòa nhà văn phòng

1.2 Giới thiệu nhà thầu:

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần CTECH CTI

- Đại diện là: Ông Nguyễn Thành Lê Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: 12B Lý Nam Đế, Phường Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội

- Tài khoản: Số tài khoản: 1002835971 – Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

- Mã số thuế: 0101899009

- Điện thoại: 04.36400867 Fax: 04.36408377

1.3 Nghiên cứu hồ sơ mời thầu:

- Yêu cầu đối với Nhà thầu: Nhà thầu phải có đủ điều kiện năng lực cũng như tính pháp

lý để tham dự thầu

- Nội dung của Hồ sơ mời thầu

+ Phần thứ nhất Chỉ dẫn đối với Nhà thầu

Chương I Yêu cầu về thủ tục đấu thầu

Chương II Bảng dữ liệu đấu thầu

Chương III Tiêu chuẩn đánh giá và nội dung xác định giá đánh giá

Chương IV Biểu mẫu dự thầu

+ Phần thứ hai Yêu cầu về xây lắp

Trang 7

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 7

Chương V Giới thiệu dự án và gói thầu

Chương VI Bảng tiên lượng

Chương VII Yêu cầu về tiến độ thực hiện

Chương VIII Yêu cầu về mặt bằng kỹ thuật

Chương IX Các bản vẽ

+ Phần thứ ba Yêu cầu về hợp đồng

Chương X Điều kiện chung của hợp đồng

Chương XI Điều kiện cụ thể của hợp đồng

Chương XII Mẫu hợp đồng

- Nghiên cứu một số yêu cầu quan trọng của Hồ sơ mời thầu:

+ Thời gian thực hiện hợp đồng: 350 ngày;

+ Nguồn vốn để thực hiện gói thầu: Vốn tự có, vốn vay và các nguồn huy động hợp

pháp khác;

+ Tư cách hợp lệ của nhà thầu: Nhà thầu phải có một trong các loại văn bản pháp lý

sau: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký

hoạt động hợp pháp; Nhà thầu không bị cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính không lành mạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản nợ đọng, không có khả năng

chi trả; đang trong quá trình giải thể;

+ Yêu cầu khác về tính hợp lệ của vật tư, máy móc, thiết bị đưa vào xây lắp: Chủ đầu tư

có thể tiến hành kiểm tra hoặc yêu cầu nhà thầu kiểm tra cơ sở sản xuất vật tư; thí nghiệm, kiểm định chất lượng vật tư, máy móc, thiết bị khi nghi ngờ hoặc theo yêu cầu của thiết kế, yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình;

+ Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Việt;

+ Các nội dung khác: Nhà thầu phải nộp kèm 01 đĩa CD sao chép toàn bộ phần tính

toán giá chào thầu bao gồm cả biểu tổng hợp và chi tiết; Lập bằng phần mềm EXCEL;

+ Đơn giá dự thầu bao gồm: Đơn giá dự thầu là đơn giá tổng hợp đầy đủ bao gồm: chi

phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy, các chi phí trực tiếp khác; chi phí chung, thuế; các chi phí xây lắp khác được phân bổ trong đơn giá dự thầu như xây bến bãi, nhà ở

công nhân, kho xưởng, điện, nước thi công, kể cả việc sửa chữa đền bù đường có sẵn

mà xe, thiết bị thi công của nhà thầu thi công vận chuyển vật liệu đi lại trên đó, các

chi phí bảo vệ môi trường, cảnh quan do đơn vị thi công gây ra; Chi phí biện pháp an

toàn lao động, Các chi phí biện pháp thi công như làm móng cẩu tháp, vận thăng, xử

lý mạch ngừng, các xử lý kỹ thuật khác ;

+ Đồng tiền dự thầu: Nhà thầu chỉ được chào theo một đồng tiền là VNĐ;

+ Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu: Bản sao (có công chứng) giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề phù hợp với phạm vi công việc gói thầu này;

Trang 8

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 8

+ Các tài liệu khác chứng minh năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu: Báo cáo tài chính chi tiết trong 2 năm gần nhất, các hợp đồng hoặc biên bản thanh lý nhà thầu đã ký kết có tính chất tương tự như gói thầu này;

+ Hình thức bảo đảm dự thầu: Đặt cọc hoặc thư bảo lãnh của tổ chức tài chính hoạt

động hợp pháp phát hành đảm bảo nội dung quy định, giá trị và đồng tiền bảo đảm dự

thầu: 500.000.000Đ;

+ Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu : 90 ngày kể từ thời điểm đóng thầu

- Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu:

+ Kinh nghiệm về thi công xây dựng: 5 năm;

+ Kinh nghiệm thi công gói thầu tương tự: >1;

+ Năng lực tài chính, doanh thu trung bình hằng năm tính trong 3 năm gần nhất ≥ 50 tỷ VNĐ;

- Yêu cầu về mặt kỹ thuật:

+ Biện pháp thi công hợp lý, rõ ràng và tối ưu nhất;

+ Thi công đúng theo yêu cầu của bản vẽ thiết kế kĩ thuật thi công, tuân thủ đúng các

quy định hiện hành của Nhà nước;

+ Biện pháp thi công phải đảm bảo chất lượng thi công công trình, được sự chấp thuận của Tư vấn và Chủ đầu tư;

+ Ưu tiên bố trí tay nghề cao, được đào tạo thành thạo Sử dụng thiết bị thi công tiên

tiến, phù hợp cho quá trình thi công;

+ Tổ chức thi công cuốn chiếu, kết hợp làm đến đâu gọn đến đó đảm bảo mặt bằng thi

công

+ Lập biện pháp thi công đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh môi trường cho các hạng mục thi công theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng như đảm bảo

đúng tiến độ thi công hợp lý;

+ Lập biện pháp thi công phù hợp, tiên tiến để tránh gây ảnh hưởng đến dân cư, hạ tầng

kỹ thuật khu lân cận

- Kiểm tra tiên lượng mời thầu: Nhà thầu đã tiến hành kiểm tra lại khối lượng đưa ra

trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ thiết kế mà nhà thầu nhận được nhà thầu đã tính toán lại khối lượng không thấy phần khối lượng sai khác so với bảng tiên lượng mà chủ đầu tư cấp trong Hồ sơ mời thầu hoặc có mà sai sót ít không đáng kể nên sử dụng bảng tiên lượng mời thầu trong Hồ sơ mời thầu làm căn cứ để tính toán giá dự thầu

1.4 Phân tích môi trường đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thầu:

1.4.1 Môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội:

- Điều kiện khí hậu thời tiết:

+ Độ ẩm trung bình: 79%

+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,60C

+ Lượng mưa trung bình năm: 1800mm (mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa)

Trang 9

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 9

+ Gió: Hướng gió chủ đạo mùa đông: Đông và Đông Bắc; Hướng gió mùa hè: Đông và Đông Nam

- Điều kiện địa chất thủy văn: Theo báo cáo Địa chất thủy văn công trình khu vực này

có các lớp địa chất sau:

+ Lớp 1: Lớp đất lấp cát pha dày 1,50m;

+ Lớp 2: Sét lẫn ít hữu cơ, xám nâu, xám đen, xám tro, trạng thái dẻo cứng, lớp 2 dày

5m;

+ Lớp 3: Sét pha, xám nâu, xám xanh, xám vàng trạng thái dẻo cứng, lớp 3 dày 11m;

+ Lớp 4: Xét pha xen kẹp cát mịn, xám nâu, xám vàng, nâu vàng, xám xanh, trạng thái

dẻo mềm, lớp 4 dày 6,50m;

+ Lớp 5: Cát hạt trung lẫn ít sỏi sạn, xám vàng, nâu vàng, xám trắng trạng thái chặt, lớp

5 dày 11,80m;

+ Lớp 6: Cát sỏi xám vàng, nâu vàng, trạng thái chặt, lớp 6 dày 3,60m;

+ Lớp 7: Cuội sỏi lẫn cát sạn, xám đen, xám nâu, xám trắng, trạng thái chặt

- Điều kiện về địa hình và điều kiện sống địa phương:

+ Phía đông: Giáp đường Quang Trung;

+ Phía tây: Giáp khu dân cư;

+ Phía nam: Giáp đường Hạ Hồi;

+ Phía bắc: Giáp khu dân cư;

+ Các điều kiện sống địa phương: Nằm trong khu vực dân cư đông đúc, cạnh các trường học, trạm y tế, bệnh viện, chợ, trung tâm thương mại, xóm trọ, là khu vực thuận thiện cho việc sinh sống, ăn ở của cán bộ và công nhân viên phục vụ thi công xây dựng công trình

- Vấn đề sử dụng điện, nước: Sử dụng điện lưới quốc gia, dòng điện 3 pha có đặt hạ thế Nước sử dụng mạng cấp nước thành phố, cấp đủ nước chữa cháy, nước sản xuất, nước sinh hoạt

- Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, lao động: Nhà thầu có đầy đủ năng lực để cung

ứng vật tư, thiết bị, máy móc và lao động phục vụ thi công xây dựng công trình

1.4.2 Môi trường xã hội:

Qua tìm hiểu về môi trường đấu thầu của công trình, số lượng các nhà thầu có khả năng

sẽ tranh thầu gồm:

- Công ty CPXD số 1 Hà Nội - Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

- Công ty CPXD 204- Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng

- Công ty xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

- Công ty phát triển kỹ thuật Xây dựng Hà Nội

Trang 10

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 10

Sau đây nhà thầu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn chiến lược cạnh tranh, biện pháp kỹ thuật công nghệ, chiến lược giá … mà các nhà thầu khác

là đối thủ cạnh tranh đang gặp phải

- Công ty CPXD số 1 Hà Nội - Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

+ Điểm mạnh: Công ty CPXD số 1 Hà Nội là công ty rất mạnh về năng lực máy móc

thiết bị, tài chính là đối thủ cạnh tranh chính của nhà thầu Là công ty đã có uy tín nhiều năm trên thị trường xây dựng ở nước ta, có nhiều kinh nghiệm về thi công các công

trình cao tầng Chính sách của công ty là có lợi nhuận để tạo nguồn vốn đầu tư phát

triển

+ Điểm yếu: Do chính sách của công ty là lợi nhuận lớn nên đây có thể coi là một điểm yếu của công ty này vì họ sẽ bỏ với giá cao Công ty có khá nhiều các công trình lớn

đang thi công, nên nhu cầu tranh thầu tìm kiếm việc làm là không lớn Khả năng tập

trung máy móc thiết bị, nhân lực, tài chính là rất hạn chế do đó khó có thể đáp ứng được

về kỹ thuật chất lượng, tiến độ của công trình Hiện công ty đang thi công một số công trình lớn cấp II khác

- Công ty CPXD 204- Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng:

- Điểm mạnh: Công ty CPXD 204 là công ty đang có uy tín tốt trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng Gần đây đã liên tiếp trúng thầu các gói thầu tương tự Công ty sở trường thi công các loại nhà dân dụng

- Điểm yếu: Mặc dù nhu cầu về việc làm lớn nhưng về máy móc thiết bị, công ty 204

không có thế mạnh Máy móc không nhiều sẽ cản trở việc huy động máy móc cho công trình Mặt khác, họ đang có nhiều công trình thi công trong địa bàn Thành phố nên yêu cầu tìm kiếm việc làm ở tỉnh khác sẽ không lớn

- Công ty xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội:

+ Điểm mạnh: Công ty này cũng có số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng dân

dụng khá lớn (25 năm), lực lượng cán bộ, công nhân viên đông đảo và thành thạo chuyên môn Do đó doanh nghiệp này cũng có nhiều kinh nghiệm thi công công trình + Điểm yếu: công ty đang thi công nhiều công trình cùng một lúc nên việc huy động

nhân lực, máy móc khó khăn Hơn nữa, do chính sách của doanh nghiệp là lợi nhuận

cao nên có khả năng giá dự thầu của doanh nghiệp này sẽ khá cao so với các doanh

nghiệp khác

- Công ty phát triển kỹ thuật Xây dựng Hà Nội:

- Điểm mạnh: Đây là công ty chuyên xây dựng các công trình dân dung, cơ sở hạ tầng

kĩ thuật… Công ty này khá mạnh về tài chính và máy móc thiết bị, có khả năng đáp ứng yêu cầu về tiến độ và công nghệ cao mà hồ sơ mời thầu đưa ra

- Điểm yếu: Qua tìm hiểu cho thấy hiện tại công ty này đang có nhiều dự án thực hiện

trong giai đoạn gấp rút vì vậy khả năng cạnh tranh không đáng lo ngại

Kết luận: Sau khi nghiên cữu kỹ những đặc điểm về môi trường tự nhiên, kinh tế xã

hội liên quan đến gói thầu, Nhà thầu nhận thấy những thuận lợi và khó khăn sau:

- Thuận lợi:

Trang 11

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 11

+ Nhà thầu đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công nhà cao tầng, đã thi công các công trình có chất lượng tương tự nên nắm chắc các điều kiện thi công; + Năng lực về máy móc thiết bị, tài chính khá dồi dào so với đối thủ cạnh tranh;

+ Cán bộ công nhân viên của Nhà thầu có nhiều kinh nghiệm trong thi công nhà cao tầng;

+ Công trình có các bản vẽ thiết kế kĩ thuật, thi công đầy đủ, thuận tiện cho việc thi công;

+ Sử dụng được nguồn điện và cấp thoát nước của khu vực nên thuận tiện cho việc thi công;

+ Khu vực thi công có nhiều nguồn cung cấp vật tư, vật liệu dồi dào;

- Khó khăn:

+ Công trình xây dựng nằm trong địa bàn thành phố, phương tiện giao thông và người qua lại đông đúc, do đó trong quá trình thi công cần đảm bảo an toàn và không gây tắc nghẽn giao thông;

+ Do nằm trong khu vực dân cư đông đúc, nên Nhà thầu cần chú trọng đến việc bố trí phương tiện, máy móc, thi công hợp lý tránh gây ảnh hưởng và chống ồn cho khu vực dân cư xung quanh cả thi công về ban ngày lẫn ban đêm;

+ Mặt bằng thi công chật hẹp khó khăn cho việc bố trí kho bãi, bãi gia công cốt thép, ván khuôn, bãi chứa vật liệu, bố trí máy móc, văn phòng làm việc và chỗ ăn ở cho công nhân;

Xuất phát từ đặc điểm công trình (đặc điểm về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội) cùng với những thuận lợi và khó khăn trên, Nhà thầu đã chủ động đưa ra những biện pháp tổ chức thi công hợp lý, nhằm đảm bảo thi công công trình với chất lượng tốt nhất, thời gian thi công ngắn nhất cũng như đảm bảo các điều kiện an ninh, an toàn lao động, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường

Như vậy, Nhà thầu nên tham gia tranh thầu và khả năng thắng thầu khá lớn

Trang 12

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 12

CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VÀ

TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU 2.1 Lựa chọn công nghệ kỹ thuật và hướng thi công tổng quát:

Xuất phát từ đặc điểm mặt bằng công trình, điều kiện địa hình, địa chất thủy văn, khí hậu Với mục đích phục vụ tốt nhất cho thi công công trình đạt chất lượng, mỹ thuật cao nhất, tiến độ thi công ngắn nhất, đạt hiệu quả cao nhất Việc lựa chọn công nghệ thi công, hướng thi công, bố trí mặt bằng thi công đảm bảo theo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo thuận lợi cho việc phục vụ thi công theo tiến độ đã định, theo yêu cầu của

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và Biện pháp thi công đã lập;

- Áp dụng triệt để các biện pháp và công nghệ thi công tiên tiến, khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị;

- Bố trí mặt bằng thi công, tổ đội công tác một cách hợp lý, không chồng chéo và gây cản trở khi thi công;

- Đảm bảo trật tự an ninh, an toàn lao động, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ

- Các bãi vật tư trên công trường tùy theo tiến độ được bố trí gần máy trộn, máy vận thăng Khối lượng tùy thuộc vào khối lượng công việc thi công hằng ngày và tiến độ thi công công trình mà đã lập;

- Lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại để thi công xây dựng công trình nhằm đáp ứng tiến độ, chất lượng công trình

Căn cứ vào yêu cầu và những công việc của gói thầu, Nhà thầu sẽ tổ chức Tổng mặt bằng thi công một cách hợp lý nhất và tùy thuộc vào từng giai đoạn thi công bố trí các kho bãi khác nhau để thuận tiện cho quá trình thi công nhất

Tổ chức thi công phần ngầm công trình sẽ thi công tập trung vào một số công tác chủ yếu sau, còn các công tác khác được thi công xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác: + Tổ chức thi công tường vây

+ Tổ chức thi công cọc khoan nhồi và hệ kingpost

+ Tổ chức thi công 3 tầng hầm

2.2 Lập và lựa chọn biện pháp công nghệ kỹ thuật chủ yếu:

2.2.1 Bảng tính chi phí ca máy, chi phí nhân công của nhà thầu:

Xem phụ lục số 04: Thang bảng lương nhà thầu – Phụ lục đính kèm đồ án

Xem phụ lục số 05: Chi phí ca máy nhà thầu – Phụ lục đính kèm đồ án

Trang 13

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 13

2.2.2 Tổ chức thi công tường vây

+ Xúc bê tông tường dẫn bị phá bỏ vận chuyển về nơi đổ

- Thi công tường vây

+ Chuẩn bị mặt bằng, máy móc thiết bị;

+ Vệ sinh máy móc, thiết bị

Công tác thiết kế và thi công liên quan phải được thực hiện theo tiêu chí kỹ thuật thực hành và tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam

2.2.2.1 Tổ chức thi công tường dẫn:

(1) Lựa chọn công nghệ, hướng thi công:

Tường dẫn dùng để định vị và thi công tường vây dễ dàng và chính xác theo yêu cầu thiết kế

- Công tác đào đất: Công trình có mặt trận công tác bằng phẳng, khối lượng đào tương đối lớn nên ta sử dụng máy đào kết hợp đào thủ công để sửa hố móng Đất phải đào là đất cấp II

Trang 14

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 14

- Công tác đổ bê tông lót, bê tông tường dẫn: Bê tông tường dẫn mác 200# sử dụng bê

tông thương phẩm đổ sau khi lắp dựng ván khuôn xong Công tác bê tông lót móng khối lượng nhỏ nên sản xuất bằng máy trộn tại hiện trường, đổ bằng thủ công

- Công tác ván khuôn, cốt thép: Cốt thép được lắp dựng sau khi đổ bê tông lót 1 ngày

Ván khuôn, cốt thép được tổ công nhân thi công theo đúng thiết kế Vận chuyển ván

khuôn, cốt thép cho công tác bê tông móng bằng cần cẩu và thủ công Tháo ván khuôn

sau khi đổ bê tông được 2 ngày

- Công tác lấp đất: Đất được lấp bằng máy, đầm chặt theo đúng cao trình thiết kế

(2) Xác định khối lượng công tác, tính toán thời gian thi công:

- Xác định mức cơ giới hóa của công tác đào đất bằng máy:

D D1

Trang 15

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 15

Bảng 1: Tổng hợp khối lượng thi công tường dẫn

- Tính toán hao phí thời gian thi công tường dẫn:

Bảng 2: Hao phí thi công tường dẫn

tính

Khối lượng

Định mức (công /đvt)

HPLĐ tính toán (công)

Bố trí

tổ đội (người)

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian

kế hoạch (ngày)

HPLĐ

kế hoạch (công)

Đào đất thủ công m3 77,00 0,67 51,59 25 2,06 2 50

Đổ bê tông lót m3 17,73 0,9 15,96 16 1,00 1 16

Lắp ván khuôn m2 177,18 6,5 11,52 11 1,05 1 11 Tháo ván khuôn m2 177,18 3,5 6,20 6 1,03 1 6 Lấp đất tường

Phá dỡ tường dẫn m3 46,55 1,2 55,86 14 3,99 4 56 Gia công cốt

- Định mức đào đất bằng máy đào dung tích gầu 0,7m 3: ĐM = 0,17ca/100m3 Như vậy

để đào 385m3 đất cần 0,65 ca máy đào Ta bố trí 1 ca máy đào 0,7m 3 thi công đào và xúc đổ đất lên phương tiện vận chuyển Tiến hành sửa hố đào bằng thủ công sau khi đào đất bằng máy

- Tiến độ thi công tường dẫn:

Trang 16

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 16

(3) Lựa chọn máy mĩc thiết bị, tính tốn hao phí:

* Hao phí máy mĩc:

a Máy đào đất:

- Lựa chọn máy đào bánh xích KOBELCO SK 200-1 cĩ dung tích gầu 0,7m3

- Thơng số kỹ thuật nhƣ sau:

- Cơng thức: N = q*𝐾𝑑

𝐾𝑡 * nck * ktg* t Trong đĩ:

+ N: Năng suất thực tế của máy đào (m3/ca);

+ q: Dung tích gầu, q = 0,7m3;

+ t: Số giờ làm việc của 1 ca, t = 8;

+ Kd: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ và độ ẩm của đất Với loại gầu nghịch, đất cấp II khơ cĩ Kd = 1,15;

+ Kt: Hệ số tơi của đất; chọn kt = 1,25;

+ nck: Số chu kỳ làm trong 1 giờ (3600s), nck = 3600/Tck;

+ Tck: Thời gian của một chu kỳ (s), Tck = tck*Kvt *Kquay;

+ tck: Thời gian quay trung bình của một chu kỳ, tck = 18,5s;

+ Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, đổ lên thùng xe Kvt = 1,1;

6

TIẾ N ĐỘ THI CÔ NG TƯỜ NG DẪ N

7

Trang 17

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 17

+ Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc φquay của cần với của máy đào, Kquay = 1,1;

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7;

→ Năng suất thực tế: N = 580 m3/ca

- Như vậy, cần bố trí 1 máy đào KOBELCO SK 200-1 làm việc trong 1ca

b Chọn ô tô vận chuyển đất:

Tất cả khối lượng đất đào lên bằng máy sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất ở ngoại thành cách công trường 10km

Chọn loại ô tô tự đổ KRAZ-222 Liên Xô có trọng tải 10 tấn

Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 30km/h, khi không có đất là 40km/h

Số ô tô vận chuyển: n = 𝑇𝑐𝑘

𝑇đđ + 1 Trong đó:

+ n: Số ô tô cần thiết trong một ca

+ Tck: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô: T = Tđđ + Tđv + Tđổ + 2*Tq

+ Tđđ: Thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút) Tđđ = (m*q*Ktg*480)/Ntt

+ m: Số gầu đổ đầy ô tô, m = Q/(*q*Kđ)

+ Q: Tải trọng của xe, Q = 10 tấn

+ : Dung trọng tự nhiên của đất,  = 1,85 tấn/m3

+ q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,7m3

+ Kđ: Hệ số đầy gầu, Kđ = 0,9;

→ m = 10/(1,85*0,7*0,9) = 8,58; làm tròn m = 9 gầu;

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8;

+ Ntt: Năng suất thực tế máy đào (m3/h)

Máy đào làm việc ở điều kiện bình thường, Ntt = 580m3/ca

Số ô tô phục vụ máy đào: n = (44,5/4,5)+1 = 11 ôtô

c Chọn máy trộn bê tông lót:

Khối lượng bê tông lót cần trộn lớn nhất trong 1 ca: V = 17,73m 3 Chọn máy trộn bê tông quả lê SB 116A có thể tích thùng trộn V = 100l Năng suất thực tế máy NS = 20

m3/ca > 17,73m3 Như vậy chọn 1 máy trộn bê tông SB-116A có thể tích thùng chứa V

=100l là hợp lý

Trang 18

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 18

d Chọn máy đầm bê tông lót:

- Khối lượng bê tông lót móng cần đầm: V = 17,73 m3

- Ta chọn máy đầm bàn 1KW để đầm bê tông lót Định mức: 0,089 ca/m3

- Vậy số máy đầm cần thiết là: n = 0,089x17,73 = 1,58 ca

 Như vậy chọn 2 máy đầm bàn S412A-1KW

e Chọn máy hàn cốt thép:

- Khối lượng cốt thép tường dẫn sử dụng máy hàn: V = 4,69T

- Lựa chọn máy hàn cốt thép 23KW Định mức hàn cốt thép: ĐM = 1,12 ca/T

- Vậy số máy đầm cần thiết là: n = 1,12x4,69 = 5,25 ca

 Như vậy chọn 5 máy hàn 23KW để hoàn thành khối lượng cốt thép trong 1 ca

f Chọn máy cắt uốn cốt thép:

- Khối lượng cốt thép tường dẫn: V = 9,52T

- Lựa chọn máy cắt uốn cốt thép 5KW Định mức: ĐM = 0,4 ca/T

- Vậy số máy cắt uốn 5KW cần thiết là: n = 9,52x0,4 = 3,8 ca

 Như vậy chọn 4 máy cắt uốn 5KW để hoàn thành khối lượng cốt thép trong 1 ca

g Chọn máy khoan cắt bê tông:

- Khối lượng bê tông tường dẫn cần khoan cắt: V = 46,55m3

- Lựa chọn máy khoan bê tông 23KW Định mức: ĐM = 0,25 ca/m3

- Vậy số ca máy khoan 23KW cần thiết là: n = 0,25*4,55 = 11,64 ca

 Như vậy chọn 3 máy khoan 23KW để hoàn thành khối lượng cốt thép trong 3 ngày

h Chọn máy đầm bê tông tường dẫn:

- Bố trí 2 máy đầm dùi U21-1,5KW để đầm phục vụ công tác đầm bê tông

Bảng 3: Hao phí máy móc thi công tường dẫn

Trang 19

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 19

Hao phí (công)

2.2.2.2 Tổ chức thi công tường vây

(1) Lựa chọn công nghệ, hướng thi công tường vây:

Công nghệ thi công tường vây là công nghệ tiên tiến được sử dụng rất hiệu quả trong thi công nhà cao tầng có nhiều tầng hầm

Công tác đào rãnh tường vây sẽ được tiến hành bằng cách sử dụng một dụng cụ đào rãnh được thiết kế để đào khô

Công tác đào panel cần được sắp xếp theo một trình tự sao cho các panel vừa đúc xong không bị tổn hại Các lồng thép phải được giữ nguyên tại vị trí trong quá trình đổ bê tông

Công tác đổ bê tông phải bảo đảm rằng lượng bê tông cung cấp vào ống đổ phải luôn luôn đầy đủ để công tác đổ được liên tục Ống đổ bê tông phải sạch, kín nước và có đường kính bên trong tối thiểu là 250mm để bê tông dễ dàng lưu thông

Quá trình thi công phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu thiết kế Trình tự thi công gồm: + Chuẩn bị mặt bằng, máy móc thiết bị;

+ Định vị tường vây;

+ Cạp đất (trong dung dịch ổn định thành hố đào - Bentonite);

+ Hạ cừ thép (nếu là cừ mở, cừ đuổi);

+ Hạ lồng thép;

+ Thổi rửa (đổ dung dịch ổn định thành hố đào);

+ Đổ bê tông và thu hồi dung dịch bentonite;

+ Rút ống đổ bê tông;

+ Xúc, đổ đất;

+ Vệ sinh máy móc, thiết bị

Trang 20

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 20

(2) Xác định khối lượng cơng tác tường vây:

45560

600 600 1A

CHÈN VỮA LÁ CHẮN THÉP (D+150), DÀY 3MM

TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM ỐNG U.PVC, PP-R

SIKA NGĂN NƯỚC ỐNG LỒNG (D+50), DÀY 4.5 MM

CHI TIẾT : CT2

KHUNG THÉP ĐẶT SẴN (CHI TIẾT : CT4) MODULE CHỐNG THẤM CÁP ĐIỆN/ĐIỆN NHẸ VÀO TRONG HẦM TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM

600

- 1.150 NGOÀI HẦM

CHI TIẾT : CT3

915 120.5

BỘ PHẬN KẸP CHẶT

200 105 200

105 610

140

55 30 55

CON KÊ BÊ TÔNG

PN1-3(23)

Trang 21

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 21

- Thống kê số lƣợng, kiểu dáng panel:

- Thống kê khối lƣợng các panel:

+ Khối lƣợng đất cạp 1 panel: V1 = a*b*c

+ Khối lƣợng đất cần vận chuyển: V2 = V1*k1

+ Khối lƣợng bentonite 1 panel: V3 = V1*k2

+ Khối lƣợng bê tông 1 panel: V4 = V1

Trang 22

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 22

Bảng 5: Thống kê khối lượng thi công tường vây

TT Nội dung Đơn vị PN1 PN2 PN3 PN4 PN1-G1 PN1-G2

- Tính toán hao phí thời gian thi công 1 panel tường vây:

+ Tính toán hao phí thời gian thi công cho 1 panel, theo cách chia panel như trên các tấm tường vây: PN2, PN3, PN4, PN1-G1, PN1-G2, PN1-G3, PN1-G4, PN1-G5 có khối lượng sấp xỉ nhau, để thuận lợi cho việc tính toán và trình bày thuyết minh dự thầu, lấy khối lượng panel đại diện (ở đây lấy lớn nhất) để tính toán hao phí thời gian thi công Lấy tấm tường vây: PN2

+ Như vậy ta tính hao phí thời gian cho 2 tấm tường vây: PN1 và PN2

Trang 23

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 23

Bảng 6: Hao phí thời gian thi cơng 1 panel

3 Kiểm tra độ sâu hố khoan và lấy cặn đáy

Các cơng việc khác phục vụ ta tiến hành thi cơng song song và khơng ảnh hưởng đến thời gian thi cơng 1 panel theo tính tốn trên Do cơng trường ở khu vực thành thị, nên việc đổ bê tơng và xúc đổ đất phế thải vận chuyển đi đổ được thi cơng vào ban đêm Như vậy tiến hành thi cơng trong 1 ngày (2 ca)

+ Ca 1 (ngày): Từ khâu chuẩn bị đến hạ cừ thép

+ Ca 2 (đêm): Thực hiện các cơng việc cịn lại

Cơng tác xúc đổ đất vận chuyển ra khỏi cơng trường được thi cơng vào ban đêm

KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

TIẾN ĐỘ THI CÔNG PN1-1

13 14 15 16

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG

LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG

LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM

6

7

8 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ THU DỌN MẶT BẰNG

KHOAN VÀ TẠO RÃNH TRONG BENTONITE

4 HẠ (THÁO) CỪ THÉP

Trang 24

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 24

- Tiến độ thi cơng 26 tấm tường vây như sau:

(3) Lựa chọn máy mĩc thiết bị, tính tốn hao phí tường vây:

* Hao phí máy thi cơng:

b Máy đào xúc đất 1 panel:

- Khối lượng đất cần vận chuyển ra khỏi cơng trường 1 panel lớn nhất bao gồm đất cạp tường vây và cặn Bentonite sau khi đã thu hồi 50%

KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

TIẾN ĐỘ THI CÔNG PN1-2

13 14 15 16 17

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG

LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG

LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM

6

7

8 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ THU DỌN MẶT BẰNG

4 HẠ (THÁO) CỪ THÉP

KHOAN VÀ TẠO RÃNH TRONG BENTONITE

Trang 25

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 25

Trong đó:

+ N: Năng suất thực tế của máy đào (m3/ca);

+ q: Dung tích gầu, q = 0,25m3;

+ t: Số giờ làm việc của 1 ca, t = 8;

+ Kd: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ và độ ẩm của đất Với loại gầu nghịch, đất cấp II khô có Kd = 1,15;

+ Kt: Hệ số tơi của đất, kt = 1,25;

+ nck: Số chu kỳ làm trong 1 giờ (3600s), nck = 3600/Tck;

+ Tck: Thời gian của một chu kỳ (s), Tck = tck*Kvt *Kquay;

+ tck: Thời gian quay trung bình của một chu kỳ, tck = 18,5s;

+ Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, đổ chất đống Kvt = 1;

+ Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc φquay của cần với của máy đào, Kquay = 1,1;

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8;

→ Năng suất thực tế: N = 260,4 m3/ca > 133,92m3

Như vậy chọn một máy đào có dung tích gầu 0,25m3 là hợp lý

d Ô tô vận chuyển đất 1 panel:

Tất cả khối lượng đất đào lên bằng máy sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất ở ngoại thành cách công trường 10km

Chọn loại ô tô tự đổ KRAZ-222 Liên Xô có trọng tải 10 tấn

Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 30km/h, khi không có đất là 40km/h

Số ô tô vận chuyển: n = 𝑇𝑐𝑘

𝑇đđ + 1 Trong đó:

+ n: Số ô tô cần thiết trong một ca;

+ Tck: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô: T = Tđđ + Tđv + Tđổ + 2*Tq;

+ Tđđ: Thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút) Tđđ = (m*q*Ktg*480)/Ntt;

+ m: Số gầu đổ đầy ô tô, m = Q/(*q*Kđ);

+ Q: Tải trọng của xe, Q = 10 tấn;

+ : Dung trọng tự nhiên của đất,  = 1,85 tấn/m3;

+ q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,25m3;

Trang 26

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 26

+ Kđ: Hệ số đầy gầu, Kđ = 0,9;

→ m = 10/(1,85*0,25*0,9) = 24 gầu;

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8;

+ Ntt: Năng suất thực tế máy đào (m3/h);

Máy đào làm việc ở điều kiện bình thường, Ntt = 260,4m3/ca

1 panel trong 1,5 ngày

Máy hàn, cắt uốn sắt thép chủ yếu phục vụ công tác gia công lồng thép Để phù hợp với tiến độ thi công tường vây tiến hành gia công lồng thép trước khi lắp dựng

Định mức máy hàn: ĐM = 1,12 ca/T

Đinh mức máy cắt uốn: ĐM = 0,32 ca/T

Như vậy chọn máy như sau:

+ Ca máy hàn: n = 1,12*(2,8+7,6) = 11,6 Thi công trong 1,5 ca, như vậy chọn 8 máy

hàn 23KW

+ Ca máy cắt uốn: n = 0,32*(2,8+7,6) = 3,3 Thi công trong 1,5 ca, như vậy chọn 2 máy cắt uốn 5KW

f Một số thiết bị thi công cần thiết khác:

- Máy trộn dung dịch, máy bơm nước, máy sàng rung phục vụ công tác trộn, đổ và thu hồi bentonite Búa khoan các loại (búa phá đá, gầu nạm phôi đá, tấm thép cho máy đứng, ống đổ bê tông, ống thép phục vụ cho thí nghiệm cọc nhồi, nắp đậy ống thép,

phễu đổ bê tông,…

Trang 27

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 27

Bảng 7: Hao phí máy móc thi công

* Hao phí nhân công:

- Bố trí 2 tổ đội công nhân phục vụ công tác tường vây, mỗi tổ gồm 15 công nhân bậc 4/7 phục vụ máy móc, các công việc lắp dựng cốt thép, phục vụ đổ bê tông, rút hạ ống

đổ, ống vách, xử lý cặn lắng,…

+ Tổ 1 làm ngày

+ Tổ 2 làm đêm

- Tổng hao phí nhân công để thi công 26 tấm tường vây:

Bảng 8: Hao phí nhân công

Công nhân

Thời gian thi công (ngày)

Tổ công nhân (người)

Số lượng

Hao phí (công)

Gia công cốt thép 39 25 1 Bậc 4,0/7 975

2.2.2.3 Tổ chức thi công dầm bo đỉnh tường vây

(1) Biện pháp tổ chức thi công:

Dầm bo đỉnh tường vây được thi công sau khi kết thúc công tác đổ bê tông tường vây Panel cuối cùng Tận dụng tường dẫn để làm khuôn dầm bo đỉnh tường vây

Trước khi lắp dựng cốt thép cần làm sạch các tấm tường vây, làm trơ cố thiệu thô của panel, tưới nước trước khi đổ bê tông

Công tác bê tông sử dụng bê tông thương phẩm mac 400, đổ bằng phễu

(2) Xác định khối lượng công tác

Khối lượng thi công:

- Bê tông thương phẩm: 45m3

Trang 28

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 28

- Khối lượng cốt thép: 7,5T

Xác định hao phí thời gian thi công:

Bảng 9: Hao phí thi công cốt thép

Định mức (công /đvt)

HPLĐ tính toán (công)

Bố trí

tổ đội (người)

Thời gian tính toán (ngày)

Thời gian

kế hoạch (ngày)

HPLĐ

kế hoạch (công)

Mặt bằng thi công dầm bo đỉnh tường vây:

CHI TIEÁT DAÀM BO

5 þ10a200 5 þ10a150 1

3þ16+2þ16

2 3þ16+2þ16

1-1

3

3 4

1 3þ16+2þ16 3þ16+2þ16 1

2 3þ16+2þ16 4

3 þ10a150 5 3 þ10a150 5 5

6 þ25a200

D D1

Trang 29

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 29

(3) Lựa chọn thiết bị, tính toán hao phí:

* Hao phí máy móc:

a Chọn máy hàn cốt thép:

- Khối lượng cốt thép tường dẫn sử dụng máy hàn: V = 4T

- Lựa chọn máy hàn cốt thép 23KW Định mức hàn cốt thép: ĐM = 1,12 ca/T

- Vậy số máy hàn cần thiết là: n = 1,12x4 = 4,48 ca

 Như vậy chọn 1 máy hàn 23KW để hoàn thành khối lượng cốt thép trong 5 ca

b Chọn máy cắt uốn cốt thép:

- Máy cắt uốn phục vụ gia công cốt thép Khối lượng cốt thép tường dẫn cần gia công là: V = 7,5T

- Lựa chọn máy cắt uốn cốt thép 5KW Định mức: ĐM = 0,32 ca/T

- Vậy số máy cắt uốn 5KW cần thiết là: n = 7,5x0,32 = 2,4 ca

 Như vậy chọn 3 máy cắt uốn 5KW để hoàn thành khối lượng cốt thép trong 1 ca

c Chọn máy đầm bê tông:

- Bố trí 2 máy đầm dùi U21-1,5KW để đầm phục vụ công tác đầm bê tông

Bảng 10: Hao phí máy móc thi công

* Hao phí nhân công:

Bảng 11: Hao phí nhân công

(ngày)

Tổ công nhân

Hao phí (công)

Trang 30

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 30

2.2.3 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi

(1) Lựa chọn công nghệ, biện pháp thi công:

Dùng phương pháp khoan xoay phản tuần hoàn trong dung dịch Bentonite Sử dụng cẩu

Ưu điểm của phương pháp này là thi công nhanh, đảm bảo vệ sinh môi trường, ít ảnh hưởng đến công trình xung quanh

Nhược điểm là đòi hỏi thiết bị thi công hiện đại, giá thành cọc cao, quy trình công nghệ chặt chẽ, kỹ sư phải có nhiều kinh nghiệm, công nhân lành nghề, tác phong công nghiệp

và kỷ luật cao

Thời gian thi công phụ thuộc chủ yếu vào thời gian máy chính thi công (Máy khoan đất, cần cẩu, máy bơm bê tông, ) bố trí thêm máy móc và tổ đội công nhân phụ trợ

Nội dung của phương pháp:

+ Gầu khoan ở dạng thùng quay, cắt đất và đưa ra ngoài;

+ Thành hố khoan dùng ống thép để giữ thành không sập khi thi công;

+ Hố khoan được giữ ổn định bằng dung dịch Bentonite;

+ Đổ bê tông qua ống dẫn

+ Quy trình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch Bentonite Trong quá trình khoan có thể thay thế gầu đào để thích hợp với từng loại nền đất

Trình tự thi công cọc khoan nhồi:

+ Chuẩn bị vật tư, thiết bị, nhân lực thi công;

+ Định vị tim cọc đúng vị trí thiết kế;

+ Đưa máy khoan vào vị trí;

+ Khoan hạ ống ống vách;

+ Kiểm tra lại vị trí tim cốt, cao độ mặt ống vách;

+ Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế;

+ Kiểm tra độ sâu, vét cặn lắng đáy hố khoan;

+ Hạ lồng thép;

+ Hạ ống đổ;

+ Hạ ống thổi rửa đáy lỗ khoan;

+ Đổ bê tông và hạ cọc kingpost (nếu có);

+ Rút ống vách;

+ Kiểm tra chất lượng cọc khoan

(2) Xác định khối lượng công tác, phân chia thứ tự thi công:

- Tổng số lượng cọc là 31 cọc, trong đó:

+ 02 cọc thí nghiệm (Đã được chủ đầu tư thi công và kiểm tra chất lượng từ trước); + 29 cọc khoan D800

Trang 31

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 31

- Trước khi triển khai thi cơng khoan cọc đại trà, chủ đầu tư đã cho khoan thử nén tĩnh

và siêu âm thí nghiệm cọc taị 2 vị trí theo thiết kế là cọc số TP1 và TP2 (Bản vẽ-Mặt

bằng bố trí cọc) Các cọc thí nghiệm được nén tĩnh với tải trọng tối đa là 200% SCT dự

kiến Quy trình thí nghiệm được tiến hành theo TCXDVN 269 - 2002, kết hợp với kinh nghiệm thực tế và là cơng việc trong phạm vi trách nhiệm của chủ đầu tư cũng như tư vấn thiết kế, cơng việc này nhà thầu khơng phải tiến hành

- Thơng số cọc khoan nhồi:

- Mặt bằng cọc và trình tự thi cơng cọc khoan nhồi:

BẢNG THỐNG KÊ CỌC

Trang 32

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 32

Trang 33

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 33

- Tính toán khối lượng 1 cọc:

+ Chiều sâu mũi cọc: Lm (m);

+ Độ sâu khoan cọc là: L = Lm – 0,5 (m), 0,5m là cốt san nền;

+ Chiều sâu khoan mồi ống vách: Lv = 6m, ống vách dày 8mm;

+ Chiều sâu khoan còn lại: Lk = L – Lv (m);

+ Khối lượng đất khoan: V = 𝜋𝑅12* L1+ 𝜋𝑅2*L2(m3)

Trong đó: 𝜋= 3,14

R : đường kính lỗ khoan (m)

R1: đường kính lỗ khoan mồi R1= R+ 0,1 (m) + Khối lượng đất vận chuyển: V1=V*Kt (m3);

Trong đó: Kt là hệ số tơi của đất Kt = 1,25;

+ Khối lượng dung địch Bentonite cần cung ứng: Vb = V*Ktt (m3);

Trong đó: Ktt là hệ số tổn thất dung dịch bentonite Ktt= 1,1;

+ Khối lượng bê tông cho một cọc: Vbt=𝜋𝑅2*L0;

Trong đó L0 là chiều dài cọc được đổ bê tông, L0 = L – 9,9 – 0,9 (m)

Bảng 12: Thống kê khối lượng cọc khoan nhồi

Chiều sâu khoan cọc còn lại m 20,50 36,50 39,50 Khối lượng đất cần khoan 1 cọc m 3 12,84 20,88 22,39 Khối lượng đất 1 cọc m3 16,05 26,10 27,99 Khối lượng bentonite 1 cọc m 3 14,13 22,97 24,63 Khối lượng đất và cặn bentonite

Chiều dài đổ bê tông 1 cọc m 16,00 32,00 35,00 Khối lượng bê tông 1 cọc m3 8,04 16,08 17,58 Khối lượng cốt thép 1

Trang 34

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 34

Tính tốn hao phí thời gian thi cơng cho 1 cọc khoan nhồi:

Bảng 13: Xác định hao phí thời gian thi cơng 1 cọc

TT Cơng việc Đơn vị

Dựa vào bảng tính tốn hao phí thời gian thi cơng 1 cọc, lập tiến độ thi cơng 1 cọc nhƣ sau:

KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1

5

RÚT ỐNG VÁCH

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG VÀ HẠ KINGPOST (NẾU CÓ)

LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BT VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG

LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM

6

7

8

9

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC VÀ THU DỌN MẶT BẰNG

KHOAN VÀ TẠO LỖ TRONG BENTONITE

Trang 35

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 35

Do lựa chọn phương án sử dụng 1 máy khoan cọc nhồi tiến hành thi cơng, theo tiến độ thi cơng từng cọc, mỗi ngày trung bình thi cơng được 1 cọc

Tổng tiến độ thi cơng cọc khoan nhồi:

KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY

KHOAN TẠO VÀ HẠ ỐNG VÁCH

RÚT ỐNG VÁCH

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG VÀ HẠ KINGPOST (NẾU CÓ)

LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG

LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM

6

7

8

9

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC VÀ THU DỌN MẶT BẰNG

KHOAN VÀ TẠO LỖ TRONG BENTONITE

4

10

TIẾN ĐỘ THI CÔNG CỌC P2

KIỂM TRA ĐỘ SÂU HỐ KHOAN VÀ LẤY CẶN ĐÁY

KHOAN TẠO VÀ HẠ ỐNG VÁCH

RÚT ỐNG VÁCH

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG VÀ HẠ KINGPOST (NẾU CÓ)

LẮP ĐẶT ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG VÀ XỬ LÝ CẶN LẮNG

LẮP ĐẶT HẠ LỒNG THÉP, ỐNG SIÊU ÂM

6

7

8

9

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC VÀ THU DỌN MẶT BẰNG

KHOAN VÀ TẠO LỖ TRONG BENTONITE

Trang 36

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 36

(3) Lựa chọn máy móc thiết bị, tính toán hao phí

* Lựa chọn thiết bị thi công:

a Máy khoan cọc nhồi:

Chọn máy cẩu khoan bánh xích ED 5500 có các thông số kỹ thuật sau:

+ N: Năng suất thực tế của máy đào (m3/ca);

+ q: Dung tích gầu, q = 0,08m3;

+ t: Số giờ làm việc của 1 ca, t = 8;

+ Kd: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ và độ ẩm của đất Với loại gầu nghịch, đất cấp II khô có Kd = 1,15;

+ Kt: Hệ số tơi của đất; chọn kt = 1,25;

+ nck: Số chu kỳ làm trong 1 giờ (3600s), nck = 3600/Tck;

+ Tck: Thời gian của một chu kỳ (s), Tck = tck*Kvt *Kquay;

+ tck: Thời gian quay trung bình của một chu kỳ, tck = 18,5s;

+ Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, đổ chất đống Kvt = 1;

+ Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc φquay của cần với của máy đào, Kquay = 1,1;

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8;

→ Năng suất thực tế: N = 83,3 m3/ca > 33,82 m3

Nhƣ vậy chọn một máy đào có dung tích gầu 0,08m3 là hợp lý

c Cần trục bánh xích:

Chọn một cần trục tự hành bánh bánh xích KOBELCO-7055, thông số kỹ thuật sau:

Trang 37

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 37

+ Chiều dài tay cần: 51,82m;

Chọn loại ô tô tự đổ đổ KRAZ-222 Liên Xô có trọng tải 10 tấn

Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 30km/h, khi không có đất là 40km/h

Số ô tô vận chuyển: n = 𝑇𝑐𝑘

𝑇đđ + 1 Trong đó:

+ n: Số ô tô cần thiết trong một ca

+ Tck: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô: T = Tđđ + Tđv + Tđổ + 2*Tq

+ Tđđ: Thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút) Tđđ = (m*q*Ktg*480)/Ntt

+ m: Số gầu đổ đầy ô tô, m = Q/(*q*Kđ)

+ Q: Tải trọng của xe, Q = 10 tấn

+ : Dung trọng tự nhiên của đất,  = 1,85 tấn/m3

+ q: Dung tích gầu của máy đào, q = 0,08m3

+ Kđ: Hệ số đầy gầu, Kđ = 0,9;

→ m = 10/(1,85*0,08*0,9) = 75 gầu;

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8;

+ Ntt: Năng suất thực tế máy đào (m 3/h)

Máy đào làm việc ở điều kiện bình thường, Ntt = 83,3m3/ca

Trang 38

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 38

thép 1 cọc khoan nhồi trong 1 ngày

Máy hàn, cắt uốn sắt thép chủ yếu phục vụ công tác gia công lồng thép Để phù hợp với tiến độ thi công cọc khoan nhồi tiến hành gia công lồng thép trước khi lắp dựng 1 ngày Định mức máy hàn: ĐM = 1,12 ca/T

Đinh mức máy cắt uốn: ĐM = 0,32 ca/T

Như vậy chọn máy như sau:

+ Máy hàn: n = 1,12*(0,23+2,93) = 3,53 Thi công trong 1 ca, như vậy chọn 4 máy hàn 23KW

+ Máy cắt uốn: n = 0,32*(0,23+2,93) = 1 Thi công trong 1 ca, như vậy chọn 1 máy cắt uốn 5KW

f Một số thiết bị thi công cần thiết khác:

- Máy trộn dung dịch, máy bơm nước, máy sàng rung phục vụ công tác trộn, đổ và thu hồi bentonite Búa khoan các loại (búa phá đá, gầu nạm phôi đá, tấm thép cho máy đứng, ống đổ bê tông, ống thép phục vụ cho thí nghiệm cọc nhồi, nắp đậy ống thép,

phễu đổ bê tông,…

Bảng 14: Hao phí máy thi công

- Bố trí 2 tổ đội công nhân phục vụ khoan cọc nhồi, mỗi tổ gồm 15 công nhân bậc 4/7

phục vụ máy móc, phục vụ các công việc lắp dựng cốt thép, phục vụ đổ bê tông, rút hạ ống đổ, ống vách, xử lý cặn lắng, đào xúc đổ đất, lấp cát cọc khoan nhồi…

Trang 39

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 39

- Thi công 1 cọc trong 2 ca, mỗi tổ thực hiện 1 ca Tổ 1 phục vụ công tác đào đất, tổ 2

phục vụ công tác lắp dựng cốt thép, đổ bê tông, xúc đổ đất,

- Bố trí tổ công nhân 11 công nhân bậc 4/7 phục vụ công tác gia công cốt thép cọc khoan nhồi

Bảng 15: Hao phí nhân công

Số ca làm việc / ngày

Tổ công nhân

Hao phí (công)

2.2.4 Tổ chức thi công phần ngầm

Lựa chọn 2 phương án thi công 3 tầng hầm công trình:

- Phương án 1: Thi công theo công nghệ Top-Down

- Phương án 2: Thi công theo công nghệ SemiTop-Down

2.2.4.1 Thi công theo công nghệ Top-Down (PHƯƠNG ÁN 1)

* Quá trình thi công: theo phương pháp Top-Down trình tự thi công như sau:

a Bước 1: Thi công sàn Ground

- San gạt mặt đất tự nhiên, rải cát, lù lèn chặt

- Đổ bê tông lót sàn ground để làm hệ thống cốp pha đất, trước khi thi công sàn ta tiến

hành quét một lớp luyn chống dính để sau này đào đất đến tầng hầm kế tiếp đục bỏ lớp

bê tông lót 1 cách dễ dàng

- Đặt cốt thép và đổ bê tông dầm – sàn tầng ground Bố trí thép chờ cột, vách và ống

chờ đổ vữa bê tông cột tại vị trí có cột để nối thép cho phần cột phía trên và dưới

- Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm B1

b Bước 2: Thi công sàn tầng hầm B1 (cos 3,00)

- Từ lỗ hở thi công đã được để sẵn, tiến hành đào đất đến cos đáy sàn tầng hầm B1

- Đục tẩy lớp bê tông lót tầng ground

- Đào đất kết hợp sửa bằng thủ công, lu lèn chặt mặt đất để làm cốp pha đất thi công

dầm sàn tầng hầm B1

- Đổ bê tông lót sàn B1 để làm hệ thống cốp pha đất, trước khi thi công sàn tầng ta tiến

hành quét một lớp luyn chống dính để sau này đào đất đến tầng hầm kế tiếp đục bỏ lớp

bê tông lót 1 cách dễ dàng

- Đặt cốt thép thi công dầm sàn tầng hầm B1

- Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm B1

Trang 40

SVTH: Nguyễn Lương Thuận – MS: 81855 – Lớp: 55KT1 40

c Bước 3: Thi công tầng hầm thứ 2 (cos -6,00)

- Từ lỗ hở thi công đã được để sẵn, tiến hành đào đất đén cốt đáy sàn tầng hầm B2

- Đục tẩy lớp bê tông lót tầng B1

- Đào đất kết hợp sửa bằng thủ công, lu lèn chặt mặt đất để làm cốp pha đất thi công dầm sàn tầng hầm B2

- Đổ bê tông lót sàn B2 để làm hệ thống cốp pha đất, trước khi thi công sàn tầng ta tiến hành quét một lớp luyn chống dính để sau này đào đất đến tầng hầm kế tiếp đục bỏ lớp

bê tông lót 1 cách dễ dàng

- Đặt cốt thép thi công dầm sàn tầng hầm B2

- Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm B2

d Bước 4: Thi công tầng hầm thứ ba (cos -9,00)

- Từ lỗ hở thi công đã được để sẵn, tiến hành đào đất đén cốt đáy nền tầng hầm B3 và đáy móng

- Đục tẩy lớp bê tông lót tầng B2

- Đào đất kết hợp sửa bằng thủ công lu lèn chặt mặt đất để làm cốp pha đất thi công dầm sàn tầng hầm B2

- Thi công cốp pha đất tầng hầm B3 và đài móng

- Thi công chống thấm nền tầng hầm và đài móng

- Đặt cốt thép thi công nền tầng hầm B3

- Đổ bê tông nền tầng hầm B3

Do móng, hố thang máy, rãnh nước thấp hơn cos đáy nền từ 40-100cm (không lớn lắm)

vì vậy không tổ chức thi công riêng, mà tiến hành đồng thời cùng nền B3

* Biện pháp thi công các công tác chính:

a Đào san gạt tạo hệ thống cốp pha đất:

Sử dụng máy đào gầu nghịch có mâm ủi kết hợp với công nhân tiến hành đào đất, san gạt đến cao độ sâu hơn đáy sàn 10cm

Tại những vị trí dầm, cột, vách, lõi đào rộng hơn về mỗi bên 20cm và sâu hơn cao trình ngưng đổ bê tông 10cm

Tại những vị trí giao nhau giữa cột và dầm đào đất rộng hơn về mỗi bên 20cm và sâu hơn cao trình đỉnh cột là 100cm

Công tác cốp pha đất được thực hiện như sau:

- Đổ một lớp bê tông lót dày 10cm tại các vị trí dầm

- Xây gạch ống tạo cốp pha dầm, trát một lớp trát dày 1cm để tạo độ phẳng, mịn cho thành dầm sau này

- Lấp đất, đầm chặt tại vị trí các dầm

- Đổ một lớp bê tông lót sàn mác 100# dày 10cm

Ngày đăng: 09/04/2015, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w