1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số giải pháp nâng cao chât lượng môn tin học 6 bằng phương pháp dạy học trực quan

23 2,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 778 KB

Nội dung

Để giảng dạy tốt bộ môn Tin học có chất lượng, đạt kết cao thì người thầy giáongoài tin thông về bộ môn Tin học, cần nắm chắc phương pháp dạy học trực quan.Phương pháp dạy học trực quan

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

HỌC 6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN"

Trang 2

A ĐẶT VẤN ĐỀ.

I Lý do chọn đề tài.

Thực hiện Nghị quyết 40/2000/NQ-QH của Quốc hội và chỉ thị số 14/2001 CTTTg củathủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Đến nay việc đổi mớigiáo dục phổ thông đã trở thành nền nếp sâu rộng từ đổi mới nội dung chương trình sáchgiáo khoa, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phương pháp dạy học, đặc biệt là chútrọng đến đối tượng dạy học Phần lớn giáo viên đứng lớp đã thích nghi với chương trình,phương pháp mới nhất là sử dụng, khai thác triệt để tác dụng thiết bị thực hành, của trangthiết bị, phương tiện dạy học như bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị thí nghiệm - thực hành,máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa chức năng

Xuất phát từ cuộc vận động ứng dụng đẩy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học củaBGD, SGD, PGD và ban lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đặcbiệt là bộ môn Tin học nói chung và bộ môn tin học lớp 6 nói riêng việc sử dụng côngnghệ thông tin là rất cần thiết

Do hạn chế về nhiều mặt CSVC, trang thiết bị, trình độ giáo viên mà đôi khiphương pháp dạy học đã không tận dụng hết những thành tựu khoa học công nghệ hiệnđại, để truyền tải nhiều thông tin cho người học một cách trực quan nên chất lượng dạy

Trang 3

Sau đây tôi xin trình bày một số giải pháp về việc sử dụng phương pháp dạy họctrực quan với sự giúp đỡ của đồ dùng dạy học trực quan, đồ dùng dạy học ở đây là đènchiếu (Over head) hay máy chiếu(Projecter), là tranh ảnh, là biểu tượng mà bản thân tôi

đã tìm ra và áp dụng thành công tại đơn vị trường THCS Mai Thủy

II Phạm vi và thời gian thực hiện Do điều kiện về CSVC và trang thiết bị củatrường nên phạm vi nghiên cứu và thực hiện là với môn Tin học tại 3 lớp 6A, 6B, 6C củatrường THCS Mai Thủy trong năm học 2009-2010

Trang 4

Trong vài thập kỷ gần đây, đã có sự bùng nổ về thông tin hay gọi là thời đại thông tin.Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới, con người cũng đã tập trung trí tuệ từngbước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tàinguyên thông tin Trong bối cảnh đó, ngành Tin học được hình thành và phát triển thànhmột ngành khoa học độc lập với các nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng

và ngày càng có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loàingười

Tin học được đưa vào nhà trường, vào giáo dục của nước ta nhằm giúp học sinhchúng ta theo kịp với trình độ phát triển của khu vực và thế giới Đưa Tin học vào nhàtrường nói chung và THCS nói riêng là một việc làm cần thiết để các em làm quen và tiếpcận với công nghệ khoa học tiên tiến

Hoạt động nhận thức của con người là từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng Đối với học sinh lớp 6 khi học bộ môn Tin học này không thể làm trái với nguyên

lý nhận thức đó Việc dạy tin học trong nhà trường hiện nay đối với nước ta không phải là

dễ, vì Tin học nó gắn liền với một công cụ riêng của môn học là máy tính “Tin học làngành khoa học nghiên cứu các quá trình có tính chất thuật toán nhằm mô tả biến đổithông tin Là khoa học dựa trên máy tính điện tử nghiên cứu cấu trúc, các tính chất

Trang 5

chung của thông tin, các quy luật và phương pháp thu thập, lưu trử, tìm kiếm thông tin,

xử lý thông tin một cách tự động chính xác qua công cụ là máy tính điện tử” Vậy làm thếnào để cho học sinh dễ hiểu một cách nhanh chóng chính xác và có kỉ năng thực hành làmột nhiệm vụ rất quan trọng của người giáo viên dạy Tin học hiện nay

Để giảng dạy tốt bộ môn Tin học có chất lượng, đạt kết cao thì người thầy giáongoài tin thông về bộ môn Tin học, cần nắm chắc phương pháp dạy học trực quan.Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học mà từ các hình ảnh, hoạt độngtrực quan đến tư duy trừu tượng hay còn gọi trực quan hoá thông tin thông qua các công

cụ trực quan

Trang 6

II CƠ SỞ THỰC TIỄN.

Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai tròđơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hướngdẫn các hoạt động độc lập để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động các mụctiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động làchính nhưng khi soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so vớikiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện trên lớp với vai trò là người gợi mở, xúctác động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng tranh luận sôi nổicủa học sinh Để làm được điều này thì đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyênmôn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới tổ chức, hướng dẫn các hoạt động củahọc sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên

Khó khăn lớn nhất hiện nay ở các trường học khi áp dụng phương pháp dạy họctrực quan vào giảng dạy vẫn là trang thiết bị nghe nhìn, phương tiện dạy học còn nhiềuthiếu thốn và bất cập Để áp dụng phương pháp này vào dạy Tin học thì đòi hỏi phải cóđèn chiếu (máy chiếu qua đầu - Over head) hay đèn chiếu (Projecter), máy vi tính đó làchưa kể đến việc nếu áp dụng đồng loạt thì mỗi lớp cũng đều phải được trang bị

Tin học là một môn học mới được đưa vào giảng dạy tại trường THCS Mai Thủygần 2 năm chậm hơn so với các trường vùng ven trong huyện đặc biệt là các em lớp 6vừa mới tiếp xúc với bộ môn mới đầu tiên mặc dù các em rất thích máy tính nhưng là đểchơi các trò chơi trên máy chứ chưa ý thức được tầm quan trọng của bộ môn nên chấtlượng học tập còn hạn chế Đây là bộ môn đặc trưng muốn đạt chất lượng cao đòi hỏi các

em phải tiếp xúc với máy tính nhiều nhưng thời lượng mỗi tuần chỉ có 2 tiết trên lớp thìcác em chưa thể thực hành hết các kiến thức đã học mà nếu có thực hành hết thì sẽ chóngquên

Trang 7

Bên cạnh đó do hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn gia đình không có điều kiện để mua máytính cho con em học, theo thống kê của giáo viên dạy thì mỗi lới chỉ được 3 đến 4 em làgia đình có máy vi tính

Một thực tế khác là ý thức học tập của một số học sinh không cao, không hứng thútrong học tập, lười hoạt động, không tích cực tự giác, ý thức tự học, tự rèn luyện yếu

Qua điều tra những tiết học đầu tiên về cả lí thuyết và thực hành tôi tiến hành đã

thu được kết quả như sau:

*Về khâu tiếp nhận lý thuyết:

Lớp Tổng

số

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %6A 43 5 11.6 12 27.9 14 32.6 9 20.9 3 7.0

Trang 8

III GIẢI PHÁP.

1 Trực quan hoá thông tin dạy học.

Trực quan hoá thông tin dạy học là một quá trình thông qua đó người học tri giáccác tài liệu học tập dưới dạng các biểu trưng hình ảnh, âm thanh, mô hình, vật thật, với

sự hỗ trợ của dụng cụ trực quan

Dụng cụ trực quan được sử dụng trong môi trường học tập như trong dạy học, giáo dụcqua vệ tinh dựa trên cơ sở máy tính, dụng cụ trực quan có thể được sử dụng hiệu quả đểgiảng dạy các sự kiện, các chỉ dẫn, các quá trình và các khái niệm trừu tượng mà chúng

Trang 9

thường khó nhớ, khó hiểu Các mục tiêu dạy học có thể thực hiện tốt nếu biết phát huythông qua công cụ trực quan.

Có thể nói dụng cụ trực quan có nhiều thuận lợi hơn hẳn so với dạy học bằng ngônngữ: Chứa nhiều thông tin và tổ chức thuận lợi các thông tin trong cùng một vị trí, làmđơn giản các khái niệm, làm sáng tỏ các chi tiết của một khái niệm dựa trên ngôn ngữtrừu tượng Đặc biệt là tranh ảnh trực quan làm tăng sự nhớ trong học tập đây là mộttrong những mục tiêu hàng đầu của giáo dục

Từ những ưu điểm trên, tôi nhận thấy nếu áp dụng vào dạy học nhờ dụng cụ trựcquan là đèn chiếu, tranh ảnh, biểu tượng vào dạy Tin học có hiệu quả rất cao

Trước khi sử dụng dụng cụ trực quan cho một bài học thì trước hết Giáo viên cần xácđịnh bài nào cần dụng cụ trực quan và những dụng cụ trực quan đó là gì phục vụ chonhững đơn vị kiến thức nào trong bài học

Tiếp đến là công tác chuẩn bị với dụng cụ trực quan Ví dụ dạy bài :Máy tính và phầnmềm máy tính” cần chuẩn bị những đồ dùng trực quan khi giới thiệu cấu trúc chung củamáy tính điển tử như: bộ xử lí trung tâm (con chíp), thanh RAM, các ổ đĩa các thiết bị lưugiữ thông tin như USB, đĩa mềm, đĩa CD, DVD hay hình ảnh của một số loại máy vitính trong thực tế bằng cách chụp bởi tranh ảnh hoặc các dụng cụ trực quan thiết thực nhưthế HS mới nhớ lâu và thấy trong thực tế có thể gọi tên dụng cụ trực quan chính xác

Đèn chiếu tương đối dễ sử dụng và việc chuẩn bị cho việc dạy học với đèn chiếutương đối dễ dàng, ít tốn thời gian Tuy nhiên để sử dụng đèn chiếu thì phải có sự chuẩn

bị kiến thức và các nội dung kiến thức cần trình chiếu Nội dung đưa lên máy chiếu phải

rõ ràng chính xác và phải có máy vi tính

Chẳng hạn: khi nói đến máy tính hoặc máy in thì ta đưa hình ảnh minh họa, banwgf quansát trực quan như thế học sinh sẽ ghi nhớ kiết thức tốt nhất

Trang 10

2 Tạo những tác nhân kích thích trực quan thông qua biểu trưng ngôn ngữ, biểu trưng đồ hoạ, biểu trưng tranh ảnh.

Muốn sử dụng phương pháp dạy học này thành công thì việc đầu tiên người thầyphải làm là thiết kế các thông điệp trực quan đòi hỏi nhiều sức lực và trí lực nhưng lại làcông việc đem lại nhiều lợi ích Việc thiết kế các tài liệu dạy học trực quan mới có thể tạonên sự thay đổi, và khi người học chú ý sẽ cho nhiều điều bổ ích Người thiết kế phảiquan tâm tới khía cạnh giảng dạy, tính trực giác và đặc biệt quan tâm tới những kĩ nănghọc tập của học sinh trong nghiên cứu và thực hành Người giáo viên phải biết phân tíchchọn lựa các loại hình trực quan sao cho phù hợp với nội dung bài học

a Dạy học trực quan bằng biểu trưng ngôn ngữ.

Biểu trưng ngôn ngữ được tạo ra từ chữ viết dưới dạng một từ đơn lẽ hoặc câu hoànchỉnh dùng đặt tên đối tượng, định nghĩa, mô tả đối tượng

Thường khi dạy các bài học lý thuyết tôi thường sử dụng loại biểu trưng trực quanbằng ngôn ngữ

Ví dụ: Dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính” tôi chiếu sơ đồ cấu trúc chung của máytính điện tử lên màn hình rồi yêu cầu học sinh quan sát và cho biết máy tính điện tự gồm

Trang 11

những phần nào Sau đó giáo viên chỉ vào từng đối tượng trên sơ đồ và giới thiệu lần lượtcác khái niệm của các thành phần trong cấu trúc máy tính

Hay khi dạy bài “Định dạngvăn bản”, thì đưa lên màn hìnhcác bước thực hiện định dạngFont như sau:

Bước 1 Chọn khối văn bản cầnđịnh dạng

Bước 2 Click Format \ Font

Bước 3 Hộp thoại Font xuất hiện chọn Font

+ Font: chọn phông chữ

+ Font Style: kiểu chữ

+ Size : cở chữ

+ Font color: màu chữ

+ Underline Style: đường gạch chân

+ Underline Color: màu đường gạch chân

Trang 12

+ Effects: các hiệu ứng

+ Preview: khung hiển thị

Bước 4 Click OK

Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi liên quan:

? Nêu các bước để định dạng văn bản phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ bằng menu lệnh (HSchỉ cần quan sát màn hình và nêu được các bước cần định dạng phông chữ…)

? Thao tác quan trọng nhất trong định dạng văn bản là gì (HS chọn phần văn bản cầnđịnh dạng)

b Dạy học trực quan bằng biểu trưng đồ hoạ.

Biểu trưng đồ hoạ được tạo ra bằng nhiều cách đồ họa liên quan với hình ảnh, đồhoạ liên quan với khái niệm, đồ hoạ tuỳ ý Việc dạy học trực quan bằng biểu trưng đồhoạ trong Tin học giúp người học có thể thao tác nhanh các bước thực hành - đây là yêucầu cần đạt của người học Tin học, dựa vào các biểu trưng đồ hoạ này học sinh có thểphát hiện ra khái niệm, ý nghĩa của nó

Chẳng hạn khi dạy bài “Làm quen với soạn thảo văn bản” giáo viên cần cho họcsinh làm quen với việc sao chép, di chuyển, cắt (xoá) nhanh qua các biểu tượng

Giáo viên đưa các biểu tượng

Tương tự bài “Chỉnh sửa văn bản” giáo viên đưa các biểu tượng

? Hãy nêu tên các biểu tượng trên và tính năng của các biểu tượng

Trang 13

* Dạy bài “Định dạng văn bản” ngoài việc định dạng văn bản bằng menu lệnh giáoviên cần cho học sinh định dạng văn bản thông qua các biểu tượng sau.

Hs nhìn vào biểu tượng và nêu chức năng của các biểu trượng từ đó các em nắm chắc hơnkiến thức lí thuyết để vận dụng vào làm thực hành tốt hơn

* Dạy bài “Trình bày trang văn bản và in” ngoài việc dùng lệnh in, xem văn bản bằngmenu lệnh thì có thể in, xem văn bản thông qua các biểu tượng sau

c Dạy học trực quan bằng biểu trưng hình ảnh

Biểu trưng hình ảnh được tạo ra như ảnh chụp, tranh minh hoạ, tranh vẽ Tất cảđều phản ánh sự vật và ý nghĩa dưới dạng các biểu trưng cụ thể và mang tính hiện thựccao, người học có khả năng phiên dịch các biểu trưng hình ảnh thành các vật tương tựtrong thế giới hiện thực

Khi dạy bài “Máy tính điện tử” ta có thể sử dụng một số ảnh, ảnh minh hoạ về máytính, một số thiết bị của máy tính như đĩa mềm, USB ổ cứng, … để học sinh quan sát vàphân biệt

Trang 14

Hoặc khi dạy bài “Hệ điều hành Windows” để giúp học sinh sớm hình thành kỉ năng làmviệc với máy tính như khởi động máy tính, tắt máy tính hay phân biệt các đối tượng trênmàn hình máy tính ta tiến hành đưa một số hình ảnh liên quan

Trang 15

d Kết hợp các loại hình trực quan.

Giữa các loại hình trực quan, người thiết kế có thể kết hợp đa dạng các loại biểutrưng trực quan ngôn ngữ, hình ảnh, đồ hoạ với nhau Đối với hầu hết học sinh ba loạinày bao gồm nhiều mức độ khác nhau rất có ích trong học tập

Ví dụ: Khi dạy bài “Máy tính và phần mềm máy tính” ta có thể sử dụng kết hợp giữa biểutrưng hình ảnh và biểu trưng ngôn ngữ

Giáo viên yêu cầu:

- Quan sát hình ảnh và cho biết ở hình trên đâu là thiết bị xuất, nhập,

Các biểu tượng chương

trình

Thanh công việc

Trang 16

* Dạy bài “Giới thiệu hệ soạn thảo văn bản”, “Quản lý tệp văn bản”, “Định dạng vănbản” ta có thể sử dụng kết hợp cả ba hình thức trực quan

* Dạy bài “Định dạng văn bản” ta chiếu hình ảnh sau và kết hợp cho học sinh thực hiệnđịnh dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên máy tính thì học sinh dể tiếp thu bài và ghinhớ lâu hơn

Thanh Menu bar Thanh

Tool bar FormatingThanh

Thước ngang

Trang 17

3 Xây dựng các kĩ năng, thực hành

a Kĩ năng nhận biết tính năng các loại biểu tượng.

Sau một tiết học tôi thường củng cố lại cho học sinh những cái vừa học bằng cácdạng bài tập trắc nghiệm giúp học sinh nắm lại bài, học sinh có thể phân biệt được lệnh,các biểu tượng và nắm ý nghĩa của các biểu tượng

Ví dụ: Dạy bài “Làm quen với soạn thảo văn bản”,: Nối các ý của cột A, B, C, D sao chohợp lý

Tạo tập tin văn bảnmới

Đóng tập tin văn bản

Mở văn bản đã có

Trang 18

Lưu văn bản

* Bài “Chỉnh sửa văn bản”: Dùng các từ, cụm từ điền vào chổ trống cho phù hợp

(1) Edit \ Copy(2) Edit \ Cut(3) Edit \ Paste(4) Delete

(5) Ctrl + V(6) Ctrl + C(7) Ctrl + X

Các bước sao chép khối

Bước1 Chọn khối

Bước2 Click vào (hay bấm tổ hợp phím hoặc Click biểu tượng )Bước3 Đưa con trỏ đến vị trí mới

Bước4 Click vào (hay bấm tổ hợp phím hoặc Click biểu tượng )

Các bước chuyển khối

Bước1 Chọn khối

Bước2 Click vào (hay bấm tổ hợp phím hoặc Click biểu tượng )Bước3 Đưa con trỏ đến vị trí mới

Trang 19

Bước4 Click vào (hay bấm tổ hợp phím hoặc Click biểu tượng )

Các bước xoá khối

Bước1 Chọn khối

Bước2 Click vào (hay bấm phím hoặc Click biểu tượng )

b Rèn luyện kĩ năng thao tác trên máy

Để việc học Tin học của học sinh đạt kết quả tốt, chất lượng cao, học sinh nắmchắc bài, biết thao tác trên máy tính cần cho học sinh học tại phòng máy, học sinh vừanghe giáo viên giảng bài vừa ghi bài và thực hiện trên máy tính theo từng bước một Vớicách tổ chức học như thế này kết quả cho thấy học sinh nắm chắc bài học, đa số các emđều thực hiện được các thao tác thực hành

4 Học bằng chơi, chơi mà học Giải trí thư giản.

Để cho học sinh có hứng thú học tập, tạo kích thích tìm tòi, đồng thời góp phần thưgiản cho các em thì trước khi kết thúc tiết học (5-10 phút) tôi thường tổ chức cho các emchơi một số trò chơi như: Solitaire, Spider Solitaire, Freecell hay cho học sinh vẽ hình

tự do bằng chương trình Paint mà qua các chương trình này học sinh được hình thành các

kĩ năng sử dụng chuột, các thao tác với chuột

Với các giải pháp thực hiện nói trên nên năm học 2009-2010 ba lớp 6A, 6B, 6Ctrường THCS Mai Thủy đã đạt được kết quả đáng khả quan

IV KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1 Kết qủa

Ngày đăng: 08/04/2015, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w