Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
46,1 KB
Nội dung
I Mở Đầu: Nước ta sau giành độc lập miền bắc, Đảng xác định đưa đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Khi miền bắc hồn tồn giải phóng nước bước vào thời kì độ lên CNXH Đại hội Đảng VI (1986) bước ngoặt lịch sử kinh tế vói đường lối Đảng để phát triển đất nước Theo ta xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Tư tưởng nhấn mạnh kì đại hội Đảng Đường lối sách đối từ Đại hội VI (1986) Đảng đặt sở, tảng ban đầu cho giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế nước ta Đảng đề đường lối đối toàn diện, sâu sắc, có đổi tư kinh tế, bước đột phá cho công đối lĩnh vực Bước ngoặt đối tư kinh tế Đảng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Thành tựu bật bước khởi đầu đổi tư kinh tế Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Quan điểm mơ hình kinh tế thời kỳ q độ thay đổi đến xác lập, kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa khơng có hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể mà tồn nhiều thành phần kinh tế khác Việt Nam dần khẳng định vai trị trường quốc tế Tuy nhiên nước ta nước nghèo, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Thu nhập bình quân đầu người thấp, tệ nạn xã hội tham ô tham nhũng tồn phát triển Đảng Nhà nước khẳng định tâm dấy mạnh CNH-HĐH đất nước, phát triển kinh tế nhiều thành phần, định hướng XHCN, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Sự thay đổi tư kinh tế thị trường gần 30 năm đổi nước ta- thay đổi mang tính định kinh tế góp phần giúp khỏi tình trạng khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế vững mạnh Bài viết dưới phân tích bối cảnh đất nước trước đổi mới, giai đoạn phát triển tư Đảng ta về KTTT, khắng định tính đắn cần thiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời trình bày thành tựu thách thức kinh tế nước ta giai đoạn Trên sở đưa ý kiến nhận xét, đóng góp cũng liên hệ tới chính bản thân em để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta II CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1 LÝ LUẬN MAC - LÊNIN VỀ KINH TẾ HÀNG HOÁ: Lịch sử xã hội lồi người trải qua nhiều mơ hình kinh tế khác theo trình tự từ thấp đến cao, kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế hàng hoá giản đơn, kinh tế thị trường Mỗi mơ hình kinh tế có nét đặc trưng riêng có vai trị định phát triển xã hội lồi người, đó, kinh tế hàng hoá, đặc biệt kinh tế thị trường (kinh tế hàng hố phát triển trình độ cao) mơ hình kinh tế phát triển có hiệu Tuy nhiên, để kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường đời phát triển cần phải có điều kiện định Theo quan điểm C Mác, điều kiện là: Sự phân công lao động xã hội tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất hàng hố Chính vậy, nói sản xuất hàng hố, mặt, C.Mác nhấn mạnh phân cơng lao động xã hội, mặt khác, Ông rõ “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc đối diện với hàng hoá” Người lao động tư nhân, độc lập người lao động cá thể, hay người lao động tổng thể (một xí nghiệp hiệp tác, cơng trường thủ cơng, cơng xưởng, liên hiệp xí nghiệp…) Xét phạm vi xã hội lao động họ trước hết biểu lao động tư nhân, sản phẩm tạo thuộc quyền sở hữu tư nhân thơng qua trao đổi lao động tư nhân biểu thành lao động xã hội, chứng tỏ lao động tư nhân xã hội thừa nhận hay khơng Chính vậy, “ Muốn cho đồ vật quan hệ với hàng hố người giữ hàng hoá phải đối xử với người mà ý chí họ chi phối vật đó…Do đó, họ phải cơng nhận lẫn người tư hữu” Thoạt đầu, trao đổi hàng hoá diễn lạc, sau, cuối chế độ công xã nguyên thuỷ xuất sở hữu tư nhân tư lịệu sản xuất, nhân tố làm cho lao động người sản xuất biểu thành lao động tư nhân độc lập với phân công lao động xã hội ngày sâu rộng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Theo đà tăng trưởng lực lượng sản xuất nảy sinh xu hướng tách quyền sở hữu mặt pháp lý khỏi quyền chiếm hữu sử dụng tư liệu sản xuất Nhưng C Mác rằng, tính chất tư nhân độc lập người lao động sản xuất hàng hố khơng phụ thuộc vào quyền sở hữu pháp lý mà chủ yếu phụ thuộc vào quyền chiếm hữu thực tế hay quyền sử dụng tư liệu sản xuất Sự tách biệt quyền sử dụng tư liệu sản xuất, tính tự chủ chủ thể kinh tế dẫn đến tách biệt quyền chiếm hữu kết sản xuất ( gọi “đầu ra”), sở tồn trao đổi hàng hố Cịn yếu tố đầu vào (ruộng đất, vốn, tư liệu sản xuất khác…) mặt pháp lý thuộc quyền sơ hữu cơng cộng (nhà nước, tập thể); thuộc sở hữu tư nhân, người sử dụng tư liệu sản xuất sản xuất hàng hoá Qua nghiên cứu quan điểm C.Mác cho thấy, tồn điều kiện, phân công lao động xã hội tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất hàng hố, cịn phải phát triển kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường Hay nói cách khác, kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường khơng phải sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư Chính vậy, C Mác khẳng định: “…sản xuất hàng hố lưu thơng hàng hố tượng thuộc nhiều phương thức sản xuất khác nhau, quy mô tầm quan trọng chúng không giống nhau…” Kế thừa quan điểm C.Mác xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo kinh tế nước Nga, cuối năm 1921, Lênin chủ trương thay việc áp dụng “Chính sách cộng sản thời chiến” “Chính sách kinh tế ” (NEP) mà nội dung khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa, chấp nhận mức độ định chế thị trường Theo Ông, để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước tương đối lạc hậu kinh tế nước Nga, cần phải sử dụng quan hệ hàng hóa – tiền tệ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đặc biệt sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước để phát triển lực lượng sản xuất Người khẳng định “Chúng ta khơng hình dung thứ chủ nghĩa xã hội khác chủ nghĩa xã hội dựa sở tất học mà văn minh chủ nghĩa tư thu được.”[4] Chính vậy, thực thời gian ngắn NEP đem lại kết tích cực, đưa nước Nga khỏi khủng hoảng kinh tế Tiếc rằng, tư tưởng V.I.Lê-nin xây dựng chủ nghĩa xã hội với sách NEP không tiếp tục thực sau Người qua đời Chính vậy, vào cuối năm 70 kỷ XX, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng thêm vào sai lầm cải tổ đưa đến sụp đổ nước Sự sụp đổ bộc lộ rõ khuyết tật mơ hình kinh tế cứng nhắc phi thị trường, khuyết tật khơng phải ngun nhân tất yếu dẫn đến sụp đổ Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần: Cách mạng Tháng Tám vừa thành công, nhà nước VN Dân chủ Cộng hoà vừa đời, ngày 23/9/1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần Cả nước đứng lên thực kháng chiến vệ quốc thần thánh Trong đường lối kháng chiến, Hồ Chí Minh chủ trương “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” - chủ trương thể sinh động kết hợp hai giai đoạn cách mạng VN kháng chiến Cuối kháng chiến (1953) Hồ Chí Minh viết tác phẩm Thường thức trị Trong tác phẩm Hồ Chí Minh thành phần kinh tế nước ta (vùng tự do): Một là, kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ Hai là, kinh tế quốc doanh, có tính chất chủ nghĩa xã hội Ba là, hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã mua bán, có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội Các hội đổi công nông thôn, loại hợp tác xã Bốn là, kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ, họ thường tự túc có bán mua Đó thứ kinh tế lạc hậu Năm là, kinh tế tư tư nhân Họ bóc lột cơng nhân, đồng thời họ góp phần vào xây dựng kinh tế Sáu là, kinh tế tư quốc gia Nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Trong loại tư tư nhân chủ nghĩa tư Tư Nhà nước chủ nghĩa xã hội II.2 Để xây dựng phát triển kinh tế có nhiều thành phần trên, Hồ Chí Minh đưa sách kinh tế Đảng Chính phủ gồm bốn điểm mấu chốt: Một là, công tư lợi Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân Hai là, chủ thợ lợi Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân q tay Chính phủ phải bảo vệ lợi quyền công nhân Đồng thời, lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia sản xuất lợi đôi bên Ba là, công nông giúp Công nhân sức sản xuất nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nơng dân Nơng dân sức tăng gia sản xuất, để cung cấp lương thực thứ ngun liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh công nông Bốn Lưu thơng ngồi Ta sức khai lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hố ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta Khi miền Bắc giải phóng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, đồng nghĩa với thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ bị xố bỏ Vì miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội tồn năm thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh từ năm 1953 Hồ Chí Minh quán với quan điểm xây dựng, phát triển sử dụng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cách mạng nước ta Chính sách Người nêu thành phần kinh tế lúc là: Thứ nhất, với kinh tế quốc doanh – hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Cần phải phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên Hai là, với kinh tế hợp tác xã – hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hố nơng nghiệp khâu thúc đẩy cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc Cần phát triển bước vững tổ đổi công hợp tác xã Ba là, với kinh tế cá thể người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện Bốn là, với kinh tế nhà tư sản cơng thương, Nhà nước khơng xố bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Năm là, với kinh tế tư nhà nước, Nhà nước khuyến khích giúp đỡ nhà tư theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức khác; Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Thực tiễn Bới cảnh thế giới II.3 • Nhung nam 70 - 80 cua the ky XX, tinh hinh kinh te - chinh tri tren the gioi va cua cac nuoc khoi chu nghia xa hoi co anh huong to lon den tinh hinh kinh te Viet Nam, the hien cu the: Xu the hop tac va canh tranh tren the gioi dang dan thay the xu the doi dau va xung dot Truoc tinh hinh do, cac quoc gia deu phai thay doi ve tu duy, chinh sach phat trien kinh te dac biet la duong loi doi ngoai giua cac nuoc voi Chinh vi vay, mo cua va hoi nhap kinh te quoc te la yeu cau bat buoc, la doi hoi cua chinh yeu cau phat trien doi voi nen kinh te Viet Nam To chuc “cac nuoc cong nghiep moi” o Dong Nam A da dua nhung goi y cách thức giải pháp phát triển nước vốn xuất phát từ nơng nghiệp, có quan hệ xã hội theo kiểu giá trị văn hóa phương Đơng Đó thành công chiến lược phát triển: phát huy sức mạnh nội lực, thị trường - mở cửa, hướng vào xuất khấu thu hút đầu tư nước Sự thất bại công cải tổ dẫn đến sụp đổ chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu học đắt giá Đó kết đường cải tố theo kiểu “phủ định trơn”, sử dụng “liệu pháp sốc”, giải không mối quan hệ kinh tế trị q trình cải tổ Công cải cách kinh tế Trung Quốc - nước xã hội chủ nghĩa láng giềng với đặc điểm tương đồng kinh tế - xã hội với Việt Nam - theo định hướng thị trường - mở cửa bắt đầu diễn từ năm 1978 đạt thành tựu nối bật Đó kinh nghiệm q báu q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Như vậy, bối cảnh giới vào năm 70 - 80 kỷ XX có ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đe đáp ứng yêu cầu phát triển phù hợp với xu hướng thời đại, buộc phải đổi tư duy, tận dụng hội thời đại mang lại đồng thời, học quan trọng thành công thất bại công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quý báu cho việc hoạch định đường lối Đảng cộng sản Việt Nam • Bới cảnh nước Neu trước kinh tế kế hoạch hóa thời gian đầu thực tỏ phù hợp tạo bước chuyển biến quan trọng mặt kinh tế - xã hội, đồng thời thích hợp với kinh tế thời chiến đóng vai trò quan trọng việc tạo chiến thắng dân tộc Nó cho phép Đảng Nhà nước huy động mức cao sức người sức cho tiền tuyến việc trì lâu chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp trở thành nguyên nhân đẩy kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài Nhà nước trở thành quan quyền lực kinh tế trực tiếp khâu, lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất vật chất đến lưu thông, phân phối sản phẩm Trong quan hệ với đơn vị kinh tế sở nhà nước chịu trách nhiệm cấp phát vật tư, đơn vị kinh tế chịu trách nhiệm sản xuất giao nộp sản phẩm theo tiêu giá trị vật mang tính pháp lệnh Trong lĩnh vực thương nghiệp, nhà nước tố chức thu mua, tập trung nguồn hàng thực phân phối sản phấm thông qua hệ thống mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán Nen kinh tế vận hành theo kế hoạch pháp lệnh mang tính hành nên nhiều quy luật kinh tế khách quan bị lãng quên Cộng thêm xuất phát điểm kinh tế thấp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, với vấp váp sai lầm sách kinh tế nên đến năm 1985, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng vịng xốy lạm phát, thể mặt chủ yếu sau: Kinh tế tăng trưởng thấp: Từ năm 1976 đến năm 1985, tống sản phẩm xã hội tăng 50%, tức bình quân năm giai đọan 1976-1985 tăng 4,6% Thu nhập quốc dân 80-90% nhu cầu sử dụng Tích lũy nhỏ bé tồn quỹ tích lũy phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước Trong năm 1981-1985, thu vay nợ viện trợ nước ngân sách 28,9% tổng số thu nước Neu so với tổng số chi ngân sách 18,6% Đen năm 1985, nợ nước lên tới 8,5 tỷ rúp 1,9 tỷ USD Tuy nguồn thu từ nước ngồi lớn ngân sách tình trạng thâm hụt phải bù đắp phát hành trái phiếu Bội chi ngân sách năm 1980 18,1% năm 1985 36,6% Trị giá xuất hàng năm có tăng lên cịn thấp so với giá trị nhập Trị giá xuất khấu 20-40% nhập khấu: Năm 1976 21,7%, năm 1981 19%, năm 1985 37,5% Hầu hết loại hàng hóa thiết yếu phục vụ cho sản xuất đời sống phải nhập toàn hay phần sản xuất không đảm bảo tiêu dùng Ke mặt hàng nước mạnh sản xuất gạo, vải Quan hệ kinh tế quốc tế gói gọn với nước xã hội chủ nghĩa Sau mười năm thống nhất, việc xây dựng phát triển kinh tế bối cảnh hịa bình mà thiếu nên quý Siêu lạm phát hoành hành giá tăng theo cấp số nhân: Từ năm 1976, tình trạng lạm phát ngày trầm trọng vượt khỏi tầm kiểm soát Nhà nước ta Năm 1985, cải cách giá - lương - tiền theo giải pháp sốc thất bại làm cho sốt lạm phát tăng nhanh, hoành hành lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Giá leo thang ngày vơ hiệu hóa tác dụng đổi tiền tiến hành vài tháng trước đó, làm rối loạn điều hành kinh tế vĩ mô Giá không tăng thị trường tự mà tăng nhanh thị trường có tổ chức, bản, giá tuột khỏi tầm tay bao cấp Nhà nước Siêu lạm phát đạt đỉnh cao vào năm 1986, với tốc độ tăng giá năm lên tới 774,4% Như vậy, năm đầu thập niên 80 kỷ XX, kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng mà đỉnh cao năm 1986.Trước tình hình u cầu đối kinh tế yêu cầu sống còn, vận mệnh đất nước III Sự hình thành nhận thức Đáng kinh tế thị trưịng thịi kì đối mói: III.1 Nhận thức Đàng Kinh tế thị trưòng từ Đại hôi VI đền Đại hội VIII: Đây giai đoạn hình thành phát triển tư Đảng kinh tế thị trường So với thời kì trước đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường có thay đối sâu sắc Kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sản xuất trao đổi hàng hoá tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm mong từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghĩa Tư Chủ nghĩa Tư khơng sản sinh kinh tế hàng hố Do đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hố trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa Tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất hoá cao Kinh tê thị trường cịn tơn khách quan thời kì q độ lên chủ nghĩa Xã hội Kinh tế thị trường xét góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế” phương thức tố chức, vận hành kinh tế, phương tiện điều tiết kinh tế lấy chế thị trường làm sở để phân bố nguồn nhân lực kinh tế điều tiết mối quan hệ người với người Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc không đối lập với chế độ xã hội Bản thân kinh tế thị trường đặc trưng chất cho chế độ kinh tế xã hội Kinh tế thị trường tồn phát triển nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế thị trường vừa liên hệ với chế độ công hữu phục vụ cho chúng Có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hồn hảo Nen kinh tế có tính mở cao vận hành theo qui luật vốn có kinh tế thị trường: qui luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, qui luật lưu thơng tiền thị trường, có hệ thống pháp quy kiện tồn quản lý vĩ mơ Nhà nước III.2 Nhận thức Đàng kinh tế thị trưịng từ Đại IX đến Đại X: Đảng xác định: Nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tống quát nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Mọí kiểu to chức kinh tế vừa tuân theo qui luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất cùa chủ nghĩa xã hội” Nội dung định hướng Xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta thể tiêu chí: - mục đích phát triển: mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đờ người khác nghèo bước giả - - - III.3 phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế, định hướng cho phát triển mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước phát triển sách phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục đào tạo, giải vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa thể qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế phúc lợi xã hội Đồng thời để huy động nguồn lực kinh tế cho phát triển chũng ta cịn thực phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị trường, bảo đảm quyền lợi đáng người Những thay đối nhận thức Đàng ta Trước đổi mới, coi kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế tư chủ nghĩa (hay kinh tế thị trường) hai phương thức kinh tế khác chất đối lập với chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối mục đích phát triển Kinh tế xã hội chủ nghĩa vận động theo quy luật chủ nghĩa xã hội, kinh tế tư chủ nghĩa vận động theo quy luật chủ nghĩa tư (tất nhiên nói đến kinh tế kế hoạch nói đến hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, vận dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, coi lợi ích vật chất khuyến khích vật chất động lực phát triển) Sau đổi mới, tư kinh tế có nhiều phát triển so với trước Nhìn khái qt có thay đối lớn sau: - - Từ quan niệm chủ nghĩa xã hội có chế độ sở hữu chế độ công hừu tất tư liệu sản xuất (bao gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể) đến quan niệm kinh tế ta sau có ba chế độ sở hữu toàn dân, tập thể, tư nhân, sở đó, hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước Từ quan niệm cho để xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải nhanh chóng hồn thành việc cải tạo kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể tiểu chủ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, đến quan niệm xây - - - dựng chủ nghĩa xã hội, phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất thiết phải phù hợp với bước phát triển lực lượng sản xuất Từ quan niệm hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, với việc xóa bỏ nhanh chóng thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, từ đầu tảng kinh tế quốc dân, đến quan niệm muốn cho hai thành phần kinh tế ngày trở thành tảng vững phải trải qua trình dài xây dựng, đối phát triển với bước thích hợp; đó, khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân, coi thành phần động lực quan trọng phát triển kinh tế phát triển lực lượng sản xuất Từ quan niệm nhà nước phải huy toàn kinh tế theo kế hoạch tập trung, thống với tiêu có tính pháp lệnh áp đặt từ xuống, đến phân biệt rõ chức quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý kinh doanh; chức quản lý nhà nước kinh tế chủ sở hữu tài sản cơng thuộc nhà nước, cịn chức quản lý kinh doanh thuộc doanh nghiệp Từ chỗ tuyệt đối hóa vai trị kế hoạch, phủ nhận vai trò thị trường đến thừa nhận thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch; kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng đặc biệt bình diện vĩ mơ, cịn thị trường giữ vai trò trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh Từ chỗ thừa nhận hình thức phân phối đáng phân phối theo lao động quan niệm thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Công xã hội thể chủ nghĩa bình quân kinh tế mà chỗ phân phối họp lý tư liệu sản xuất kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người đến có hội phát triển sử dụng tốt lực Khơng ngăn cấm làm giàu mà trái lại khuyến khích người làm giàu đáng theo pháp luật, đồng thời thực xóa đói giảm nghèo, hạn chế phân cực đáng hai đầu Xét thòi gian, dưói góc độ kinh tế thị trường, tư đoi mói qua nhiều bước Bước 1: Thừa nhận chế thị trường không coi kinh tế ta kinh tế thị trường Nói chế thị trường nói mặt chế quản lý khơng phải nói tồn đặc điểm, tính chất nội dung kinh tế Do đó, phê phán nghiêm khắc chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp đề chủ trương đối quản lý kinh tế (một phận đường lối đổi toàn diện), Đại hội VI khắng định: “thực chất chế quản lý kinh tế chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đủng nguyên tắc tập trung dân chủ” Phát triển thêm bước, Đại hội VII (qua Cương lĩnh) xác định kinh tế ta “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước” Bước 2: Coi kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư bản, khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội Hội nghị đại biếu tồn quốc nhiệm kỳ khóa (tháng 1/1994) nhận định: Cơ cấu kinh tế nhiều thành pha hình thành Và chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành chế vận hành kinh tế Có nghĩa kinh tế ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cịn có chế vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý Nhà nước Gần cuối nhiệm kỳ Đại hội VII, nghị Bộ Chính trị cơng tác lý luận nhận định: “Thị trường kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu chung văn minh nhân loại” Theo nhận định này, thị trường, kinh tế thị trường tồn phát triến qua phương thức sản xuất khác Nó có trước chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư sau chủ nghĩa tư Nếu trước chủ nghĩa tư vận động phát triến mức khởi phát, manh nha, cịn trình độ thấp xã hội tư chủ nghĩa, đạt tới đỉnh cao đến mức chi phới tồn song người xã hội đó, làm cho người ta nghĩa chủ nghĩa tư Như vậy, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường tồn tất yếu vấn đề liệu kinh tế thị trường có đổi lập với chủ nghĩa xã hội không, liệu việc xây dựng chủ nghĩa xã hội có đến phủ định kinh tế thị trường đế tạo nên kinh tế hoàn toàn khác chất kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế vận động theo quy luật đặc thù chủ nghĩa xã hội hay không? Câu trả lời khơng Quan điếm củng quan điếm Đại hội VIII (1996) Đại hội chủ trương: “Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng, xã hội chủ nghĩa Bước 3: Coi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tống qt nước ta thời kỳ độ Đại hội IX Đảng (2001) ghi rõ: Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù họp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững Theo Nghị Đại hội IX, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các thành phần bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thế, kinh tế cá tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Bước 4: Gắn kinh tế thị trường nước ta với kinh tế thị trường tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu đầy đủ Đại hội X Đảng chủ trương: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa” Bốn nội dung quan trọng là: nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nước ta, nâng cao vai trị hồn thiện quản lý Nhà nước, phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh, phát triển mạnh thành phần kinh tế loại hình sản xuất, kinh doanh Điều quan trọng với chủ đề: “Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Đại hội định đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vào tháng 1-2007 đánh dấu bước phát triển cao trình hàng chục năm thực hội nhập kinh tế quốc tế nước ta IV Suy nghĩ, nhận thức của bản thân đối với những nhận thức của Đảng về KTTT Kể từ Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) đến nay, theo đường lối đổi mới, bước chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Điều có ý nghĩa to lớn thể qua thành mà đạt như: kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao Với thành tựu cho phép vững tin đường lựa chọn để tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhận thức, làm cho quan niệm XHCN ngày cụ thể đường lối, chủ trương, sách cho ngày đồng bộ, có khoa học sở thực tiễn Thành tựu 20 năm đổi vừa qua nước ta có tác dụng làm cho quen dần với quan hệ hàng hoá, chứng tỏ đường lối đổi đắn Diện mạo nước ta có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh; đến nay, nước ta khỏi nhóm nước phát triển, với GDP bình quân 1.200 USD/ người; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường Chính trịxã hội ổn định, quốc phịng-an ninh giữ vững; nước ta xem nơi an toàn giới để thu hút nhà đầu tư khách du lịch nước Việc gia nhập WTO đánh dấu hội nhập sâu, rộng kinh tế nước ta vào kinh tế thị trường toàn cầu, khẳng định thành tựu to lớn công đổi mới, vị ngày tăng nước ta trường quốc tế Thực tiễn sở để Đảng ta tiếp tục khẳng định “Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), xem phương hướng nhằm xây dựng xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thực tiễn lợi ích phát triển kinh tế thị trường năm qua phù hợp với nghiệp xây dựng CNXH Nó khơng đối lập với nhiệm vụ kinh tế-xã hội thời kỳ độ; mà ngược lại, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ tốt Vì thế, phát triển kinh tế thị trường nước ta bước với yêu cầu phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, kinh tế thị trường mà chủ trương phát triển kinh tế thị trường TBCN chưa phải kinh tế thị trường XHCN, nước ta thời kỳ độ lên CNXH Đó kinh tế thị trường định hướng XHCN với đặc trưng sau đây: Một là, xét mục đích, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phải nhằm mục tiêu xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; tức phải nhằm thực hóa mục tiêu CNXH Theo đó, Đảng Nhà nước phải có nhiều giải pháp đồng để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường hạn chế tác động tiêu cực gây Hai là, xét mặt quan hệ sản xuất, kinh tế thị trường mà xây dựng có nhiều thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất; đó, “Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố mở rộng Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân”4 Đây điểm khác biệt so với mơ hình kinh tế thị trường TBCN Điều địi hỏi nhà nước phải có sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; đồng thời, phải chăm lo phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, tích cực xây dựng kinh tế tập thể Ba là, xét chế vận hành kinh tế, kinh tế “vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản” Do vậy, khơng phải kinh tế thị trường tự Cần thấy rằng, quản lý nhà nước kinh tế thị trường, nhằm khắc phục khuyết tật nó, xu khách quan kinh tế thị trường giới Cuộc suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua khẳng định nguyên lý Thế nhưng, mục đích cuối mặt kinh tế-xã hội quản lý nhà nước lại phụ thuộc vào chất giai cấp nhà nước Trong CNTB, quản lý nhà nước tư sản có mục đích sâu xa đảm bảo mở rộng bóc lột, thống trị kinh tế giới cho công ty tư độc quyền xuyên quốc gia Trái lại, với chất nhà nước dân, dân, dân, quản lý Nhà nước ta phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng thành công CNXH Tuy nhiên, quản lý phải biện pháp “tương hợp” với quy luật kinh tế thị trường Bởi thế, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa chịu chi phối nguyên tắc phản ánh chất CNXH (thể qua biện pháp can thiệp, quản lý nhà nước XHCN) Điều địi hỏi phải chăm lo xây dựng máy nhà nước pháp quyền hai mặt: thực sạch, vững mạnh, thực gần dân dân; có lực quản lý vĩ mơ ngày hoàn thiện Vấn đề cấp bách phải nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí; đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế tiến xã hội Bốn là, tiến công xã hội ý giải bước suốt trình phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường TBCN ngày nay, vấn đề công xã hội đặt ra, giải khuôn khổ giới hạn CNTB phương tiện để trì, phát triển chế độ Trái lại, kinh tế thị trường định hướng XHCN, giải vấn đề suốt trình phát triển Với chúng ta, tiến công xã hội không phương tiện để đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững, mà mục tiêu cần phải thực hóa bước q trình lên CNXH; cho nên, thực “ngay bước sách” Theo đó, khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội; đồng thời, không chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn để “hy sinh” tiến công xã hội Ngược lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, vấn đề công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN lặp lại chủ nghĩa bình quân, chia nghèo cho người dân; mà ngược lại, phải tạo hội bình đẳng để người dân phấn đấu trở nên giả Do vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực nhiều sách nhằm “Tạo mơi trường điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập tốt Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với giảm nghèo bền vững Có sách điều tiết hợp lý thu nhập xã hội Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội”; “thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội” Trong thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục thực chương trình xóa đói giảm nghèo, Nhà nước cần có sách quan tâm đặc biệt đến gia đình thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai tàn phá , để sớm thu hẹp phân cực giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng, miền phạm vi nước Các đặc trưng nói thể thống Có hiểu rõ nắm vững thực chất đặc trưng đề tổ chức thực cách đồng bộ, có hiệu giải pháp đắn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Chỉ có vậy, mục tiêu CNXH thực hóa sống Thành cơng mơ hình CNXH đổi mới, chứa đựng phát triển kinh tế thị trường, chắn đóng góp quan trọng vào phát triển học thuyết Mác-Lê-nin CNXH nói chung, đường xây dựng CNXH nước khởi đầu từ kinh tế chậm phát triển nói riêng Đó phủ định mạnh mẽ luận điệu xuyên tạc không “dung hợp” kinh tế thị trường CNXH; đồng thời, củng cố niềm tin phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tất yếu nước ta Niềm tin thành tựu công đổi 25 năm qua khẳng định sống hôm tiếp tục củng cố Nhìn lại lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta thấy kiện lịch sử có đóng góp to lớn hệ niên Nổi trội chiến công lớp lớp hệ niên lập nên góp phần tồn dân tộc tạo nên thành công hai kháng chiến thần thánh đánh tan bè lũ thực dân, đế quốc giành lấy độc lập tự để xây dựng nên nước Việt Nam hịa bình thịnh vượng ngày hơm Bác Hồ nói: “Thanh niên chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Sau này, trước lúc xa, di chúc để lại Người dặn: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho niên để đào tạo niên trở thành người kế thừa xứng đáng nghiệp cách mạng xây dựng xã hội chủ nghĩa, Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khóa VII khẳng định: “Thanh niên phải lực lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên Trong giai đoạn cách mạng nay, lần Đảng ta lại khẳng định điều đó, nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy khóa X nhận định: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo Thanh niên độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, ln động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình” Đó nhận định Đảng nhà nước ta vị trí vai trị niên cơng bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước từ ngàn xưa đến thời kì cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Đảng nhà nước nhận thấy vị trí vai trị niên quan trọng vận mệnh đất nước Chúng ta thấy sinh viên phận tiên tiến niên, người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chuyên mơn định, có lực tư độc lập Do đó, sinh viên có vị trí vai trò niên Nhưng với đặc điểm riêng mình, sinh viên người chủ tương lai đất nước, người nắm vận mệnh đất nước, thuyền trưởng lèo lái tàu cách mạng Việt Nam vượt qua sóng thời đại Do đó, sinh viên phải khơng ngừng nâng cao lực trị khơng ngừng rèn luyện, thử thách để có tư tưởng trị vững vàng Việc ngày có nhiều sinh viên kết nạp Đảng thổi vào Đảng luồng sinh khí làm cho sinh viên thấy vị trí, vai trị quan tâm Đảng, nhà nước sinh viên Từ nâng cao trách nhiệm ý thức sinh viên vận mệnh đất nước Sinh viên đảng viên trẻ với sức trẻ, sáng tạo, dám nghĩ dám làm đóng góp cho Đảng, đất nước suy nghĩ táo bạo, mẻ nhằm đưa đất nước lên Sinh viên lực lượng đại diện cho tiến đất nước Sinh viên với sức trẻ say mê tìm tịi khơng tiếp thu kiến thức giảng đường mà họ nhanh chóng cập nhật khơng ngừng tiến khoa học kỹ thuật giới thông qua báo đài, internet họ đem tất học vận dụng vào sống công việc làm cho xã hội, đất nước ngày phát triển, tiến Với vốn kiến thức rộng, say mê nghiên cứu, sáng tạo không ngừng tạo điều kiện tiếp xúc với tiến khoa học công nghệ giới, sinh viên nguồn nhân lực chất lượng cao cung ứng cho dự án trọng điểm phát triển kinh tế nước nhà Những dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, nhà máy lọc dầu Dung Quất, đường cao tốc Bắc Nam … dự án trọng điểm quốc gia, dự án đem lại cho đất nước nguồn lợi kinh tế to lớn, làm thay đổi mặt nhiều vùng miền nói riêng đất nước nói chung Xây dựng điều hành dự án, nhà máy khơng khác sinh viên có trình độ cao đất nước ta vừa đảm bảo an ninh kinh tế vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, giảm bớt lệ thuộc ảnh hưởng nước Là một sinh viên học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân – trường đầu ngành của cả nước về đào tạo kinh tế, em nhận thấy trách nhiệm của bản thân, không chỉ là việc học tập tốt để không phụ lòng của gia đình mà còn là trách nhiệm với xã hội Nó được thể hiện bằng việc nỗ lực học tập giảng đường, tham gia các hoạt động xã hội, tìm tòi những kiến thức mới để sau này trường dù có hoạt động bất kì lĩnh vực nào của ngành kinh tế cũng có thể đóng góp hết sức mình, góp phần nhỏ bé xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nước ta hoàn thiện ... năm thực hội nhập kinh tế quốc tế nước ta IV Suy nghĩ, nhận thức của bản thân đối với những nhận thức của Đảng về KTTT Kể từ Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986) đến nay, theo đường... tạo kinh tế, em nhận thấy trách nhiệm của bản thân, không chỉ là việc học tập tốt để không phụ lòng của gia đình mà còn là trách nhiệm với xã hội Nó được thể hiện. .. ninh kinh tế vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, giảm bớt lệ thuộc ảnh hưởng nước ngồi Là mợt sinh viên học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân – trường đầu ngành của cả nước về