Để học sinh nắm được những khái niệm ngữ pháp thuận lợi cần đảm bảo nguyêntắc thống nhất giữa hình thức và nội dung khi dạy ngữ pháp đây cũng là một vấn đề khóđối với giáo viên, phải làm
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN
TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3 "
Mở đầu
Trang 2Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và cho bậc tiểuhọc nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giảng dạy là mối quan tâm chúng của toàn xã hội.
Đã có nhiều những cải cách giảng dạy mới được đưa vào giảng dạy ở trường học Chính
sự đổi mới phương pháp giáo dục ở bậc Tiểu học sẽ góp phần quan trọng cho việc thựchiện mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục là đào tạo con người mới, con người lao động
tự chủ, năng động, sáng tạo, có kỷ luật, có năng suất cao trong sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước
Xu hướng đối mới của phương pháp dạy học ở bậc tiểu học là làm sao để giáo viênkhông chỉ là người truyền thụ kiến thức, mà còn là người tổ chức, định hướng cho họcsinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết để chiếm lĩnh tri thức mới Làm sao
để người thầy là người chỉ đạo, học sinh hoạt động tích cực nhiều hơn Trong phạm vimôn Tiếng việt ở Tiểu học nhiều cơ hội về phương pháp, về nội dung kiến thức được đặt
ra từ thực tế lên lớp, đòi hỏi mỗi giáo viên phải tìm lời giải đáp nhằm phục vụ yêu cầugiảng dạy
Xuất phát từ mục đích đó mà trong từng môn học, tiết học, cần phải biết vận dụng,kết hợp, đưa vào những phương pháp dạy học sao cho phù hợp, đấy là vấn đề thiết thựchưởng ứng cuộc vận động sâu rộng trong toàn ngành về đổi mới phương pháp dạy học ởTiểu học
1- Lý do chọn đề tài:
1.1/ Hiện nay để hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi Bộgiáo dục và đào tạo triển khai đổi mới toàn diện và đồng bộ giáo dục - đào tạo Xu hướngphát triển chương trình và đổi mới về sách giáo khoa của giáo dục phổ thông nói chung, ởTiểu học nói riêng theo 4 cột trụ giáo dục của thế kỷ XXI do UNESCO đề xướng: Học để
Trang 3biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định mình Chương trìnhTiểu học mới nhằm kế thừa và phát triển những thành tựu, khắc phục những tồn tại củachương trình cũ Đây là chương trình sẽ được áp dụng thống nhất trong cả nước để gópphần thực hiện bình đẳng trong giáo dục Cùng với những đổi mới về nội dung dạy học là
sự đổi mới về phương pháp dạy học và tăng cường thời lượng dạy học ở tiết học nhằmkhuyến khích các trường, lớp dạy học nhiều hơn 5 buổi trên tuần tiến tới dạy 2 buổi trênngày
Chương trình tiểu học 2000 tập trung vào cách học điều này đòi hỏi phải đổi mớicấu trúc và cách thể hiện nội dung sách giáo khoa Những dấu hiệu đổi mới phương phápdạy học là học sinh phải hoạt động Như vậy, nội dung học rất đơn giản đòi hỏi người họcphải tự tìm tòi khám phá, chiếm lĩnh và vận dụng
Chương trình giáo dục Tiểu học khuyến khích giáo viên phải sử dụng đúng lúc,đúng mức, đúng chỗ các phương pháp dạy học truyền thống cũng như các phương phápdạy học hiện đại Để phát huy tối đa các mặt mạnh và từng phương pháp sự phối hợp cácphương pháp dạy học, đổi mới đồng bộ về nội dung, về sách và thiết bị dạy học về nângcao trình độ của giáo viên…
1.2/ Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tượng và khái quát cao Việc tìm hiểu vốn
từ của học sinh Tiểu học là việc làm cần thiết Luyện từ và câu là một phân môn khó, ítlôi cuốn học sinh Tiểu học Đây chính là khó khăn trong qúa trình hình thành ngữ pháp ởhọc sinh Quá trình hình thành các khái niệm ngữ pháp cũng đồng thời là quá trình họcsinh nắm những thao tác tư duy Những học sinh gặp khó khăn trong việc tách ý nghĩangữ pháp của từ ra khỏi ý nghĩa của từ vựng của nó, không đối chiếu được từ và tập hợpđược chúng một nhóm theo những dấu hiệu nội dung, bản chất sẽ gặp khó khăn trongviệc hình thành khái niệm và sẽ bị mắc lỗi
Trang 4Để học sinh nắm được những khái niệm ngữ pháp thuận lợi cần đảm bảo nguyêntắc thống nhất giữa hình thức và nội dung khi dạy ngữ pháp đây cũng là một vấn đề khóđối với giáo viên, phải làm thế nào để giúp học sinh nhận ra được dấu hiệu nội dung vàdấu hiệu hình thức của hiện tượng ngữ pháp được nghiên cứu đồng thời nắm được chứcnăng của nó trong lời nới.
Việc hình thành kỹ năng nghe, đọc, nói, viết là một mục tiêu của phân môn luyện
từ và câu giúp cho học sinh có điều kiện và phương tiện cần thiết trong học tập Việc hìnhthành kỹ năng này là chìa khoá cho sự phát triển nhận thức đúng đắn Nắm được ngônngữ lời nói cũng là điều thiết yếu của việc hình thành tích cực xã hội hoá của nhân cách.Mục đích dạy luyện từ và câu cũng nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về từvựng, ngữ pháp để thực hiện tư tưởng, tình cảm trong hình thức nói và viết
Kết quả học tập củ học sinh phản ánh chất lượng của một nền giáo dục để học sinhhọc tốt thì giáo viên phải dạy tốt Trên cơ sở nắm vững nội dung chương trình người giáoviên tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động học để chiếm những tri thức Như vậy, mỗigiáo viên phải tự biến quá trình dạy học của giáo viên thành quá trình tự học của họcsinh, biết dạy học sinh cách học và tự học Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải có mộttrình độ sư phạm lành nghề, luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, có phát kiến mới trong dạy học,nắm vững nội dung kiến thức lớp mình, trang bị cho mình một kiến thức và phương phápdạy học nhằm phát huy tính năng động và chủ động của học sinh, tạo cho học sinh khảnăng làm việc độc lập và tự giải quyết các tình huống nảy sinh trong cuộc sống
1.3/ Để thực hiện được kết quả dạy học như mong muốn, phù hợp với xu thế hiệnđại của thế giới thì chương trình Tiếng việt năm 2000 đã đổi mới Theo quan niệm mớithì chương trình tiểu học là sự cụ thể hoá mục tiêu giáo dục tiểu học bằng một kế hoạch
Trang 5hoạt động sư phạm Mục tiêu cuối cùng của chương trình Tiểu học năm 2000 nhằm đemlại.
- Chất lượng mới cho phổ cập tiểu học trong đó tập trung vào:
+ Các kỹ năng cơ bản về đọc, viết, tính toán và các cơ sở ban đầu
+ Trình độ học tập toàn diện, thiết thực ở Tiểu học
+ Các năng lực chủ chốt để bước đầu thích ứng với cuộc sống
- Phương pháp học tập dựa trên các hoạt động tích cực chủ động, sáng tạo của họcsinh nhằm: Thay đổi cơ bản về cách dạy thụ động hiện nay; nâng cao hiệu quả đào tạocon người, đặc biệt về phương pháp suy nghĩ, làm việc khoa học đổi mới và sáng tạo
- Góp phần bước đầu hình thành và phát triển hệ thống giá trị con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhậpquốc tế
Dạy Tiếng việt trong đó có luyện từ và câu thông qua hoạt động giao tiếp nhằm đạtđược mục tiêu đề ra là một trong những nguyên tắc chỉ đạo của việc xây dựng chươngtrình mới vì vậy để khắc phục những hạn chế của chương trình cũ và đáp ứng những yêucầu của xã hội Bộ GD&ĐT đã chủ trương soạn thảo và đưa vào nhà trường bộ sách giáokhoa mới và chương trình 2000 trong đó có sách giáo khoa môn Tiếng việt và được thựchiện dạy trên khắp đất nước
Là người làm công tác quản lý bản thân tôi thấy cần phải tìm hiểu và nắm vững nộidung chương trình, sách giáo khoa đặc biệt là chương trình 2000 để trang bị ngày càngnhiều hơn cho mình vốn kiến thức từ đó thực hiện tốt công tác quản lý nhằm đạt đượcmục tiêu, yêu cầu của chương trình mới đề ra
Trang 6Qua việc tìm hiểu nội dung sách giáo khoa đặc biệt là phân môn luyện từ và câulớp 3 bản thân tôi cũng được trao đổi thêm vốn kiến thức Tiếng việt có thêm những nhậnđịnh cụ thể (Ưu điểm, tồn tại) của sách giáo khoa để bộ sách hoàn thiện hơn.
Với lýdo cơ bản trên đây nên tôi đã chọn đề tài: “Dạy kiểu bài cung cấp lý thuyết
về từ loại qua phân môn luyện từ và câu lớp 3 - Chương trình năm 2000”
Qua nghiên cứu đề tài này bản thân đã định ra được mục đích sau:
+ Tìm hiểu nội dung luyện từ và câu chương trình lớp 3 để thấy được sự thay đổi sovới chương trình 165 tuần kể cả nội dung cấu trúc phương pháp
+ So sánh nội dung giữa các lớp trong cùng một chương trình để thấy tính liên tục
và sự kế thừa các nội dung Tiếng việt ở các lớp tiểu học
+ Thấy được những ưu điểm, những bất cập, bất hợp lý (nếu có) của sách giáo khoaTiếng việt chương trình 2000 và đề ra phương pháp dạy học phù hợp với mục đích yêucầu của từng bài học
Trang 7lĩnh Tiếng việt văn hoá ở học sinh là quá trình dần dần thông hiểu cấu trúc Tiếng việt,trên cơ sở đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
- Trong dạy học phân môn luyện từ và câu, giáo viên tạo cho học sinh sử dụng tốtcác phương pháp tư duy như: Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá Tiếngviệt có vị trí ngang hàng với các ngôn ngữ phát triển khác trên thế giới, vì thế vị trí, vaitrò của Tiếng việt ngày càng được khẳng định và đề cao Tiếng việt là ngôn ngữ, làphương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội Đồng thời thể hiện chất liệu nghệ thuậtngười viết, là công cụ nhận thức, tư duy của con người, là phương tiện tổ chức và pháttriển của xã hội Do vậy Tiếng việt được đưa vào dạy học trong tất cả các cấp học vớilượng kiến thức và thời gian nhiều Đây là môn học quan trọng trong quá trình giúp họcsinh có thể sử dụng Tiếng việt như một phương tiện sắc bén để giao tiếp
- Môn Tiếng việt là một trong những bộ môn trong nhà trường nên phải được thựchiện theo nguyên tắc giáo dục học Nguyên tắc dạy vàv học Tiếng việt phải cụ thể hoámục tiêu và nguyên tắc dạy học nói chung vào bộ môn cuả mình Ngoài ra, việc dạy từloại trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh cần dựa trên cơ sở quy luật chi phốiquá trình dạy học Tiếng việt Bởi vì, môn Tiếng việt có những quy luật riêng được kháiquát từ thực tiễn dạy học bộ môn này Trên cơ sở những quy luật nguyên tắc để đề ra mộtphương pháp dạy học cũng như cách tổ chức quá trình dạy và Tiếng việt xác định nộidung dạy học cụ thể hơn, khoa học hơn
- Sự phát triển tâm lý ở từng lứa tuổi, từng giai đoạn có liên quan đến việc tiếpnhận tiếng mẹ đẻ Phương pháp dạy học Tiếng việt đã vận dụng quy luật tiếp thu tri thức,hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh Tiểu học vào bộ môn của mình Ở giai đoạn đầucủa bậc tiểu học, tri giác của trẻ mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết mang tính khôngchủ định, phân biệt đối tượng chưa chính xác Vì vậy trong dạy học giáo viên cần sử
Trang 8dụng đồ dùng trực quan, tài liệu học sinh động, tổ chức nhiều hình thức dạy học phongphú, hấp hẫn.
1.1/ Mục tiêu môn Tiếng việt chương trình 2000:
Giáo dục trong nhà trường tiểu học hiện nay nhấn mạnh mục đích đào tạo conngười phát triển toàn diện: Có đức, có tài, có khả năng thích ứng với cuộc sống Mục tiêucủa môn Tiếng việt ở nhà trường tiểu học nói chung là:
a/ Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết cho học sinh nhằmgiúp các em sử dụng Tiếng việt có hiệu quả trong học tập và giao tiếp ở gia đình, nhàtrường và xã hội
b/ Góp phần cùng với môn học khác phát triển năng lực tư duy cho học sinh
c/ Trang bị cho học sinh những hiểu biết ban đầu về văn học, văn hoá và ngôn ngữvăn hoá thông qua một số sáng tác văn học và một số loại văn bản khác của Việt Nam vàthế giới, nhằm hình thành ở các em nhu cầu thưởng thức cái đẹp, khả năng rung cảmtrước cái đẹp, những buồn vui, yêu ghét của con người
d/ Góp phần hình thành nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đúng đắn của conngười Việt Nam hiện đại trong quan hệ gia đình và xã hội
So với chương trình cải cách giáo dục, mục tiêu chương trình 2000 được diễn đạtsúc tích, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ hơn Ở mục tiêu thứ nhấ, các soạn giảng đã đặc biệt chútrọng việc hình thành và phát triển các kỹ năng lời nói, kỹ năng giao tiếp, ở mục tiêu hai
đã được hiểu và phát triển cả tư duy lôgíc lẫn tư duy trừu tượng
Chương trình Tiếng việt Tiểu học năm 2000 đặc biệt chú trọng nhiệm vụ hìnhthành và phát triển 4 kỹ năng sử dụng Tiếng việt Phát triển 4 kỹ năng lời nói làm cơ sở
để phát triển tư duy cho trẻ và giúp trẻ sử dụng tốt Tiếng việt trong giao tiếp
Trang 9So với chương trình cải cách giáo dục, chương trình 2000 tuy vẫn coi trọng các kỹnăng nghe, đọc, nói, viết những đã chú ý đúng mức hơn tới nhiệm vụ rèn luyện các kỹnăng nghe, nói Các bài tập thực hành trong chương trình có nhiều cái mới như: Tập đóngvai, tập phát biểu ý kiến, nói viết theo tưởng tượng, trí nhớ Chương trình cải cách giáodục có chú ý dạy giao tiếp và hình hành phát triển các kỹ năng lời nói nhưng sự chú ýchưa đầy đủ, đúng mức và coi nhẹ việc rèn luyện kỹ năng nghe, nói Cụ thể là nặng vềdạy lý thuyết, chưa có bài tập dạy cho học sinh biết nghe, tổ chức dạy nói học sinh nóichưa tốt, kỹ năng đọc được rèn qua các bài tập đọc song chú ý đến số lượng bài hơn làchất lượng, đọc diễn cảm có được dạy song dựa vào kinh nghiệm của mỗi giáo viên chưa
có bài tập dạy cho học sinh đọc thầm, đọc lướt, nắm ý Kỹ năng viết được dạy nhiều ởcác dạng bài tập làm văn song lại có xu hướng chỉ chú ý đến những thể văn mang sắc tháinghệ thuật…
Chương trình 2000 đạt được mục tiêu rèn luyện kỹ năng lên hàng đầu nhưng khôngcoi nhẹ việc dạy tri thức Tiếng việt Những tri thức được chọn lọc đưa vào chương trình
là những tri thức làm cơ sở cho việc hình thành kỹ năng, đồng thời cũng cung cấp chohọc sinh một số vốn ban đầu để các em nắm vững vàng học lên cấp 2, chuẩn bị cho việcphổ cập THCS ở Việt Nam vào năm 2010
1.2/ Nguyên tắc xây dựng chương trình:
Bộ môn Tiếng việt tong nhà trường tiểu học là sự kết hợp của 6 phân môn từngphân môn đều tuân theo nguyên tắc dạy học nói chung… Song việc chỉ đạo xây dựngchương trình Tiếng việt 2000 tuân theo 3 nguyên tắc chủ yếu là: Nguyên tắc dạy họcTiếng việt thông qua hoạt động giao tiếp; Nguyên tắc tận dụng những kinh nghiệm sửdụng Tiếng việt của học sinh; Nguyên tắc tích hợp
Trang 10Dạy Tiếng việt phải qua hoạt động giao tiếp thì nói, nghe, đọc, viết là 4 kỹ nănggiao tiếp chỉ được hình thành và phát triển thông qua giao tiếp mà không thể qua conđường nào khác Việc lựa chọn nội dung chương trình đã coi trọng quan điểm “dung hoà”tức là đưa vào chương trình sách giáo khoa những văn bản có sẵn để rèn kỹ năng tiếpnhận và sản sinh văn bản, đồng thời vẫn có một tỷ lệ cần thiết những bài dạy gắn vớinhững tình huống giao tiếp tự nhiên mà vẫn là điển hình và giàu tính sư phạm Dựa trênmối quan hệ qua lại giữa 2 quá trình lĩnh hội và sản sinh văn bản trong giao tiếp, chươngtrình sắp xếp nội dung học đọc, học viết song song với nội dung học nghe, học nói ở tất
cả các lớp Nội dung học đọc, học viết chiếm tỷ lệ cao hơn sơ với nội dung học nghe, họcnói ở các lớp 1, 2, 3 nội dung học nghe chiếm tỷ lệ cao hơn so với nội dung học nghe,nói ở lớp 4, 5 Sự sắp xếp đó có dụng ý: Dùng hình thức giao tiếp bằng lời (nghe nói)làm cơ sở để học cách giao tiếp bằng chữ (đọc, viết) sau đó dùng hình thức giao tiếp bằngchữ làm cơ sở để hoàn thiện hình thức giao tiếp bằng lời
Những học sinh coi Tiếng việt là tiếng mẹ đẻ bước vào lớp 1 đã có trong hành trangmột số vốn từ, một số kiểu câu, quy tắc giao tiếp và các em đã biết sử dụng chúng tronggiao tiếp ở mức tự giác còn thấp, giáo viên dạy Tiếng việt trong nhà trường Tiểu họckhông thể quen đặc điểm này để khai thác cái vốn mà trẻ đã có
Môn Tiếng việt đặc biết chú trọng dạy Tiếng việt tích hợp với dạy văn hoá các bàihọc dùng ngữ điệu là các tác phảam hay đoạn trích tác phẩm văn học có giá trị nội dungnghệ thuật cao Nhờ đó trẻ em bước đầu được tiếp xúc với ngôn ngữ văn học, rung cảmtrước vẻ đẹp của nó, nắm được một số đặc điểm chính của nó Để vận dụng trong việctiếp nhận các tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi và trong việc sáng taọ lời nói Nhờdạy Tiếng việt tích hợp với dạy học sinh còn được bước đầu làm quen với một số kháiniệm (Tác phẩm, tác giả, nhân vật, thể loại…) có một số kỹ năng cơ bản, kể chuyện, tóm
Trang 11tắt, tìm đại ý… để vận dụng trong học tập trên lớp, thưởng thức nghệ thuật ngoài lớp;Bước đầu tiếp xúc với các hình tượng văn học, rung cảm trước những buồn, vui, yêu,ghét của con người, hình thành và phát triển nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi đúngđắn trong cuộc sống.
1.3/ Các phương pháp dạy học Tiếng việt chủ yếu:
Chương trình Tiếng việt năm 2000 coi trọng hình thức học cá nhân và học theonhóm ngay trong giờ học với những tài liệu học tập phong phú về thể loại và hấp dẫnhọc sinh Coi trọng phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tiếng việt là dạy học theotình huống nhằm kích thích những ứng xử bằng ngôn ngữ mang tính sáng tạo của trẻ em,đồng thời phát huy những ưu thế của các phương pháp dạy học truyền thống (nêu vấn đề,đàm thoại, gợi mở…)
Ở giai đoạn đầu của bậc tiểu học, việc sử dụng hình ảnh minh họa, trò chơi ngônngữ, trò chơi đóng vai, hình thức học bằng thảo luận, đàm thoại có vai trò quan trọng, ởgiai đoạn thứ hai cần phối hợp thêm nhiều phương pháp và hình thức khác khi tổ chứcdạy các bài học, như phương pháp chương trình hoá nêu vấn đề, thực hành giao tiếp, tổchức học nhóm, cá nhân tự học… nhằm phát triển năng lực năng lực tư duy, nâng caonăng lực ứng xử bằng Tiếng việt cho học sinh, giúp các em nắm được phương pháp học,tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập Cá thể hoá việc học và đảm bảo nhịp độ pháttriển của mỗi cá nhân Với các phân môn tích hợp dạy Tiếng việt với văn học như tậpđọc, kể chuyện, tập làm văn, giáo viên cần đặc biệt tôn trọng và khuyến khích cái riêng,cái mớu, cái độc đáo, sáng tạo trong suy nghĩ và cảm thụ của mỗi em Việc sử dụng cácphương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên cần đạt được mục đích Làm cho giờ họcđược thực hiện vui, nhẹ nhàng, thiết thực làm cho mỗi học sinh đều có niềm vui vì đãthành công
Trang 12Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ trọng tâm Sách giáo khoa cónhiệm vụ thể hiện và tạo điều kiện để giáo viên và học sinh thực hiện phương pháp tíchcực hoá hoạt động của người học; Trong đó thầy cô đóng vai trò tổ chức hoạt động củahọc sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, được bộc lộ ý kiến của mình và được pháttriển.
So với sách giáo khoa cải cách giáo dục và các phương pháp dạy Tiếng việt màsách giáo viên hướng dẫn, các phương pháp dạy Tiếng việt, đặc biệt là dạy luyện từ
và câu chương trình 2000 mang tính ưu việt hơn, điểm nổi bật nhất là phát huy tínhtích cực, chủ động và gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần đào tạo thế hệmới năng động, sáng tạo, tích ứng với sự phát triển của xã hội
1.4/ Phân bố chương trình sách giáo khoa:
Tuân theo những mục tiêu và nguyên tắc đã trình bày trên đây nội dung chươngtrình Tiếng việt ở Tiểu học bao gồm những bộ phận sau:
- Kỹ năng sử dụng Tiếng việt (nghe, đọc, nói, viết)
- Tri thức Tiếng việt (Một số hiểu biết, tối thiểu về hữu ích, về ngữ âm, chính tả,ngữ nghĩa, ngữ pháp…)
- Tri thức về văn học, về xã hội và tự nhiên (một số hiểu biết tối thiểu về sáng tácvăn học, các tiếp cận chúng về con người và đời sống tinh thần, vật chất của học sinh, vềđất nước và dân tộc Việt Nam)
Nội dung này được sắp xếp theo 2 giai đoạn phát triển:
a/ Giai đoạn 1 (các lớp 1, 2, 3)
Trang 13Nội dung có nhiệm vụ hình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết,định hướng, việc học nghe, học nói trên cơ sở vốn Tiếng việt mà trẻ em đã có Những bàihọc ở giai đoạn này chủ yếu là những bài thực hành: Đọc, viết, nghe, nói Tri thức Tiếngviệt không được dạy thành bài riêng mà được rút ra từ bài thực hành, được thấm vào họcsinh một cách tự nhiên qua hoạt động thực hành Phần “tri thức” có trong nội dungchương trình của lớp 1, 2, 3 chỉ có ý nghĩa xác định những tri thức cần học sinh làmquen.
b/ Giai đoạn 2 (các lớp 4, 5)
Nội dung chương trình nhằm phát triển các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói lên mộtmức độ cao hơn, trong đó có yêu cầu: Viết hoàn chỉnh một số văn bản và đọc hiểu đượcđặc biệt coi trọng Học sinh ở giai đoạn này đã bước đầu được cung cấp những khái niệm
cơ bản về một số đơn vị ngôn ngữ và quy tắc sử dụng Tiếng việt, làm nền móng vữngchắc cho sự phát triển kỹ năng Bên cạnh những bài học thực hành các em còn học vềnhững bài tri thức Tiếng việt (từ vựng, ngữ pháp, văn bản, phong cách…) những bài họcnày cũng không phải là lý thuyết đơn thuần trực tiếp nhận hoàn toàn bằng con đường tưduy, trừu tương mà chủ yếu bằng nhận diện phát hiện trên những ngữ điệu đã học, viết,nghe, nói rồi mới khái quát bằng khái niệm ban đầu
Chương trình sách giáo khoa 2000 với lượng kiến thức không nhiều nhưng đadạng, phong phú trong khi đó chương trình cải cách giáo dục nặng phần kiến thức, nhấnmạnh kiến thức làm cho việc dạy Tiếng việt của học sinh Tiểu học có phần nặng nề và trởthành việc đào tạo những nhà nghiên cứu
Chương trình sách giáo khoa 2000 vận dụng sâu sắc quan điểm tích hợp Tích cựctrong nội bộ môn Tiếng việt, kết hợp các kỹ năng nghe, đọc, nói, viết trong từng bài học,kết hợp dạy thực hành với các kỹ năng trên và dạy kiến thức Tiếng việt, tích hợp Tiếng
Trang 14việt với kiến thức văn học nhờ đó các phân môn Tiếng việt nay được tập hợp lại xungquanh trục chủ điểm và các bài học, các nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹnăng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trước Việc phân bố nội dung chương trình sáchgiáo khoa Tiếng việt tiểu học 2000 vẫn được tuân theo nguyên tắc đồng tâm, kiến thức kỹnăng lớp trên bao hàm kiến thức kỹ năng lớp dưới nhưng cao hơn, sâu hơn.
2000 là sự biên soạn công phu và chu đấo của các nhà soạn nhằm đổi mới cho phù hợpvới tình hình mới hiện nay, phù hợp với sự phát triển của khoa học
Về phía giáo viên tiểu học được đào tạo chuyên ngành với nhiều hình thức trình độđào tạo khác nhau, có sự chênh lệch nhau về kiến thức, kỹ năng không ít giáo viên gặpkhó khăn trong quá trình giảng dạy Vì vậy dạy học ở tiểu học còn đơn điệu, nặng nề, họcsinh chưa tích cực chủ động tiếp thu bài, giáo viên cũng không ít gặp khó khăn về cơ sởvật chất, về phương tiện dạy học…
Nguyên nhân trên là do trước kia chúng ta chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọngcủa giáo dục Tiểu học - Bậc học nền tảng, chưa có sự đầu tư thoả đáng cho bậc học.Ngày nay người giáo viên tiểu học đã và đang thể hiện rõ hết trọng trách của mình tronggiai đoạn phát triển mới của xã hội người giáo viên sẽ tìm những điều cần dạy trong sách
Trang 15giáo khoa nhưng phải biết chọn dạy cái gì? Dạy như thế nào? chò phù hợp với từng đốitượng học sinh.
Đối với học sinh trong nhà trường, học sinh không chỉ là đối tượng được giáo dục
mà chủ yếu là chủ thể nhận thức, rèn luyện kỹ năng và thông qua đó hình thành nhâncách con người mới Vì vậy hoạt động giảng dạy của giáo viên đều hướng vào học sinhlàm sao cho học sinh có hứng thú với bài học thông qua đó rút ra được kiến thức Tuynhiên học sinh Tiểu học ngại học môn từ ngữ, ngữ pháp vì đây là môn học khó, trừutượng Nếu giáo viên tổ chức không linh hoạt các hình thức dạy học thì học sinh thụđộng tiếp thu kiến thức và không hứng thú học bộ môn này Dựa trên cơ sở lý luậnthực tiễn trên đây chúng tôi đi sâu việc tìm hiểu dạy về từ loại qua phân môn luyện từ
và câu ở lớp 4 chương trình 2000 để thấy rõ những đổi mới của một phân môn trong
hệ thống Tiếng việt bậc Tiểu học
CHƯƠNG II
CÁC KIỂU BÀI CUNG CẤP LÝ THUYẾT VỀ TỪ LOẠI QUA PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 3 CHƯƠNG TRÌNH 2000
2.1/ Mục đích yêu cầu của kiểu bài cung cấp lý thuyết về từ loại qua phân môn luyện từ và câu ở lớp 3 chương trình 2000:
- Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giảng về từ loại
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng từ loại để đặt câu
Trang 16- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen sử dụng từ loại: Danh, Động, Tính Có ý thứcthức dụng Tiếng việt văn hoá trong giao tiếp và thích hợp Tiếng việt.
2.2/ Thống kê nội dung các chủ điểm được dạy của kiều bài cung cấp lý thuyết dùng từ laọi cho học sinh lớp 3 thông qua phân môn luyện từ và câu.
Nội dung dạy Tiếng việt lớp 3 tập trung vào việc hình thành cơ sở ban đầu cho việchọc đọc, học viết Các kiến thức Tiếng việt rút ra từ bài thực hành đọc, viết, nghe, nói màkhông được dạy phần bài riêng Học sinh chưa phải ghi nhớ những định hướng khái quát
về các đơn vị của Tiếng việt hay các quy tắc sử dụng Tiếng việt song phải biết cách gọitên chúng, nhận diện và sử dụng được chúng trong lúc đọc, nghe, nói, viết Vì vậy cácchủ điểm được dạy ở Tiếng việt 3 chương trình được bố trí như sau:
2.3/ Dạy luyện từ và câu:
Phần luyện từ và câu lớp 3 (62 tiết: 32 tiết học kỳ I và 3 tiết học kỳ II) bao gồm cácnội dung sau:
Tài năng, (Tuần 19); Sức khoẻ (tuần 20); Cái đẹp (tuần 22 và 23); Dũng cảm (tuần
25 và 26); Du lịch, thầm hiêm (tuần 29 và 30); Lạc quan, yêu đời (tuần 33 và 34)
- Các từ ngữ được mở rộng và hệ thống hoá thông qua các bài tập