ĐỀ TÀI
TẦM QUAN TRỌNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
GVHD: Thầy Nguyễn Trọng Đắc
Trang 2Danh sách nhóm 16 –Tổ 3
Trang 3Nội dung
Trang 4Tính cần thiết của đề tài
• Phụ nữ là một nửa tạo nên thế giới này
• Phụ nữ chiếm một nửa số dân, là một lực lượng đông đảo
không thể thiếu trong hoạt động sản xuất
• Lực lượng lao động nữ có mặt trong hầu hết các ngành nghề
trong cơ cấu các ngành kinh tế, trong các bộ máy quản lý doanh nghiệp, bộ máy chính quyền
• Tuy nhiên, họ còn hạn chế trong tiếp cận các nguồn lực, chịu thiệt thòi, tính cạnh tranh thấp hơn nam giới
Trang 5Một số hình ảnh về lao động nữ trong các hoạt động sản xuất
Trang 6Mục tiêu
Làm rõ vai trò,
tầm quan trọng
của lao động nữ
với sự phát triển
kinh tế - xã hội
Phân tích cơ cấu lao động theo giới, sự bất bình đẳng trong thu nhập và
phúc lợi
Phương hướng, biện pháp nâng cao vai trò của lao động nữ ở Việt Nam
Trang 7Nội dung đề tài
Lợi thế của lao động nữ
- Đức tính lao động cần cù, thông minh sáng tạo
- Thái độ ham học hỏi, khả năng tiếp thu, trau dồi tri thức
- Sự thân thiện hòa đồng trong các mối quan hệ và sự khéo léo trong công việc
- Tính tình mềm mỏng, phản ứng nhanh trước các hoàn cảnh và có thái độ ôn hòa
- Vai trò quan trọng trong xây dựng gia đình Việt Nam
Trang 8Nội dung đề tài
- thể lưc
- gánh nặng gia đình
- thiếu tự tin
- thiếu quyền quyết định
Trang 9N i dung đề tài ội dung đề tài
Bảng 1: Số li u thống kê tỷ l lao đ ng nữ trong lực lượng lao đ ng từ năm 2000- ội dung đề tài ội dung đề tài 2013
Năm
Tổng lao động Lđ Nữ
% lđ
nữ V tt Lđ nam
% lđ Nam V tt
2000 38545.4 18996.7 49.3 X 19548.7 50.7 X
2002 40716 19997.1 49.1 3.1 20718.9 50.9 2.5
2004 43008.9 21060.6 49 3.3 21948.3 51 2.3
2006 46238.7 21624.8 46.8 1 24613.9 53.2 4.8
2008 48209.6 23500.6 48.7 1.2 24709 51.3 3.2
2010 50292.9 24495.9 48.6 3.5 25897 51.4 1
2012 52348 25429.5 48.6 2 26918.5 51.4 1.7
(Nguồn: Tổng cục thống kê- đã xử lý)
Trang 10Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng số lao động nữ giai đoạn 2000-20013 (năm gốc là 2000)
0 2 4 6 8
Tốc độ tăng trưởng (%)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Trang 11Nội dung đề tài
Thực trạng khó khăn đối với lao động nữ
- bất bình đẳng giới về thu nhập
Bảng 2: So sánh tiền lương bình quân theo giới tính giai đoạn 2010-2013
% tiền
lương nữ/
nam
Trang 12N i dung đề tài ội dung đề tài
- việc thực thi các chính sách về lao động nữ chưa đạt hiệu qủa cao
+ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi
+ điều kiện lao động
+sự khác biệt về tuổi nghỉ hưu giữa nam và nữ
Trang 13
Bảng 3: Tuổi nghỉ hưu tại một số quốc gia châu Á
(Nguồn: Tunner 2007 )
Quốc
gia Nhật Bản Philippines Thái Lan Singapore Trung Quốc NamViệt Nam 65 60 55 62 60 60 Nữ 65 60 55 62 55-60 55
Trang 14Nội dung đề tài
Một số biện pháp khắc phục
- Thúc đẩy, giám sát, đảm bảo thực hiện các quy định pháp luật
- Ưu tiên sử dụng lao động nữ khi điều kiện của phụ nữ như nam giới
- Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng
- Thực hiện bình đẳng giữa nam và nữ về nâng bậc lương và trả công lao động
- Đảm bảo cho lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội cơ bản
- Lao động nữ được hưởng các chính sách ưu đãi
Trang 15Kết luận
Phát triển phụ nữ là phát triển một nửa xã hội
Phát triển phụ nữ là nền tảng phát triển xã hội trong tương lai Chính sách phát triển đúng, thực thi đầy đủ
Đảm bảo thực hiện nghiêm túc những chính sách phát triển phụ nữ
Trang 161.Tổng cục thống kê:
2.Thư viện tài liệu
3.Trang thông tin chính phủ
4 Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách - Thạc sĩ Nguyễn Thị Nguyệt
5 Niên Giám thống kê tóm tắt 2013
6 Báo cáo điều tra lao động việc làm qúy 2 năm 2014
Tài liệu tham khảo
Trang 17THANK YOU