ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chủng phòng bệnh bằng các vaccine là một thành tựu trong y học ở thế kỷ XX, có ý nghĩa to lớn trong Y học dự phòng. Chương trình tiêm chủng mở rộng đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và chết của trẻ em dưới 1 tuổi và 5 tuổi về các bệnh truyền nhiễm. Ước tính hàng năm tiêm chủng đã cứu sống khoảng 1 triệu trẻ em ở các nước đang phát triển . Chương trình tiêm chủng mở rộng được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 được sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ nhi Đồng liên Hiệp Quốc với vaccine phòng 6 bệnh truyền nhiễm: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Lao, Bại liệt cho trẻ em dưới 1 tuổi. Năm 1985 tiêm chủng mở rộng được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước. Mục tiêu tiêm chủng mở rộng đã hoàn thành với tỷ lệ 87% năm 1990 và trên 90% vào năm 1993 cho toàn trẻ em dưới 1 tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccin. Năm 2003 có 100% số huyện trên cả nước được tiêm vaccine viêm gan B. Năm 2004 tỷ lệ tiêm 3 mũi viêm gan B đạt 94,2%. Từ đó vaccine viêm gan B được coi là vaccine thứ 7 trong chương trình tiêm chủng mà trẻ em Việt Nam dưới 1 tuổi phải được tiêm chủng đầy đủ [2]. Chương trình tiêm chủng mở rộng không chỉ bảo vệ sức trẻ em mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội và quan hệ quốc tế quan trọng [3]. Là một trong những chương trình y tế Quốc gia ưu tiên hàng đầu và được đưa vào 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, đã mang lại thành công lớn trong việc giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết ở trẻ em do 7 bệnh truyền nhiễm phổ biến gây ra. Việt Nam ta đã thanh toán bại liệt năm 2000, dần dần loại trừ Uốn ván sơ sinh và tiến tới khống chế bệnh Sởi. Nâng cao sức khỏe con người là nhiêm vụ trọng tâm của ngành y tế, sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là sự nghiệp của toàn xã hội. Do đó việc tìm hiểu kiến thức về tiêm chủng mở rộng, tác dụng phụ, chăm sóc sau tiêm chủng của các bà mẹ của Tổ 15 phường Thủy Phương – thị xã Hương Thủy là yêu cầu cần thiết. Vì vậy được sự đồng ý của nhà trường, Khoa điều dưỡng trường Đại Học Y Dược Huế và chính quyền địa phương phường Thủy Phương – thị xã Hương Thủy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kiến thức về tầm quan trọng của việc tiêm chủng, tác dụng phụ và chăm sóc trẻ sau tiêm chủng của bà mẹ” Với 2 mục tiêu nghiên cứu: 1. Tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về tầm quan trọng của tiêm chủng. 2. Tìm hiểu kiến thức của các bà mẹ về tác dụng phụ và chăm sóc trẻ sau tiêm chủng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHOA ĐIỀU DƯỠNG - - T×m hiĨu kiÕn thøc VỊ søc kháe sinh sản vị thành niên ng-ời dân ph-ờng Thủy Ph-ơng, H-ơng Thủy Thừa Thiên Huế Giáo viên h-ớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HuÕ, - 2015 Sinh viªn thùc hiƯn: Hồng Thị Thương Nguyễn Đình Ái Thương Nguyễn Thị Thư Lời cảm ơn Trong q trình hồn thành báo cáo này, xin chân thành bày tỏ lòng cám ơn đến : - Ban Giám hiệu trường Đại học Y - Dược Huế - Quý thầy cô giáo Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y-Dược Huế - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cô PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ trực tiếp chúng tơi q trình hồn thành báo cáo - Là báo cáo nhóm bước đầu chắn cịn nhiều thiếu sót cần chỉnh lý, bổ sung Chúng tơi xin nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè để rút kinh nghiệm sau Hồng Thị Thương Nguyễn Đình Ái Thương Nguyễn Thị Thư MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát vị thành niên sức khoẻ sinh sản vị thành niên 1.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.3 Xử lý số liệu 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 12 3.2 Kiến thức sức khỏe sinh sản 14 Chương BÀN LUẬN 18 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 4.2 Kiến thức người dân sinh khỏe sinh sản 18 Kết luận 22 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chủng phòng bệnh vaccine thành tựu y học kỷ XX, có ý nghĩa to lớn Y học dự phịng Chương trình tiêm chủng mở rộng góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc chết trẻ em tuổi tuổi bệnh truyền nhiễm Ước tính hàng năm tiêm chủng cứu sống khoảng triệu trẻ em nước phát triển Chương trình tiêm chủng mở rộng triển khai Việt Nam từ năm 1981 hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ nhi Đồng liên Hiệp Quốc với vaccine phòng bệnh truyền nhiễm: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Lao, Bại liệt cho trẻ em tuổi Năm 1985 tiêm chủng mở rộng đẩy mạnh triển khai phạm vi nước Mục tiêu tiêm chủng mở rộng hoàn thành với tỷ lệ 87% năm 1990 90% vào năm 1993 cho toàn trẻ em tuổi nước tiêm chủng đầy đủ loại vaccin Năm 2003 có 100% số huyện nước tiêm vaccine viêm gan B Năm 2004 tỷ lệ tiêm mũi viêm gan B đạt 94,2% Từ vaccine viêm gan B coi vaccine thứ chương trình tiêm chủng mà trẻ em Việt Nam tuổi phải tiêm chủng đầy đủ [2] Chương trình tiêm chủng mở rộng khơng bảo vệ sức trẻ em mà cịn có ý nghĩa trị xã hội quan hệ quốc tế quan trọng [3] Là chương trình y tế Quốc gia ưu tiên hàng đầu đưa vào 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, mang lại thành công lớn việc giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết trẻ em bệnh truyền nhiễm phổ biến gây Việt Nam ta toán bại liệt năm 2000, loại trừ Uốn ván sơ sinh tiến tới khống chế bệnh Sởi Nâng cao sức khỏe người nhiêm vụ trọng tâm ngành y tế, nghiệp chăm sóc sức khỏe nghiệp toàn xã hội Do việc tìm hiểu kiến thức tiêm chủng mở rộng, tác dụng phụ, chăm sóc sau tiêm chủng bà mẹ Tổ 15 phường Thủy Phương – thị xã Hương Thủy yêu cầu cần thiết Vì vậy đồng ý nhà trường, Khoa điều dưỡng trường Đại Học Y Dược Huế quyền địa phương phường Thủy Phương – thị xã Hương Thủy chúng thực đề tài: “Đánh giá kiến thức về tầm quan trọng việc tiêm chủng, tác dụng phụ chăm sóc trẻ sau tiêm chủng bà m”ẹ Với mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về tầm quan trọng của tiêm chủng Tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về tác dụng phụ chăm sóc trẻ sau tiêm chủng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR: Expanded Programe on Immunization: EPI) chương trình bảo vệ sức khỏe Việt Nam, mục tiêu nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, giảm tử vong di chứng bệnh truyền nhiễm phổ biến trẻ em: Bại liệt, bạch hầu, ho gà, sởi, lao, uốn ván sơ ván sơ sinh gần viêm gan siêu vi B Nhằm tiến đến loại trừ uốn ván sơ sinh khống chế bệnh sởi cách gây miễn dịch chủ động vắc xin trẻ em, phụ nữ có thai, nữ 15 - 35 tuổi (tại huyện điểm) Đối tượng chương trình TCMR trẻ em tuổi, phụ nữ mang thai nữ 15 - 35 tuổi (lứa tuổi độ tuổi sinh đẻ chưa có gia đình tiêm liều vắc xin uốn ván có gia đình với tiêm liều vắc xin phòng uốn ván tiêm liều nữa) Trạm y tế điểm toàn quốc 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TIÊM CHỦNG CHO TRẺ EM Phòng bệnh vấn đề y tế cơng cộng Phịng bệnh luôn tốt chữa bệnh Vắc xin biện pháp phòng bệnh hiệu để bảo vệ cho người khơng mắc bệnh Vắc xin phịng bệnh cho người mắc bệnh bảo vệ cho người tiếp xúc với người chưa tiêm vắc xin Vắc xin giúp phòng bệnh truyền nhiễm bảo vệ sống Vắc xin giúp kiểm soát nhiều bệnh truyền nhiễm trước xảy thường xuyên bại liệt, sởi, bạch hầu, ho gà, rubella, quai bị, uốn ván, Hib Trẻ sơ sinh có miễn dịch nhiều bệnh chúng nhận kháng thể từ mẹ Tuy nhiên, thời gian có miễn dịch kéo dài tháng năm Ngồi ra, trẻ nhỏ khơng có miễn dịch người mẹ số bệnh có vắc xin phịng, bệnh Ho gà Nếu đứa trẻ không tiêm vắc xin bị phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh, thể chúng không đủ khoẻ để chống lại bệnh tật Trước có vắc xin, nhiều trẻ chết mắc bệnh mà ngày vắc xin phòng ngừa được, bệnh Ho gà, Sởi Bại liệt Ngày tác nhân gây bệnh tồn tại, trẻ em bảo vệ vắc xin, bệnh ngày khơng cịn nhiều người mắc Tiêm phịng cho cá nhân góp phần bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng, đặc biệt cho người không miễn dịch, bao gồm trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc xin (ví dụ trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc xin Sởi bị nhiễm vi rút Sởi), người không tiêm chủng nguyên nhân y tế (như trẻ bị bệnh bạch cầu), người khơng có đáp ứng đầy đủ tiêm chủng Nhờ người tiêm vắc xin khơng có đáp ứng miễn dịch bảo vệ Hơn nữa, người bị ốm có khả phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh lan truyền qua trẻ chưa tiêm vắc xin Tiêm chủng làm chậm lại chặn đứng vụ dịch 1.3 TÁC DỤNG PHỤ CỦA TIÊM VẮC XIN 1.3.1 Các phản ứng sau tiêm chủng Phản ứng sau tiêm chủng tình trạng bệnh xảy sau tiêm chủng Các trường hợp vắc xin liên quan tới trình tiêm chủng Phân loại phản ứng sau tiêm chủng + Phản ứng vắc xin: Phản ứng xảy vắc xin (do đặc tính cố hữu vắc xin), khơng phải sai sót tiêm chủng + Sai sót tiêm chủng: Phản ứng gây sai sót tiêm chủng (pha chế, tiêm ): + Phản ứng bị tiêm: Phản ứng lo âu bị tiêm đau vắc xin 1.3.2 Tỷ lệ các phản ứng tiêm vắc xin + Phản ứng nhẹ Tác dụng vắc xin tạo miễn dịch (tạo kháng thể) thông qua phản ứng hệ thống miễn dịch người tiêm chủng Vắc xin tạo phản ứng phụ nhẹ Phản ứng chỗ, sốt, triệu chứng toàn thân phần đáp ứng miễn dịch bình thường Tiêm vắc xin BCG thường gây phản ứng chỗ chậm xuất vào tuần thứ sau tiêm, tạo nốt (sưng nhẹ chỗ tiêm) sau loét khỏi sau vài tháng Sẹo BCG (sẹo rộng lồi lõm) thường thấy người châu Á châu Phi + Các phản ứng nặng gặp Hầu hết phản ứng gặp vắc xin (ví dụ co giật, giảm tiểu cầu, giảm trương lực, giảm phản xạ, khóc kéo dài) tự giảm dần không gây hậu di chứng Mặc dù sốc phản vệ gây tử vong, khơng gây hậu sau điều trị kịp thời, bệnh não phản ứng gặp tiêm vắc xin Sởi + Các sai sót thực hành tiêm chủng Loại sai sót thường người vắc xin kỹ tḥt, phịng tránh cách tập huấn cho cán bộ, cung cấp đầy đủ trang thiết bị để tiêm chủng an tồn Sai sót thực hành tiêm chủng dẫn tới việc xuất chùm phản ứng người tiêm không thực đúng điều tập huấn Thực hành tiêm chủng khơng đúng gây áp xe nhiễm bệnh lây qua đường máu 1.4 TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam chương trình TCMR đưa vào 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình y tế quốc gia ưu tiên hàng đầu triển khai sớm từ năm 1981 Với giúp đỡ Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Tổ chức y tế giới (TCYTTG) chương trình TCMR triển khai khắp nước năm qua Chương trình phát huy có hiệu quả, góp phần bảo vệ sức khỏe hệ trẻ, cách rõ rệt tỷ lệ mắc/ chết bệnh truyền nhiễm trẻ em, giảm bớt chi phí điều trị [5] Chương trình TCMR nước ta hoạt động theo bốn thời kỳ - 1981-1982: Làm thí điểm số tỉnh, thành - 1982-1985: Phát triển 20 tỉnh, thành - 1986-1990: Đẩy mạnh tiêm chủng toàn quốc(100% số tỉnh, huyện; 92% số xã, phường - 1990-2000: Triển khai chương trình tốn bại liệt loại trừ uốn ván sơ sinh, tiếp tục trì tỷ lệ tiêm chủng đạt Trong năm đầu, việc thực tiêm chủng có nhiều khó khăn Những nơi có điều kiện tổ chức tiêm chủng thường xuyên, vừa kết hợp tiêm chủng thường xuyên tiêm chủng chiến dịch Tỷ lệ tiêm chủng 80% trẻ em độ tuổi tiêm chủng nước cao so với thực trạng kinh tế đất nước ta lúc Trước năm 1985, điạ bàn thực tiêm chủng giới hạn 1313 xã, phường thuộc 166 huyện, đến năm 1990 triển khai 8933 xã, thuộc 522 huyện nước Đến năm 1995 toàn quốc xóa xã trắng TCMR Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng ngày cao, năm cuối kỷ XX tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ ln đạt 90% [6] Chương trình TCMR đạt số thành tích định, Chính phủ Việt Nam tuyên bố toán bệnh bại liệt tháng 12 năm 2000 Phấn đấu loại trừ uốn ván sơ sinh khống chế bệnh sởi năm 2010 Tuy nhiên việc bảo vệ thành toán bệnh bại liệt khó khăn nước xung quanh Việt Nam lưu hành bệnh bại liệt Uốn ván sơ sinh giảm nhiều số mắc cao nhiều nước Sởi bệnh có số ca mắc cao cộng đồng, đặc biệt bệnh sởi quay trở lại mắc bệnh người lớn miền Bắc nước ta vào tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 Viêm gan vi rút B viêm não Nhật Bản bệnh lưu hành đe dọa đến sức khỏe tính mạng trẻ em…Những nguy địi hỏi Việt Nam cần nổ lực việc thực TCMR, phải đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ mà phải đặc biệt trọng đến chất lượng cơng tác tiêm chủng, an tồn tiêm chủng quan trọng tiêm chủng đúng lịch Tổ chức Y tế giới khuyến cáo tất nước cần đưa vaccine viêm gan B vào chương trình TCMR cho trẻ em tuổi Năm 1997, vaccine viêm gan B đưa vào chương trình tiêm chủng Việt Nam Tuy nhiên, hàng năm TCMR đủ vắc xin cho khoảng 20% số trẻ tuổi nước [3] Năm 2003 vắc xin viêm B triển khai phạm vi toàn quốc với giúp đỡ vaccine, dụng cụ tiêm chủng Liên minh toàn cầu vaccine tiêm chủng (GAVI) 1.5 CHĂM SĨC SAU TIÊM CHỦNG Chăm sóc điều trị ưu tiên hàng đầu trường hợp phản ứng sau tiêm chủng Những phản ứng thông thường sau tiêm chủng sốt nhẹ đau phản ứng tạm thời hồi phục nhờ chăm sóc, xử trí cha mẹ người chăm sóc Tuy nhiên, trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng cần phải chăm sóc điều trị tích cực sở y tế Để đảm bảo công tác thực tốt, Bộ Y tế vừa có hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí sau tiêm chủng [3], [5], [6] Hướng dẫn nhấn mạnh, người tiêm chủng phải theo dõi nhà 24 sau tiêm chủng Trường hợp người tiêm chủng trẻ em người theo dõi trẻ phải người trưởng thành biết chăm sóc trẻ Các dấu hiệu cần theo dõi sau tiêm chủng bao gồm: Toàn trạng; Tinh thần, 3.3.2 Hiểu biết xử lý trẻ sốt sau tiêm chủng Bảng 3.8 Tỷ lệ biết xử trí trẻ sốt sau tiêm chủng Xử lý trẻ sốt sau tiêm chủng n (47) Tỷ lệ % Lau mát nước ấm 42 89,4 Uống thuốc hạ nhiệt 34 72,34 Đưa đến bệnh viện 12,17 Khơng làm 0,0 Khác 8,5 Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ lau nước ấm cho cháu chiếm tỷ lệ cao 89,4% 3.3.2 Hiểu biết xử lý chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng Bảng 3.9 Tỷ lệ biết xử lý chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng Xử lý chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng n Tỷ lệ % Đắp khoai Tây chỗ tiêm 2,2 Chườm lạnh 42 89,4 Dán miếng dán chỗ tiêm 6,4 47 100 Tổng Nhận xét: 89,4% bà mẹ biết chườm lạnh lý chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng 3.3.3 Hiểu biết xử trí trẻ bị hạch sau tiêm Bảng 3.10 Tỷ lệ biết xử trí trẻ bị hạch sau tiêm Xử trí trẻ bị hạch sau tiêm n Tỷ lệ % Ở nhà 31 66,0 Đến sở y tế 10 21,2 Khác 12,8 47 100,0 Tổng Nhận xét: 66,0% bà mẹ cho trẻ nhà bị hạch sau tiêm 15 3.3.4 Hiểu biết lý không đưa tiêm Bảng 3.11 Tỷ lệ biết lý không đưa tiêm Lý không đưa tiêm n Tỷ lệ % Sốt cao 41 87,2 Sổ mũi 6,4 Ỉa chảy 4,3 Suy dinh dưỡng 2,1 47 100,0 Tổng Nhận xét: 87,2% bà mẹ biết sốt cao không đưa tiêm, biết 6,4% sổ mũi; biết 4,3% ỉa chảy 3.3.5 Hiểu biết cần đưa trẻ tới bệnh viện Bảng 3.12 Tỷ lệ hiểu biết cần đưa trẻ tới bệnh viện Hiểu biết cần đưa trẻ tới bệnh viện n (47) Tỷ lệ % Sốt cao > 390C kéo dài – ngày 44 93,6 Trẻ q̣y khóc, bỏ bú 32 68,1 Da tím tái, lơ mơ, co giật 42 89,4 Hạch sưng to kéo dài > tuần 40 85,1 Nhận xét: 93,6% bà mẹ biết đưa trẻ đến bệnh viện sốt cao > 390C kéo dài – ngày, da tím tái, lơ mơ, co giật 89,4%; hạch sưng to kéo dài > tuần (85,1%) trẻ quậy khóc, bỏ bú (68,1%) 16 Chương BÀN LUẬN Sau kết điều tra vấn 47 bà mẹ tầm quan trọng, tác dụng phụ chăm sóc sau tiêm chủng phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy chúng có nhận xét bàn luận sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Phân bố theo tuổi Qua biểu đồ 3.1 cho thấy bà mẹ có nhóm ≤ 30 tuổi chiếm 72,3%, nhóm > 30 tuổi chiếm 27,7% Độ tuổi trung bình 29,5 ± 3,8 tuổi Tuổi nhỏ 23 tuổi, lớn 39 tuổi Đây độ tuổi chắn bà mẹ có kinh nghiệm ni dạy nói chung tiếp thu kiến thức TCMR để đem lại sức khỏe cho 4.1.2 Phân bố theo nghề nghiệp và học vấn Phần lớn bà mẹ buôn bán nội chiếm 34,0%, CBVC chiếm 29,8%; công nhân 21,3% Trong 47 đối tượng nghiên cứu, có 26 bà mẹ có trình độ học vấn THPT chiếm 55,3%, bà mẹ có học vấn CĐ-ĐH 31,9%; có 12,8% bà mẹ có trình độ học vấn THCS Điều cho thấy đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp ổn định, trình độ học vấn THCS điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức y học cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ, đồng thời có nhận thức tốt tầm quan trọng việc TCMR 17 4.2 KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIÊM CHỦNG Tiêm chủng biện pháp phòng bệnh chủ động, hiệu giúp thể tạo miễn dịch, tăng sức đề kháng để chống lại số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Hiện ngành Y tế triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng( TCMR) miễn phí cho trẻ 12 tháng tuổi để phòng bệnh truyền nhiễm Để đảm bảo an tồn q trình tiêm chủng bà mẹ mang theo phiếu (hoặc sổ) tiêm chủng Vì vậy, 100% đối tượng bà mẹ có phiếu tiêm chủng 4.2.1 Hiểu biết lý cần tiêm chủng Việc tiêm vắc xin phịng bệnh thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng khơng tự nguyện mà cịn quy định bắt buộc (theo Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm) Nếu trẻ khơng tiêm vắc xin phịng bệnh có nguy cao mắc bệnh; đồng thời trẻ mắc bệnh nguồn lây nhiễm cộng đồng Qua bảng 3.3 ghi nhận 93,6% bà mẹ biết lý tiêm chủng để phòng bệnh; 4,3% bà mẹ làm theo người khác 2,1% bà mẹ bắt buộc 4.2.2 Hiểu biết phòng bệnh nhờ tiêm chủng Dự án Tiêm chủng mở rộng (TCMR) Quốc gia cho biết, năm 2010 90% trẻ tuổi tiêm đầy đủ loại vaccin tiêm chủng, TCMR Việt Nam bảo vệ bền vững thành toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, mùa sốt phát ban ghi nhận vài trường hợp dương tính với sởi Đây hiệu chiến dịch tiêm nhắc vaccin sởi bổ sung thời gian qua tiêm vaccin sởi theo lịch cho trẻ tuổi tuổi Với kết hiểu biết số bệnh tiêm chủng (qua bảng 3.4) cho thấy bà mẹ biết bệnh lao chiếm 93,6%; biết bệnh sởi (76,6%) biết bệnh chiếm 59,8% 18 4.2.3 Hiểu biết số lần tiêm chủng năm đầu và lịch tiêm chủng Với lịch tiêm chủng vắc xin phịng bệnh chương trình TCMR cho trẻ tuổi nên bà mẹ biết số lần tiêm chủng 7-8 lần năm đầu 78,7% Biết 5-6 lần/1 năm đầu 14,9%, biết 3-4 lần/1 năm 6,4% Điều cho thấy đối tượng bà mẹ quan tâm đến lịch tiêm chủng cho em (xem bảng 3.5) Do bà mẹ khơng nắm trẻ em sau sinh cần tiêm chủng vắc xin phịng bệnh lịch tiêm chủng nào, đặc biệt trẻ tuổi, khơng chủ động cho em tiêm chủng Qua bảng 3.7 ghi nhận hiểu biết lịch tiêm chủng 93,6% bà mẹ biết tiêm chủng lao lúc trẻ tháng tuổi; 85,1% bà mẹ biết tiêm chủng sởi lúc tháng 76,6% bà mẹ biết tiêm đến vắc xin lúc trẻ 2, 3, tháng tuổi 4.3 TÁC DỤNG PHỤ VÀ CHĂM SÓC SAU TIÊM CHỦNG 4.3.1 Hiểu biết về tác dụng phụ sau tiêm chủng và lý tiêm chủng Theo y văn, tiêm vắc-xin gây số tác dụng phụ gọi phản ứng sau tiêm chủng Những phản ứng thường nhẹ sưng-đỏ-đau chỗ tiêm sốt nhẹ Những phản ứng nặng xảy Do vậy, qua bảng 3.7 cho thấy hiểu biết bà mẹ tác dụng phụ sau tiêm chủng 100% bà mẹ biết sốt nhẹ < 380C Sưng, đau chỗ tiêm chiếm 91,5%, hạch (78,7%) 4.3.1 Xử lý trẻ sốt sau tiêm chủng Theo lý thuyết sau tiêm chủng trẻ sốt nhẹ: lau mát cho trẻ nước ấm cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo tư vấn nhân viên y tế Nếu có sưng đau chỗ tiêm lau mát nước ấm, uống thuốc hạ nhiệt Qua bảng 3.8 ghi nhận kết xử trí bà trẻ bị sốt sau tiêm chủng lau mát nước ấm chiếm 89,4%; cho cháu uống thuốc hạ sốt chiếm (72,34%) 19 4.3.2 Hiểu biết xử lý chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng Một số trẻ địa nhạy cảm mức khiến xuất vị trí tiêm xong da sưng đỏ kéo dài cục cứng Tình trạng kéo dài từ 6-8 tiếng Lúc bà mẹ cần chườm lạnh cho bé để mau chóng giảm đau Sau 24 tiếp theo, mẹ chườm nóng để vết sưng tấy mau biến mất, giúp da dễ trao đổi với mơi trường bên ngồi nhanh chóng phục hồi Qua bảng 3.9 ghi nhận 89,4% bà mẹ biết chườm lạnh chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng; Dán miếng dán chỗ tiêm (6,4%) 4.3.3 Hiểu biết xử trí trẻ bị hạch sau tiêm Sau tiêm, chỗ tiêm thường cục, nhỏ hạt đậu, tấy đỏ, kéo dài từ đến tuần Bên cạnh đó, có số trẻ bị hạch sau tiêm tượng phản ứng bình thường thể Qua bảng 3.10 cho thấy 66,0% bà mẹ cho cháu nhà, 21,2% đưa trẻ đến sở y tế 4.3.4 Hiểu biết lý không đưa tiêm Các bà mẹ không đưa tiêm chủng nhiều lý khác như: sợ phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ, sợ trẻ ốm mà không đưa tiêm (mặc dù trẻ khơng thuộc diện hỗn tiêm), trẻ bị mắc bệnh khác sốt, ho, viêm phổi… khơng phịng bệnh đúng cách mùa đông xuân (như giữ ấm cho trẻ lại, cách ly với trẻ bị mắc bệnh truyền nhiễm…) dẫn đến hội tiêm vắc xin phịng bệnh, cha mẹ lại khơng cho trẻ tiêm bù lại dẫn đến trẻ bị trì hỗn tiêm qua nhiều tháng Đây khoảng trống thời gian trẻ dễ mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Qua bảng 3.11 ghi nhận có 87,2% bà mẹ khơng đưa tiêm sốt cao 4.3.5 Hiểu biết cần đưa trẻ tới bệnh viện Trong vòng ngày sau tiêm chủng, trẻ có biểu quấy khóc Với trường hợp này, bà mẹ cần theo dõi, chú ý đến khả ăn uống bé có bị giảm sút hay khơng, mức độ Nếu bé quấy khóc liên tục, khơng ngủ, thể mệt mỏi, da khơ nước cần đưa bé đến bệnh 20 viện để cấp cứu Qua bảng 3.12 ghi nhận 93,6% bà mẹ biết đưa trẻ đến bệnh viện sốt cao > 390C kéo dài – ngày, da tím tái, lơ mơ, co giật 89,4%; hạch sưng to kéo dài > tuần (85,1%) trẻ quậy khóc, bỏ bú (68,1%) 21 KẾT LUẬN Sau kết điều tra vấn 47 bà mẹ tầm quan trọng, tác dụng phụ chăm sóc sau tiêm chủng phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy chúng tơi có kết ḷn sau: Với đặc điểm chung 47 mẫu nghiên cứu có 72,3% bà mẹ 30 tuổi, đa số buôn bán, nội trợ (34,0%), trình độ THPT 55,3% Kiến thức bà mẹ có tuổi về tầm quan trọng tiêm chủng - 93,6 % bà mẹ cho biết tiêm chủng để phòng bệnh - 91,5% bà mẹ biết vắc xin tiêm chủng bệnh lao, 76,6% biết sởi 59,6% biết lúc vắc xin - 78,7% bà mẹ biết số lần tiêm chủng 7-8 lần - 93,6% bà mẹ biết lịch tiêm chủng bệnh lao lúc tháng; 63,8% biết tiêm vắc xin BH, HG, UV, VGB VP, VMN Hip, BL lúc trẻ 2,3,4 tháng, sởi lúc tháng 85,1% Tác dụng phụ và chăm sóc sau tiêm chủng - 100% biết tác dụng phụ với tượng sốt nhẹ < 380C; 91.5% biết sưng, đau chỗ tiêm, 78,7% hạch - 89,4% biết lau mát nước ấm trẻ sốt - 89,4% biết chườm lạnh chỗ tiêm lên nốt đỏ, sưng - 66,0% cho trẻ nhà trẻ bị hạch sau tiêm - 87,2% bà mẹ sốt cao không đưa tiêm - 93,6% bà mẹ biết đưa trẻ đến bệnh viện sốt cao > 390C kéo dài – ngày, da tím tái, lơ mơ, co giật 89,4%; hạch sưng to kéo dài > tuần (85,1%) trẻ quậy khóc, bỏ bú (68,1%) 22 KIẾN NGHỊ Trạm Y tế Phường Thủy Phương cần tuyên truyền vận động rỗng rãi phương tiện truyền thống đại chúng ( lao, đài) kêu gọi tất bà mẹ có tuổi đem trẻ tiêm chủng đầy đủ đúng lịch Thường xuyên phối hợp với Trung tâm y tế thị xã Hương Thủy tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán trực tiếp lầm công tác tiêm chủng tuyến y tế sở, chú ý mũi tiêm ngừa Lao phải thực đúng kỹ thuật đạt kết tốt 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Nhi khoa (2000), Chương trình tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nhà xuất Hà Nội, tr.108-109 Bộ y tế - Dự án tiêm chủng mở rộng (2002), Sổ tiêm chủng trẻ em dùng cho cán y tế xã phường, Hà Nội Chương trình tiêm chủng mở rộng, Thực hành tiêm chủng 1-11, Tài liệu điều tra với tài trợ UNICEF; tr 9-17-29-32-39 Lê Thanh Bình (2001), Bài giảng chương trình TCMR, Bộ mơn nhiTrường Đại học y khoa Huế, tr Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia ( 2008), Tài liệu quản lý tiêm chủng mở rộng, Hà Nội Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia ( 2008), Giám sát bệnh tiêm chủng mở rộng, Hà Nội Nguyễn Thị Diệu Hiền (2007), Đánh giá hiệu chương trình TCMR Quảng Bình, Tạp chí y học thực hành số 568, tr.811-813 24 PHỤ LỤC 25 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Tỉnh: Người điều tra: Huyện: Ngày điều tra: Xã: I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên mẹ: Tuổi:18 – 30 Nghề nghiệp: > 30 Nội trú Cán Trình độ học vấn: Bn bán Khác Mù chữ Làm nông Công nhân THCS Tiểu học THPT II NỘI DUNG A Đánh giá kiến thức bà mẹ về tầm quan trọng tiêm chủng Chị có phiếu tiêm chung trẻ em khơng: Có Khơng Theo chị, chị có đem tiêm chủng đầy đủ ? Có b Bị bắt buột c Đi theo Chị có biết đem tiêm chung để làm khơng ? a Phịng bệnh b Khơng Theo chị tiêm chủng mở rộng phòng bệnh ? a Lao b BH, HG, UV, VGB viêm phổi, viêm màng não Hip, BL c Sởi Chị có biết năm đầu chị phải tiêm lần không ? a b c d e f k Theo chị lịch tiêm chủng sau có không ? a Lao lúc tháng b BH, HG, UV, VGB viêm phổi/viêm màng não Hip, BL lúc trẻ 2, 3, tháng c Sởi lúc tháng 26 B Tác dụng phụ và chăm sóc sau tiêm chủng Chị có biết sau tiêm chung thường có phản ứng ? a Sốt nhẹ < 38,50C b Sưng, đau chỗ tiêm c Nổi hạch d Khác Theo chị chị bị sốt, chị làm ? a Lau mát nước ấm b Uống nước hạ nhiệt c Đưa đến bệnh viện d Khơng làm e khác Theo chị chị bị sưng đau chỗ tiêm chị làm ? a Đắp khoai Tây chỗ tiêm b Chườm lạnh c Dán miếng dán chỗ tiêm d Đưa tới bệnh viện e Khơng làm f Khác Khi thấy chị bị hạch sau tiêm chị làm ? a Ở nhà b Đến sở y tế Khác Theo chị lúc chị khơng đưa tiêm ? c Sốt ca b Sổ mũi d Suy dinh dưỡng Khác c Ỉa chảy Theo chị lúc chị cần đưa trẻ tới bệnh viện ? a Sốt cao > 390C kéo dài – ngày b Trẻ quấy khóc, bỏ bú c Da tím tái, lơ mơ, co giật d Hạch sưng to kéo dài > tuần e Khác Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2015 Người điều tra 27 Phụ lục DANH SÁCH PHỎNG VẤN BÀ MẸ STT Tên Năm Sinh Số NN Trình độ HV Nguyễn Thị Hồi T 1988 CB Cao Thị Th 1989 Công nhân 12/12 Đinh Thị Ngọc Y 1985 Nộ trợ 12/12 Nguyễn Thị Th 1984 Công nhân 11/12 Lê Thị My H 1989 CB Lê Thị Minh S 1982 Làm nông 10/12 Lê Thị H 1980 Công nhân 10/12 Dương Thị Ngọc Ng 1985 Buôn bán 12/12 Trần Thị Ngọc Ng 1985 Buôn bán 12/12 10 Nguyễn Thị Thu H 1985 CB 11 Phan Thị T 1988 Nội trợ 12 Nguyễn Thị Mai L 1984 CB ĐH 13 Trần Thị M 1990 Buôn bán 9/12 14 Đặng Thị Mỹ H 1990 Nội trợ 12/12 15 Dương Thị Thanh Nh 1987 Công nhân 16 Lê Thị Phương Ch 1988 CB 17 Nguyễn Thị Ngọc Th 1987 Công nhân 12/12 18 Văn Thị C 1982 Buôn bán 12/12 19 Nguyễn Thị X 1980 Làm nơng 12/12 20 Hồng Thị N 1977 Làm nông 9/12 21 Phạm Thị Hồng L 1985 CB Trung cấp 22 Nguyễn Thị Ng 1989 CB ĐH 23 Nguyễn Thị B 1985 CB ĐH 24 Nguyễn Thị Thu Th 1985 Giáo viên ĐH 25 Bùi Thị H 1976 Làm nông 9/12 26 Cao Thị Th 1989 Buôn bán 12/12 28 ĐH ĐH ĐH 12/12 ĐH Trung cấp 27 Hồ Thị Thu Th 1985 Buôn bán 12/12 28 Nguyễn Thị Nhật L 1992 Buôn bán 12/12 29 Trương Thị L 1990 Làm nông 10/12 30 Nguyễn Thị H 1989 CB ĐH 31 Thái Thị Thu Th 1989 CB Trung cấp 32 Trần Thị Minh C 1978 Nội trợ 9/12 33 Võ Thị Hà N 1988 Công nhân 10/12 34 Võ Thị Th 1989 Nội trợ 12/12 35 Trần Thị Hoài P 1985 Thợ may 10/12 36 Lê Thị H 1986 CB 37 Hồng Thị Thu 1987 Cơng nhân 38 Lê Thị Ngọc H 1985 CB 39 Nguyễn Thị L 1989 Công nhân 12/12 40 Huỳnh Thị Thu Th 1991 Buôn bán 12/12 41 Nguyễn Thị H 1981 Làm nông 9/12 42 Lê Thị H 1987 Thợ may 11/12 43 Hoàng Thị Th 1980 Cơng nhân 12/12 44 Hồng Thị Gi 1985 CB 45 Võ Thị H 1979 Làm nông 5/12 46 Phan Thị Thúy A 1983 Buôn bán 12/12 47 Trần Thị M 1985 Công nhân 12/12 29 Trung cấp 12/12 ĐH Trung cấp ... ? ?Đánh giá kiến thức về tầm quan trọng việc tiêm chủng, tác dụng phụ chăm sóc trẻ sau tiêm chủng bà m”ẹ Với mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về tầm quan trọng. .. 3.2 KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIÊM CHỦNG 3.2.1 Phiếu tiêm chủng 100% trẻ em có phiếu tiêm chủng 3.2.2 Hiểu biết lý cần tiêm chủng Bảng 3.3 Tỷ lệ biết lý tiêm chủng. .. quan trọng của tiêm chủng Tìm hiểu kiến thức của bà mẹ về tác dụng phụ chăm sóc trẻ sau tiêm chủng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Chương trình tiêm chủng