Tỉ lệ lưu động HT1 qua các năm đều thấp hơn nhiều tỉ lệ lưu động trung bình của ngành.. Tỉ lệ thanh toán nhanh - QR Tỉ lệ thanh toán nhanh của HT1 qua các năm đều thấp hơn tỉ lệ thanh to
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
- -Tiểu luận môn Quản trị Tài chính
Đề tài:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1
Mã CK : HT1 Ngành : Vật liệu Xây dựng
Học viên : Nguyễn Phúc Minh Thư
Tp.HCM, tháng 10 năm 2012
Trang 2Mục lục
Giới thiệu về công ty 3
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ 2009 ĐẾN 2011 4
I BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2009 – 2011 4
II CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 4
1 Phân tích tỷ lệ a Các tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán 4
b Các tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động 5
c Các tỉ lệ tài trợ 6
d Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lợi 6
e Các tỉ lệ đánh giá theo góc độ thị trường 7
2 Phân tích cơ cấu a Phân tích cơ cấu tài sản 7
b Phân tích cơ cấu nguồn vốn 8
3 Kết hợp các tỉ số: phương trình Du Pont 8
4 Phân tích hòa vốn và đòn bẩy tài chính a Phân tích hòa vốn 9
b Đòn bẩy tài chính 9
5 Lượng giá chứng khoán a Phương pháp dòng thu nhập của cổ phiếu 11
b Phương pháp chỉ số P/E 12
c Phương pháp sử dụng chỉ số EVA 12
6 Hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của HT1 13
7 Tìm mã chứng khoán tương quan nghịch 13
8 Kết hợp HT1 và DCL thành một bộ chứng khoán 14
Trang 3Giới thiệu về công ty
(Nguồn dữ liệu được lấy từ: vicemhatien.com.vn; cafef.vn; cophieu68.com)
Tên Công ty : Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1
Tên quốc tế : Ha Tien 1 Cement Joint Stock Company
Vốn điều lệ : 1,980,000,000,000 đồng
Tên viết tắt : HT1
Trụ sở : 360 Bến Chương Dương, P Cầu Kho, Quận 1, Tp.HCM
Điện thoại : +84.8.38.368.363
Số fax : +84.8.38.361.278
Website : www.vicemhatien.com.vn
Email : hatien1@hatien1.com.vn
Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các sản phẩm phục vụ xây dựng và công nghiệp
Kinh doanh xuất, nhập khẩu xi măng và nguyên vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác
Xây dựng và kinh doanh bất động sản
Dịch vụ bến cảng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, đường bộ, đường sắt, đường sông
Trang 4PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ 2009 ĐẾN 2011
I BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2009 – 2011
(Các sheet “Cân đối Kế toán”, “Kết quả Kinh doanh”, “Lưu chuyển tiền tệ” theo file excel đính kèm)
II CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
HT1 Ngành HT1 Ngành HT1 Ngành
1 Các tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán
- Tỉ lệ thanh toán nhanh (QR) 0.35 0.60 0.19 0.54 0.13 0.41
2 Các tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT) 0.39 0.73 0.37 0.72 0.44 0.71
- Kỳ thu tiền bình quân (ACP) (ngay) 34.35 37.21 27.59
3 Các tỉ lệ tài trợ
- Tỷ lệ nợ/tổng tài sản (D/A) 0.84 0.71 0.85 0.72 0.86 0.75
4 Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
- Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GMP) 0.19 0.17 0.28
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 0.02 0.05 0.01 0.04 0.00 0.02
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 0.14 0.18 0.03 0.13 -0.01 0.06
5 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
- Giá sổ sách (B) =Vốn CSH/Tổng khối lượng CP 10,645 9,229 8,938
- Dòng tiền trên mỗi cổ phần (CFPS) 2,113 1,504 2,184
- Đòn bẩy tài chính FL=1+Tổng nợ/Vốn CSH 6.21 6.46 7.29
1 Phân tích tỷ lệ
a Các tỉ lệ đánh giá khả năng thanh toán
Tỉ lệ lưu động - CR (Curent Ratio – hay còn gọi là tỉ lệ thanh toán hiện thời)
Trang 5Nếu một công ty gặp khó khăn về tài chính, công ty sẽ chi trả cho các hóa đơn thanh toán bị chậm trễ hơn (các khoản phải trả nhà cung cấp), hoặc phải vay tiền từ ngân hàng…tất cả các hoạt động này làm cho nợ ngắn hạn tăng lên Nếu nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn, tỉ lệ lưu động sẽ giảm xuống và đây là dấu hiệu của khó khăn rắc rối tài chính có thể xảy ra đối với công ty Tỉ lệ lưu động HT1 qua các năm đều thấp hơn nhiều tỉ lệ lưu động trung bình của ngành Do vậy vị thế thanh toán của công ty là rất yếu
Tỉ lệ thanh toán nhanh - QR
Tỉ lệ thanh toán nhanh của HT1 qua các năm đều thấp hơn tỉ lệ thanh toán nhanh trung bình của ngành và nhỏ hơn 1, nghĩa là nếu chủ nợ đòi tiền thì HT1 khó có đủ khả năng sử dụng tài sản thanh toán nhanh để chi trả
b Các tỉ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản – TAT (hay còn gọi là vòng quay tổng tài sản)
Tỉ số này của HT1 ở các năm thấp hơn mức trung bình nghành, cho thấy rằng bình quân một đồng tài sản của công ty tạo ra được nhiều doanh thu hơn so với bình quân nghành nói chung Tuy nhiên, qua các năm, chỉ số của công ty càng tiến đến gần chỉ số của ngành hơn
Vòng quay hàng tồn kho – ITR
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu lần hàng hóa được quay vòng trong một năm, theo phân tích tỷ lệ ta thấy vòng quay hàng tồn kho của HT1 có sự biến động lớn qua các năm, gấp 2,5 lần chỉ số ngành trong năm 2009, bằng 2/3 chỉ số ngành trong năm 2010 và xấp xỉ chỉ số ngành trong năm 2011 Nếu chỉ tính trong 2 năm 2010 và 2011 thì công ty đang cải thiện tốt tình hình của mình
Kỳ thu tiền bình quân – ACP
Tỷ số này cho biết công ty trung bình mất bao nhiêu ngày từ lúc bán được hàng hóa và dịch vụ đến lúc nhận được tiền Theo như kết quả phân tích tỷ lệ ta thấy rằng kỳ
Trang 6thu tiền bình quân của công ty tăng trong năm 2010 và giảm trong năm 2011 Điều này cho thấy công ty cải thiện tốt tình hình kinh doanh
c Các tỉ lệ tài trợ
Tỉ lệ nợ/Tổng tài sản
Tỉ lệ nợ/tổng tài sản của HT1 ổn định qua các năm trong khoảng 84% - 86% Tỉ lệ nợ/tổng tài sản của HT1 qua các năm đều cao hơn trung bình của ngành là dấu hiệu không tốt Công ty đang có xu hướng sử dụng nợ quá nhiều
Tỉ lệ thanh toán lãi vay –TIE
Chỉ tiêu này đo lường khả năng trả nợ lãi vay của công ty, và cho biết công ty có khả năng đáp ứng bao nhiêu lần hay chi trả bao nhiêu lần cho lãi vay của công ty Con số này của HT1 giảm khá mạnh qua các năm, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay của công ty đang có dấu hiệu suy yếu
d Các tỉ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
Doanh lợi ròng - NPM
Doanh lợi ròng của HT1 qua các năm thấp hơn nhiều so với chỉ số của ngành và ngày càng thấp Điều này phản ánh hoạt động của công ty hiện không còn hiệu quá Cần
có các chiến lược hoạt động mới phù hợp hơn
Suất sinh lời cơ bản – BEP
Tỷ số này cho biết khả năng sinh lời cơ bản của HT1, dùng để so sánh công ty với những công ty khác trong ngành về khả năng tạo ra lợi nhuận hoạt động từ tài sản của công ty Suất sinh lợi cơ bản của HT1 qua các năm có sự tăng trưởng đáng kể Điều này cho thấy hoạt động công ty ngày càng hiệu quả hơn nếu xét về chỉ số này
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA
ROA của HT1 qua các năm đều thấp hơn mức trung bình của ngành Điều này là không tốt, nhưng ROA thấp không hẳn là xấu – có thể do quyết định sử dụng nhiều nợ
Trang 7vay, trong trường hợp này làm chi phí lãi vay cao và làm giảm lợi nhuận ròng Nợ vay là một phần lý do làm cho lợi nhuận của HT1 không có trong năm 2011
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE
Các cổ đông kỳ vọng thu được lợi nhuận từ tiền đầu tư của họ, và tỉ số này cho biết tiền đầu tư của các cổ đông có hiệu quả như thế nào về phương diện kế toán ROE của HT1 qua các năm đều thấp hơn mức trung bình và có xu hướng giảm khá mạnh Điều này là do đòn bẩy tài chính không có tác dụng Công ty đã sử dụng quá nhiều nợ
e Các tỉ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
Tỷ lệ P/E
Tỷ lệ này cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu tiền để thu được một đồng lợi nhuận của công ty Tỷ số này ở HT1 qua các năm có biến động cao Lợi nhuận ngày càng giảm mạnh làm chỉ số tăng khá lớn Tuy nhiên, điều này phản ánh xu thế chung của thị trường
Tỷ lệ P/B
Tỷ lệ này cho thấy mức độ so sánh giữa giá cả cổ phiếu trên thị trường và giá trị cổ phiếu trên sổ sách Chỉ số này giảm mạnh qua các năm Điều này cho thấy các nhà đầu tư ngày càng đánh giá thấp hơn về HT1 và đánh giá thấp về khả năng đầu tư có lời tại HT1 nên
có thể họ sẽ không tiếp tục đầu tư hơn nữa
2 Phân tích cơ cấu
a Phân tích cơ cấu tài sản
Tiền và các khoản tương đương tiền 2.18% 0.47% 1.02%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.11% 0.03% 0.03%
Trang 8Các khoản phải thu dài hạn
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.67% 0.41% 0.14%
Lợi thế thương mại
Có thể thấy rõ tài sản dài hạn chiếm tỷ lệ tối đa trong cơ cấu tổng tài sản của công
ty (từ 81% đến 88% qua các năm) Trong tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ lệ khá lớn
b Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Nợ phải trả chiếm tỷ lệ tối đa trong cơ cấu Nguồn vốn, chủ yếu là Nợ dài hạn
3 Kết hợp các tỉ số: phương trình Du Pont
Phân tích Du pont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỉ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính công ty bằng cách nào Kỹ thuật phân tích Du Pont dựa vào hai phương trình cơ bản dưới đây, gọi chung là phương trình Du Pont
ROA = Lợi nhuận ròng trên doanh thu x Vòng quay tổng tài sản
= Lợi nhuận ròng
Doanh thu x
Doanh thu Tổng tài sản ROE = ROA x Số nhân vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận ròng
Doanh thu x
Doanh thu Tổng tài sản x
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Trang 9Năm 2009 2010 2011
Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 6.21 6.46 7.29
Ban quản lý của HT1 có thể sử dụng phương trình Du Pont để phân tích cách thức cải thiện hoạt động của công ty Tập trung vào lợi nhuận ròng trên doanh thu, bộ phận marketing có thể xem xét tác động của việc tăng giá bán (hoặc giảm giá bán để tăng doanh số), đưa ra một sản phẩm mới hay bán với mức lãi biên cao hơn,… Kế toán chi phí có thể xem xét các khoản mục chi phí và làm việc với các kỹ sư, bộ phận mua hàng,
và các nhân viên khác, tìm cách thức để cắt giảm chi phí Về “vòng quay”, nhân viên tài chính làm việc với các nhân viên sản xuất và marketing, có thể tìm cách giảm đầu tư vào các loại tài sản khác nhau Các nhân viên tài chính cũng có thể phân tích tác động của các chính sách tài trợ khác nhau, tìm cách giảm chi phí lãi vay và rủi ro do sử dụng nợ vay
mà vẫn sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
4 Phân tích hòa vốn và đòn bẩy tài chính
a Phân tích hòa vốn
Dựa vào bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hai năm 2009 và
2010 của HT1 đều dương, nghĩa là công ty HT1 đều có lời Tuy nhiên để xem đây là lời giả hay lời thật, ta cần tính đến khấu hao và dự phòng khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Khi tính đến khấu hao và dự phòng (xem file excel), lợi nhuận của HT1 qua các năm vẫn là số dương Nghĩa là lời thật
Kết quả kinh doanh 2011 là lỗ và đây là lỗ thật
b Đòn bẩy tài chính
Trang 10Ta có công thức để tính các đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
Như vậy ta thấy có hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đòn bẩy tổng hợp của công ty đó là định phí F ảnh hưởng đến DOL _ đòn bẩy kinh doanh và lãi suất I ảnh hưởng đến DFL_ đòn bẩy tài chính
Trong các năm qua, công ty đã sử dụng đòn bẩy tài chính quá nhiều Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận công ty vì chi phí trả lãi vay quá lớn
Trong một doanh nghiệp thường rủi ro kinh doanh khó kiểm soát và dự đoán hơn so với rủi ro tài chính vì rủi ro kinh doanh phụ thuộc vào cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp còn rủi ro tài chính chủ yếu phụ thuộc vào chi phí lãi vay Nên trong hoạt động của doanh nghiệp
EBIT
EPS EBIT
NI EBT
EBIT DFL
I EBIT
EBIT I
F V
P Q
F V
P Q DFL
S
EBIT EBIT
F EBIT F
V P Q
V P Q DOL
S
EPS S
NI DFL
DOL DTL
∆
∆
=
∆
∆
=
=
−
=
−
−
−
−
−
=
∆
∆
=
+
=
−
−
−
=
∆
∆
=
∆
∆
=
×
=
%
%
%
%
) (
) (
%
% )
(
) (
%
%
%
%
Trang 11công ty cần cân nhắc xem nên đầu tư như thế nào để đảm bảo cho rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh hỗ trợ và tương tác với nhau tốt nhất, đem lại hiệu quả cao và bền vững cho doanh nghiệp
5 Lượng giá chứng khoán
a Lượng giá theo phương pháp dòng thu nhập của cổ phiếu
(
1 1 ) (1 )
n
n t
t
Po
k k
=
+ +
∑
* Dự báo hệ số hoàn vốn tối thiểu
Krf + (Km - Krf) x βi = 0.09 + (0.14 - 0.09)1.14 = 0.147
* Diễn giải:
rf
K là hệ số hoàn vốn phi rủi ro, bằng mức lãi suất trái phiếu Chính Phủ Năm
2009, trái phiếu chính phủ có lãi suất là 9% (Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3g3I0czIzcPIwN_DyMXA09vkxAD7zAXY3 d3Q_2CbEdFACnSaM8!/) nên ở đây chọn K rf =9%.
Giả sử hệ số hoàn vốn thị trường có phân phối xác suất như sau:
5
1
m i i
i
=
Vậy từ bảng trên ta chọn K m=14%
+ Hệ số βi: đối với mã HT1, hệ số βi được tính bằng βi=1.14
(Nguồn: http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id=HT1&tnid=1349367937 )
* Dự báo chi trả cổ tức
Bảng chi trả cổ tức HT1
g
Trang 12(Nguồn: http://www.cophieu68.com/statistic_index.php?id=ht1&1349410958 )
Số liệu được tính toán ở sheet: LuongGiaCP, tại H35, giá trị hiện tại của HT1 là
P 0 = 8,880 đồng
b Lượng giá cổ phiếu theo chỉ số P/E
Chỉ số P/E của nghành 04/10/2012: 6.5
(Nguồn: http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id=^vlxd&1349411474 )
Chỉ số EPS của HT1 qua các năm:
CHỈ SỐ EPS CỦA HT1 QUA CÁC NĂM
Dự kiến: Lấy trung bình EPS các năm
Số liệu được tính toán ở sheet: LuongGiaCP, tại H42, giá trị hiện tại của HT1 là
P 0 = 6,500 đồng
c Lượng giá cổ phiếu theo phương pháp sử dụng chỉ số EVA
EVA = (Vốn chủ sở hữu)(ROE – Chi phí vốn chủ sở hữu)
Giá trị thị trường của cổ phiếu = Giá trị theo sổ sách + Hiện giá của toàn bộ EVA trong tương lai
Số liệu được tính toán ở sheet: LuongGiaCK, H67, giá trị hiện tại của HT1 là
P 0 = 8,263 đồng
* Nhận xét phần lượng giá Chứng khoán:
Giá chứng khoán HT1:
- Theo dòng thu nhập : P 0 = 8,880 đồng
- Theo P/E : P 0 = 6,500 đồng
- Theo EVA : P 0 = 8,263 đồng
Trang 13Giá thị trường ngày 05/10/2012 là 4,200 đồng Như vậy có thể thấy giá thị trường đang thấp hơn giá trị thực của Cổ phiếu HT1, có thể mua thêm cổ phiếu của HT1
6 Hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của HT1
Số liệu được tính toán ở sheet DanhMuc.
+ Hệ sốβi: đối với mã HT1, hệ số βi được tính bằng 1.14
(Nguồn: http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id=HT1&tnid=1349367937 )
i rf m rf i
0.147
= 0.025
0.17
7 Tìm mã chứng khoán tương quan nghịch
Số liệu được tính toán ở sheet CK-Nghich.
Theo kết quả tìm mã chứng khoán tương quan nghịch, ta tìm được mã DCL
(Công ty Cổ Dược phẩm Cửu Long) tương quan nghịch với mã HT1, hệ số tương quan =
-8749
Tính hệ số hoàn vốn kỳ vọng, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên của mã FPC
+ Hệ sốβi: đối với mã DCL, hệ số βi được tính bằng 0.70
(Nguồn: http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id=DCL&1349412684 )
0.125
= 0.015
5
1
i i i
K PxK
=
5
1
( )
i
P K K
δ
=
v
C
K
δ
5
1
( )
i
P K K
δ
=
δ
5
1
i i i
K PxK
=
Trang 140.12
8 Kết hợp HT1 và DCL thành một bộ chứng khoán
Ta có công thức tổng quát nhằm xác định tỉ trọng của từng chứng khoán trong doanh mục gồm 02 chứng khoán để độ lệch chuẩn của bộ chứng khoán đạt cực tiểu như sau:
2
1 12 1 2
1 2 12 1 2
2 1
a W
a
δ δ δ
−
=
+ −
= −
Vậy đối với mã HT1 và DCL:
WDCL = 64.16%
WHT1 = 35.84%
Các chỉ số của bộ chứng khoán mới:
0.133
= 0.008
0.058
5
1
( )
i
P K K
δ
=
v
C
K
δ
5
1
i i i
K PxK
=